Tuần 17. Tình yêu và thù hận

Chia sẻ bởi Hoang` An | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Tình yêu và thù hận thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 69-70:
đọc - hiểu văn bản:
TRíCH Rô-MÊ-ô Và GIU-LI-éT.
Sếch-xpia

TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN
GV - Hoàng Thị Ngọc An
(THPT Uông Bí - Quảng Ninh)
Phong trào Phục hưng XIV - XVI - khôi phục lại văn hoá tư tưởng nhân văn Hy - Lạp cổ đại.
Giải phóng tư tưởng tình cảm con người khỏi mọi sự kìm hãm và trói buộc của phong kiến và giáo hội châu Âu.
Đề cao những truy?n th?ng van hoỏ t?t d?p.

Văn hoá Phục hưng là một bước tiến kì diệu
trong lịch sử văn minh Tây Âu.


I. Tìm hiểu chung:
1. Thời đại Phục hưng:
* Chủ nghĩa nhân văn:
Tinh thần trân trọng đề cao con người, con người tự giải phóng thoát khỏi những xiềng xích trói buộc của trung cổ phong kiến và nhà thờ.
Đâú tranh cho quyền tự do cá nhân, lên án sự kìm hãm tù do con người.
Những gương mặt tiêu biểu thời kỳ
văn hoá Phục hưng:
- Lê-ô-na-đơ Vanh-xi.
- Mi-ken-lan-giơ.
- Đan-tê (người I-ta-li-a viết Thần khúc).
- Ra-bơ-le (người Pháp viết Păng-ta-gruy-en).
- Xéc-van-téc ở Tây ban Nha.
- Sếch-xpia...

Tượng đài bất diệt của muôn đời.

Ra-bơ-le
Xec-van-tét
Ra-bơ-le
Xec-van-tét
Đôn-ki-hô-tê
Hoạ phẩm của
Lê-ô-na-đơ Vanh-xi
2. Sếch - xpia:
* Cuộc đời:
- Uy-li-am Sếch-xpia (23/04/1564 - 23/04/1616)
tại thị trấn Xtơ-rét-phớt-ôn
Ê-vơn, miền Tây Nam nước Anh.
- Cha: Giôn Sếch-xpia, làm bao tay, sau này làm thị trưởng.
- Năm 14 tuổi, gia đình sa sút sớm vào đời tự lập kiếm sống.
William Shakespeare
1585 lên Luân Đôn làm chân giữ ngựa, nhắc tuồng, đóng rạp, diễn viên trước khi trở thành nhà viết kịch thiên tài của nước Anh.
Năm 18 tuổi Sếch - xpia lập gia đình.
Ngôi nhà nơi nhà văn Shakespeare 
ra đời thu hút khách du lịch 
* Sù nghiÖp s¸ng t¸c:
Tác phẩm của Sếch-xpia là tiếng nói của lương tri tiến bộ, khát vọng tự do...
Về nghệ thuật: Khả năng dẫn dắt hành động kịch;điển hình hoá nhân vật và sử dụng ngôn ngữ.
1590 - 1594 Thời kỳ tập sự, bá chủ về lĩnh vực thơ - trường ca vi-nox...
1595 - 1600 Kịch lịch sử nổi tiếng: Đêm thứ 12; hài kịch: Người ....
1609 - 1613 Kịch tính không mâu thuẫn gay gắt.
1601 - 1608
Bi kịch lớn:
Hăm - lét;
Ô-ten-lô.

I. Tìm hiểu chung:
1. Thời đại Phục hưng:
2. Tác giả:
* Cuộc đời:
* Sự nghiệp
sáng tác

- Gồm: 37 vở kịch,
một số truyện thơ dài, 154 bài xon-nê.
* Phong cách:
* Tác phẩm để lại cho đời:
- Cái nhìn của Sếch-xpia đầy trong sáng, chan chứa niềm tin vào con người và cuộc đời.
- Con người và những niềm vui trần thế.
- Trong sáng tác bi kịch- con người đa diện.
- Tác phẩm ông đầy ắp các giá trị hiện thực và chủ nghĩa nhân văn thời kỳ Phục hưng.
3. Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét:
Được tác giả viết khoảng 1594 - 1595; kịch thơ xen lẫn văn xuôi, có 5 hồi nhiều lớp, dựa trên một câu chuyện có thật thời trung cổ.
Bối cảnh tại thành Vê-rô-na (ý).
* Xuất xứ:
Sếch-xpia đã dựa vào tác phẩm của nhà thơ Anh Actơ Bruc (Xb- 1562). Bruc phóng tác theo truyện của Matêo Banđenlô ( Xb1554).
Kế thừa cốt truyện cũ, bằng tài năng lớn Sếch-xpia ? tác phẩm lưu lại cho hậu thế, đạt đỉnh cao về nghệ thuật!
* Thể loại:
Bi kịch: phản ánh tình huống căng thẳng mà nhân vật thường chỉ thoát ra khỏi nó bằng cái chết bi thảm.
Kịch - được xây dựng trên cơ sở những mâu thuẫn lịch sử, xã hội hoặc những xung đột muôn thủa mang tính toàn nhân loại.
Thành phố Verona
Hai dòng họ Môn-ta-ghiu và Ca-piu-lét xoá
đi mối thù truyền kiếp.
Tình yêu bất chấp hận thù và hoá giải hận thù.
Môn-ta-ghiu
Rô-mê-ô
Ca-piu-lét
Giu-li-ét
* Tóm tắt:
4. §o¹n trÝch:
* VÞ trÝ: Líp 2, håi II c¶nh R«-mª-« gÆp Giu-li-Ðt t¹i v­ên nhµ Ca-piu-lÐt sau ®ªm vò héi ho¸ trang.
II. §äc - hiÓu v¨n b¶n:
1. §äc - chó thÝch:
Lêi R«-mª-« say ®¾m, cho¸ng ngîp...
Lêi Giu-li-Ðt b¨n kho¨n, chÝn ch¾n, m¹nh mÏ.
2. Ph©n tÝch:
2. 1. H×nh thøc c¸c lêi tho¹i:

I. Tìm hiểu chung:
1. Thời đại Phục hưng.
2. Tác giả.
3. Tác phẩm.
4. Đoạn trích:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc - Chú thích:
2. Phân tích:


- Từ lời thoại 1- 6 : Lời độc thoại thổ lộ tình yêu thầm kín của Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
- Từ lời thoại 7- hết: Lời đối thoại của Rô-mê-ô & Giu-li-ét.
Em có nhận xét gì về ngôn ngữ độc thoại trong 6 lời thoại đầu?
- Độc thoại xuất hiện tính đối thoại.
Rô-mê-ô như nói với Giu-li-ét:
Vừng dương đẹp tươi ơi!
Như đang đối thoại với chính mình:
Kìa nàng tì má lên bàn tay...
Tính đối thoại trong độc thoại làm cho lời thoại thêm sinh động, tạo nên vẻ đẹp cho lời văn của Sếch-xpia.
Sức mạnh của độc thoại nội tâm là giãi bày, thổ lộ chân thành những điều nhân vật nghĩ ngợi, mong muốn.
Rô-mê-ô ngây ngất chiêm ngưỡng dung nhan yêu kiều của Giu-li-ét. Còn nàng than vãn cho số kiếp...
2.2. Nhân vật Rô-mê-ô:
2.2.1. Lời độc thoại: (ca ngợi nhan sắc Giuliét và tự bày tỏ tình yêu).
Không gian:- BÇu trêi ®ªm thanh tÜnh..
Lời ca ngợi Giuliét:
- Đấy là phương đông, và nàng Giu- li- ét là mặt trời!
Giu-li-ét như:
Giu-li-ét:
Đấy là phương đông và
nàng Giu - li - ét là mặt trời!
ánh sáng rực rỡ
chói loà
Gọi bình minh
thức dậy
Sự toàn thắng, sức
mạnh tươi sáng
Quên đêm tối và
khu vườn
"nơi tử địa"
- Vừng dương đẹp tươi...
- giết chết ả Hằng Nga đố kị.
Giu-li-ét như:
Đôi mắt như:
Đôi gò m�:
- Hai ngôi sao đẹp nhất bầu trời
- Một làn ánh sáng tưng bừng
- Như ánh sáng ban ngày...
Rô - mê - ô so sánh vẻ đẹp của Giu - li - ét với thiên nhiên.
Lối nói thậm xưng. Trong mắt Rô - mê - ô Giu - li - ét đẹp nhất!
Tâm hồn say đắm của Rô - mê - ô!


Khao khát hoá thân: - Ôi! ước gì ta...
? Tình yêu cuồng nhiệt làm nảy sinh khao khát chinh phục, gần gũi hơn nữa ở Rô-mê-ô.
Thần tiên hoá vẻ đẹp:
- Giu-li-et: nàng tiên lộng lẫy... nàng toả ánh hào quang... sứ giả nhà trời có cánh...
? Tình yêu vươn lên kích thước vũ trụ và vẻ đẹp của thần thánh!
Với Rô-mê-ô, Giu-li-ét là nh�ng h�nh �nh �Đp nh�t cđa thi�n nhi�n.
Nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp:
-Vầng dương, sao, các vì tinh tú.
Lời độc thoại: giàu chất thơ, cảm xúc, từ ngữ bay bổng, nhiều câu cảm thán… phản ánh tình cảm chân thành của Rô-mê-ô.
Tình yêu đầy ánh sáng của lý tưởng nhân văn, tình yêu tôn vinh con người và hạnh phúc con người.
- ánh sáng
Hằng Nga> < Mặt trời
- NhËn xÐt nh÷ng h×nh ¶nh mµ R«- mª- « dïng ®Ó thÓ hiÖn vÎ ®Ñp cña nµng Giu- li- Ðt?
+ Bóng bẩy, cường điệu
+ Giản dị, cụ thể
“Chỉ cần em gọi tôi là người yêu, tôi sẽ thay đổi họ. Từ nay, tôi sẽ không bao giờ còn là Rômêô nữa”
“Nàng tiên yêu quý của tôi ơi!
Tôi thù ghét cái tên tôi.
Nếu chính tay tôi viết
cái tên đó thì tôi xé nát nó ra”
Tình yêu đã đem đến nguồn sức mạnh bất ngờ và mãnh liệt!
“Tôi vượt qua được tường này là nhờ đôi cánh nhẹ nhàng của tình yêu, Mấy bức tường đá ngăn sao được tình yêu…”
“…Em hãy nhìn tôi âu yếm là
tôi chẳng ngại gì lòng hận thù của họ nữa đâu”.
2.2.2. Lời đối thoại: (tên họ Rô-mê-ô và lí do vượt tường)
- Tên họ Rômêô:
+ Sẵn sàng từ bỏ tên...
+Thù ghét chính tên mình
Lí do vượt tường:
+ Do có đôi cánh và
sức mạnh tình yêu
+ Chàng không sợ chết (vì chàng
đã chết trên đôi cánh của tình
yêu chứ không phải sự thù hận)
Thái độ nhẹ nhàng
nhưng kiến quyết
Con người dũng cảm,
đang đấu tranh
cho quyền được
hưởng hạnh phúc.
Lời lẽ khẳng khái
thuyết phục
Khẳng định sức
mạnh tình yêu
chiến thắng thù hận.
Ngôn ngữ:
Tóm lại:
? Rô-mê-ô là chàng trai mạnh mẽ, đến với tình yêu chân thành, say đắm và dám vượt lên trên tất cả mọi trở ngại để được sống thật với rung cảm của con tim.
2.3. Nhân vật Giu-li-ét
2.3.1. Những lời độc thoại (nói về tên họ của Rô-mê-ô)
- Khước từ cha chàng..
- Từ chối dòng họ của chàng đi..
- Em sẽ không còn là con cháu nhà Capulet
- Cái tên họ chàng trở thành thù địch của em
- Lời lẽ tự nhiên, đầy tự tin vào tình yêu.
- Cảm xúc mãnh liệt, chân thành.
- Nhận thức còn đơn giản (tuổi trẻ) của mét cô gái trong trắng ngây thơ.
2.3.2. Những lời đối thoại (nhận ra Rômêô và lo lắng cho tính mạng của Rômêô).
Nhận ra Rômêô:
+ Lần đầu tiên được
nói chuyện riêng
+ Sớm phát hiện ra giọng nói của Rômêô
+ Giuliét đã có thiện cảm với Rômêô từ trước
+ Sớm bắt được
tín hiệu tình yêu
“Tai tôi nghe chưa trọn một trăm tiếng thốt ra từ miệng
đó ra, mà tôi đã nhận ra tiếng ai rồi. Chẳng phải anh
Rômêô, và là họ nhà Môntaghiu đấy ư?”
Lo cho tính mạng của Rômêô
+ Nơi tử địa…
+ Họ mà bắt gặp anh, họ sẽ giết anh
+ Không muốn họ bắt gặp anh ở đây
- Là một cô gái trẻ nhưng tình yêu của Giuliét
đầy khát vọng, âm thầm, lo lắng, chân thành…
- Thể hiện tâm hồn bình dị cao thượng, kín đáo, sâu sắc…
3. TỔNG KẾT
3.1. Nội dung:
Tình yêu tự nguyện, chân thành, trong sáng, chân chính, cao thượng…
Tình yêu tự do, bất chấp thù hận; đáng để con người hy sinh vì nó.
Khẳng định lí tưởng cao đẹp của chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng.
3.2. Nghệ thuật:
- Tính ước lệ trong lời thoại.
- Ngôn ngữ cường điệu, biểu đạt cảm xúc cao.
- Tính biểu cảm giàu hình ảnh, chất thơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoang` An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)