TUẦN 17- SỬ 9 - TIẾT 17
Chia sẻ bởi Võ Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: TUẦN 17- SỬ 9 - TIẾT 17 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 19 Ngày soạn: 21/ 12/ 2012
Tiết : 17 Ngày dạy:
BÀI 17. CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
I/Mục tiêu bài học
1/Kiến thức: Học sinh hiểu được:
- Hoàn cảnh lịch sử( sự ra đời của các tổ chức cách mạng trong nước
- Chủ trương và hoạt dộng của 2 tổ chức cách mạng thành lập trong nước so sánh với hội Việt Nam cách mạng thanh niên
- Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông( sự ra đời 3 tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam( thể hiện bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam.
2/ Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối
3/ Kĩ năng: Rèn cho học sinh
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử
- Hình dung hồi tưởng sự kiện lịch sử, so sánh, đánh giá…
II/Chuẩn bị
1/ Giáo viên:
Giáo án, Chân dung các nhân vật lịch sử. .
Tài liệu, tiểu sử, hoạt động của các tổ chức.
2/ Học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi, học bài theo yêu cầu.
III/Tiến trình dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao nói: Nguyễn Ái Quốc là người trực tiếp chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
2/Giới thiệu bài mới: Những tổ chức cách mạng lần lượt ra đời. Từ các tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Tân Việt cách mạng Đảng đã phân hóa thành các tổ chức cộng sản. Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu chủ trương và hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng và Việt Nam Quốc Dân Đảng.
3/Bài mới:
I/ Bước phát triển mới của phong trào cách mạng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu bước phát triển mới của phong trào cách mạng.
HS Thảo luận nhóm 5 phút:
? Nét tiêu biểu của phong trào công nhân?
? Tìm và chứng minh bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam?
- Phong trào phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp tham gia.
- Phong trào công nhân:
+ Phát triển da dạng, phong phú.
+ Tiêu biểu: Nam Định, đồn điền cao su Phú Riềng, Ba Son…
- Nét mới: thống nhất trong cả nước.
mang tính chất chính trị.
giác ngộ giai cấp trong cả nước ngày càng cao.
- Phong trào nông dân, tiểu tư sản,… phát triển khắp cả nước.
II/ Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
GV: Cung cấp thông tin.
? Có suy nghĩ gì về thành phần chủ yếu của tổ chức này? Có gì khác so với tổ chức thanh niên?
? Biểu hiện nào cho thấy Tân Việt cách mạng đảng phân hóa? Vì sao Tân Việt cách mạng đảng lại phân hóa?
? Em có nhận định gì về tổ chức này?
HS: Dựa vào sgk trả lời.
GV: Phân tích thêm.
1. Sự thành lập:
- Từ hội Phục Việt đổi tên Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928).
- Địa bàn hoạt động: Trung kỳ.
2. Sự phân hóa: Phân hóa thành 2 bộ phận:
+ Vô sản ( ảnh hưởng của Hội Việt Nam cáchmạng thanh niên
+ Tư sản.
( Đảng viên chuyển sang việt Nam cách mạng thanh niên chuẩn bị thanh lập Đảng vô sản kiểu mới.
4/Củng cố:
So sánh chủ trương, hoạt động, lực lượng của 3 tổ chức: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng Đảng và Việt Nam quốc dân Đảng.
5/Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Về nhà làm bài tập theo phần gợi ý về 3 tổ chức cách mạng.
- Tiếp tục tìm hiểu cuộc lhởi nghĩa Yên Bái, những tổ chức Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết : 17 Ngày dạy:
BÀI 17. CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
I/Mục tiêu bài học
1/Kiến thức: Học sinh hiểu được:
- Hoàn cảnh lịch sử( sự ra đời của các tổ chức cách mạng trong nước
- Chủ trương và hoạt dộng của 2 tổ chức cách mạng thành lập trong nước so sánh với hội Việt Nam cách mạng thanh niên
- Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông( sự ra đời 3 tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam( thể hiện bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam.
2/ Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối
3/ Kĩ năng: Rèn cho học sinh
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử
- Hình dung hồi tưởng sự kiện lịch sử, so sánh, đánh giá…
II/Chuẩn bị
1/ Giáo viên:
Giáo án, Chân dung các nhân vật lịch sử. .
Tài liệu, tiểu sử, hoạt động của các tổ chức.
2/ Học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi, học bài theo yêu cầu.
III/Tiến trình dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao nói: Nguyễn Ái Quốc là người trực tiếp chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
2/Giới thiệu bài mới: Những tổ chức cách mạng lần lượt ra đời. Từ các tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Tân Việt cách mạng Đảng đã phân hóa thành các tổ chức cộng sản. Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu chủ trương và hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng và Việt Nam Quốc Dân Đảng.
3/Bài mới:
I/ Bước phát triển mới của phong trào cách mạng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu bước phát triển mới của phong trào cách mạng.
HS Thảo luận nhóm 5 phút:
? Nét tiêu biểu của phong trào công nhân?
? Tìm và chứng minh bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam?
- Phong trào phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp tham gia.
- Phong trào công nhân:
+ Phát triển da dạng, phong phú.
+ Tiêu biểu: Nam Định, đồn điền cao su Phú Riềng, Ba Son…
- Nét mới: thống nhất trong cả nước.
mang tính chất chính trị.
giác ngộ giai cấp trong cả nước ngày càng cao.
- Phong trào nông dân, tiểu tư sản,… phát triển khắp cả nước.
II/ Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
GV: Cung cấp thông tin.
? Có suy nghĩ gì về thành phần chủ yếu của tổ chức này? Có gì khác so với tổ chức thanh niên?
? Biểu hiện nào cho thấy Tân Việt cách mạng đảng phân hóa? Vì sao Tân Việt cách mạng đảng lại phân hóa?
? Em có nhận định gì về tổ chức này?
HS: Dựa vào sgk trả lời.
GV: Phân tích thêm.
1. Sự thành lập:
- Từ hội Phục Việt đổi tên Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928).
- Địa bàn hoạt động: Trung kỳ.
2. Sự phân hóa: Phân hóa thành 2 bộ phận:
+ Vô sản ( ảnh hưởng của Hội Việt Nam cáchmạng thanh niên
+ Tư sản.
( Đảng viên chuyển sang việt Nam cách mạng thanh niên chuẩn bị thanh lập Đảng vô sản kiểu mới.
4/Củng cố:
So sánh chủ trương, hoạt động, lực lượng của 3 tổ chức: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng Đảng và Việt Nam quốc dân Đảng.
5/Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Về nhà làm bài tập theo phần gợi ý về 3 tổ chức cách mạng.
- Tiếp tục tìm hiểu cuộc lhởi nghĩa Yên Bái, những tổ chức Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)