Tuần 17. Ôn tập phần Văn học
Chia sẻ bởi Ninh Hong Loan |
Ngày 10/05/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ôn tập phần Văn học thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Giáo án tiết 115 - 116
Ôn tập văn học
Giáo viên: Nịnh Thị Hồng Loan
Trường THPT Xuân Huy - Tuyên Quang
- Thơ mới khác với thơ trung đại như thế nào?
Câu 1:
+Thơ mới nảy sinh trong hoàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến
+Tác giả thơ mới: tri thức Tây học (thơ trung đại: Nho sĩ và quan lại)
+Thơ mới thể hiện cái tôi cá nhân một cách tuyệt đối (thơ trung đại tính phi ngã)
+Thơ mới ảnh hưởng thi pháp văn học Phương Tây (thơ trung đại ảnh hưởng thi pháp văn học trung đại Trung Hoa)
So sánh hai tác phẩm "Lưu biệt khi xuất dương" và "Hầu trời"
- Những nét chính về hai bài thơ:
+Thời điểm ra đời: Lưu biệt khi xuất dương (1905), Hầu trời (1921). Đây là thời kì mở đầu cho quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam
+Cả hai bài thơ: đều thể hiện phần nào cái tôi, ý thức cá nhân. Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng ở Phan Bội Châu, cái tôi tài hoa, ngông ở Tản Đà
+Cả hai bài thơ đều nằm ở điểm giao thời, của hai thời đại thi ca , từ thi ca trung đại chuyển sang thi ca hiện đại.
Bảng thống kê về hai tác phẩm
Câu 3: Qua việc phân tích, so sánh các bài thơ "Lưu biệt khi xuất dương" và "Hầu trời"
"Vội vàng", hãy làm rõ quá trình hiện đại hoá thơ ca thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Giai đoan/
biểu hiện
I. Đầu XX- 1920
II. 1920 - 1930
III. 1930 - 1945
Thi pháp trung đại; ngôn ngữ trung đai; tư tưởng đổi mới: chí làm trai
"Xuất dương lưu biệt" (1905) chữ Hán, thể thất ngôn bát cú Đường luật.
Thi pháp trung đại có yếu tố đổi mới; ngôn ngữ hiện đại, cái "tôi" ngông của nhà nho chán đời, tài tử, muốn thoát li lên Hầu Trời, bán văn.
"Hầu trời" (1921) chữ quốc ngữ; thể thất ngôn trường thiên có yếu tố tự sự
Thi pháp hiện đại; ngôn ngữ hiện đại, cái "tôi" ham sống, khát khao giao cảm với đời, quan niệm mới mẻ về thiên nhiên và lẽ sống, cái "tôi" cá nhân buồn, bơ vơ về cuộc đời ngắn ngủi.
"Vội vàng" (1938) chữ quốc ngữ, thơ tự do, hỗn hợp giữa các thể:năm chữ, tám chữ, bảy chữ
=> Con đường từ Phan Bội Châu qua Tản Đà đến Xuân Diệu đã hoàn tất một quá trình hiện đại hoá thơ ca VN nửa đầu thế kỉ XX từ phạm trù trung đại qua quá độ sang hiện đại.
Câu 4: Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của 5 bài thơ: Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ, Chiều xuân
Nội dung
Nghệ thuật
Vội vàng
Xuân Diệu
Tràng giang
(Huy Cận)
Sự giao cảm hết mình với thiên nhiên, con người, cuộc đời.
Quan niệm mới mẻ về nhân sinh, nỗi buồn về sự trôi chảy của thời gian, để từ đó có cách sống vội vàng.
Thể thơ hỗn hợp, tự do, hình ảnh thơ mới lạ, trẻ trung, táo bạo
Giọng điệu say mê. sôi nổi, có nhiều sáng tạo về ngôn ngữ và hình ảnh.
Nỗi buồn bâng khuâng. Cái tôi cô đơn trước thiên nhiên, tình yêu quê hương. Nỗi sầu vũ trụ - sầu nhân thế bao la, thăm thẳm trong hồn thơ HC
- Vừa cổ điển vừa hiện đại
- Giọng điệu gần gũi, thân thuộc
- Bài thơ mới tiêu biểu nhất của HC trước CM
Đây thôn Vĩ Dạ
Tương tư
Chiều xuân
Tình cảm thiết tha với đời, với người. Nỗi buồn bâng khuâng, với bao uẩn khúc trong lòng...
Giàu hình ảnh thể hiện nội tâm, ngôn ngữ tinh tế, giàu sức gợi liên tưởng.
Tâm trạng của chàng trai lúc tương tư, hồn quê hoà lẫn cảnh quê, khát vọng hạnh phúc lứa đôi giản dị
Ngôn ngữ thơ giản dị, ngọt ngào tha thiết, phảng phất ca dao dân gian làm sống dậy hồn xưa đất nước. Nét chân quê.
Cảnh chiều xuân ở đồng bằng Bắc Bộ. Không khí, nhịp sống êm ả, tĩnh lặng.
Thủ pháp nghệ thuật gợi tả.(lấy cái động để tả cái tĩnh lặng của cảnh quê)
Câu 5: Tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ: Chiều tối, Lai Tân của Hồ Chí Minh, Từ ấy, Nhớ đồng của Tố Hữu
Nội dung
Nghệ thuật
Chiều tối
Lai tân
Tinh thần lạc quan, vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt...
Tình yêu thiên nhiên.....
Vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại
Sự vận động của tư tưởng, hình ảnh, cảm xúc.
Tả thực bằng bút pháp châm biếm (hướng ngoại)
Mâu thuẫn để bật lên tiếng cười thâm thuý
Niềm vui khi đón nhận lí tưởng của Đảng, lời tâm nguyện chân thành, thiết tha, rạo rực...
Từ ấy
Vận động về tâm trạng thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu (ảnh hưởng của thơ mới)
Nhớ đồng
Khao khát tự do, say mê lí tưởng, thể hiện qua nỗi nhớ da diết, cháy bỏng với quê hương, con người.
Diễn biến tâm trạng thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu (điệp từ, điệp kiểu câu)
Tôi yêu em
Puskin
Cái đẹp, cái hay, sức hấp dẫn của bài thơ "Tôi yêu em" - Puskin
- Thấm đượm nỗi buồn của mối tình đơn phương, vô vọng nhưng trong sáng của một tâm hồn chân thành, nhân hậu mãnh liệt, vị tha cao thượng.
- Ngôn từ giản dị, tinh tế. Điệp ngữ "tôi yêu em"
- Lời nguyện cầu mang nhiều ý nghĩa.
Câu 7: Hình tượng nhân vật Giăng Van - giăng : thiên sứ của tình thương
- Ngoõn ngửừ: nheù nhaứng, ủiem túnh, thỡ tham, haù gioùng ? Teỏ nhũ, laứm yeõn loứng Phaờng tin
- Thái độ và hành động quyết liệt đối với Gia ve khi Phăng tin qua đời
- Thái độ sẵn sàng chấp nhận tiếp tục cuộc ssóng tù đày để lương tâm thanh thản.
=> Vụựi tớnh caựch nhaõn haọu, dũu daứng, teỏ nhũ, traõn troùng ủoỏi vụựi ngửụứi khoỏn khoồ vaứ maùnh meừ, baỏt khuaỏt trửụực baùo quyen, hỡnh tửụùng Giaờng Van Giaờng ủaùi dieọn cho thieõn sửự cuỷa tỡnh thửụng, cho caựi thieọn, caựi cao caỷ, sửù cửựu roói. baỏt dieọt.
=> Trong hoàn cảnh bất công, tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình yêu thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền bạo lực...đặt niềm tin vào tương lai.
Ôn tập văn học
Giáo viên: Nịnh Thị Hồng Loan
Trường THPT Xuân Huy - Tuyên Quang
- Thơ mới khác với thơ trung đại như thế nào?
Câu 1:
+Thơ mới nảy sinh trong hoàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến
+Tác giả thơ mới: tri thức Tây học (thơ trung đại: Nho sĩ và quan lại)
+Thơ mới thể hiện cái tôi cá nhân một cách tuyệt đối (thơ trung đại tính phi ngã)
+Thơ mới ảnh hưởng thi pháp văn học Phương Tây (thơ trung đại ảnh hưởng thi pháp văn học trung đại Trung Hoa)
So sánh hai tác phẩm "Lưu biệt khi xuất dương" và "Hầu trời"
- Những nét chính về hai bài thơ:
+Thời điểm ra đời: Lưu biệt khi xuất dương (1905), Hầu trời (1921). Đây là thời kì mở đầu cho quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam
+Cả hai bài thơ: đều thể hiện phần nào cái tôi, ý thức cá nhân. Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng ở Phan Bội Châu, cái tôi tài hoa, ngông ở Tản Đà
+Cả hai bài thơ đều nằm ở điểm giao thời, của hai thời đại thi ca , từ thi ca trung đại chuyển sang thi ca hiện đại.
Bảng thống kê về hai tác phẩm
Câu 3: Qua việc phân tích, so sánh các bài thơ "Lưu biệt khi xuất dương" và "Hầu trời"
"Vội vàng", hãy làm rõ quá trình hiện đại hoá thơ ca thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Giai đoan/
biểu hiện
I. Đầu XX- 1920
II. 1920 - 1930
III. 1930 - 1945
Thi pháp trung đại; ngôn ngữ trung đai; tư tưởng đổi mới: chí làm trai
"Xuất dương lưu biệt" (1905) chữ Hán, thể thất ngôn bát cú Đường luật.
Thi pháp trung đại có yếu tố đổi mới; ngôn ngữ hiện đại, cái "tôi" ngông của nhà nho chán đời, tài tử, muốn thoát li lên Hầu Trời, bán văn.
"Hầu trời" (1921) chữ quốc ngữ; thể thất ngôn trường thiên có yếu tố tự sự
Thi pháp hiện đại; ngôn ngữ hiện đại, cái "tôi" ham sống, khát khao giao cảm với đời, quan niệm mới mẻ về thiên nhiên và lẽ sống, cái "tôi" cá nhân buồn, bơ vơ về cuộc đời ngắn ngủi.
"Vội vàng" (1938) chữ quốc ngữ, thơ tự do, hỗn hợp giữa các thể:năm chữ, tám chữ, bảy chữ
=> Con đường từ Phan Bội Châu qua Tản Đà đến Xuân Diệu đã hoàn tất một quá trình hiện đại hoá thơ ca VN nửa đầu thế kỉ XX từ phạm trù trung đại qua quá độ sang hiện đại.
Câu 4: Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của 5 bài thơ: Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ, Chiều xuân
Nội dung
Nghệ thuật
Vội vàng
Xuân Diệu
Tràng giang
(Huy Cận)
Sự giao cảm hết mình với thiên nhiên, con người, cuộc đời.
Quan niệm mới mẻ về nhân sinh, nỗi buồn về sự trôi chảy của thời gian, để từ đó có cách sống vội vàng.
Thể thơ hỗn hợp, tự do, hình ảnh thơ mới lạ, trẻ trung, táo bạo
Giọng điệu say mê. sôi nổi, có nhiều sáng tạo về ngôn ngữ và hình ảnh.
Nỗi buồn bâng khuâng. Cái tôi cô đơn trước thiên nhiên, tình yêu quê hương. Nỗi sầu vũ trụ - sầu nhân thế bao la, thăm thẳm trong hồn thơ HC
- Vừa cổ điển vừa hiện đại
- Giọng điệu gần gũi, thân thuộc
- Bài thơ mới tiêu biểu nhất của HC trước CM
Đây thôn Vĩ Dạ
Tương tư
Chiều xuân
Tình cảm thiết tha với đời, với người. Nỗi buồn bâng khuâng, với bao uẩn khúc trong lòng...
Giàu hình ảnh thể hiện nội tâm, ngôn ngữ tinh tế, giàu sức gợi liên tưởng.
Tâm trạng của chàng trai lúc tương tư, hồn quê hoà lẫn cảnh quê, khát vọng hạnh phúc lứa đôi giản dị
Ngôn ngữ thơ giản dị, ngọt ngào tha thiết, phảng phất ca dao dân gian làm sống dậy hồn xưa đất nước. Nét chân quê.
Cảnh chiều xuân ở đồng bằng Bắc Bộ. Không khí, nhịp sống êm ả, tĩnh lặng.
Thủ pháp nghệ thuật gợi tả.(lấy cái động để tả cái tĩnh lặng của cảnh quê)
Câu 5: Tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ: Chiều tối, Lai Tân của Hồ Chí Minh, Từ ấy, Nhớ đồng của Tố Hữu
Nội dung
Nghệ thuật
Chiều tối
Lai tân
Tinh thần lạc quan, vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt...
Tình yêu thiên nhiên.....
Vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại
Sự vận động của tư tưởng, hình ảnh, cảm xúc.
Tả thực bằng bút pháp châm biếm (hướng ngoại)
Mâu thuẫn để bật lên tiếng cười thâm thuý
Niềm vui khi đón nhận lí tưởng của Đảng, lời tâm nguyện chân thành, thiết tha, rạo rực...
Từ ấy
Vận động về tâm trạng thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu (ảnh hưởng của thơ mới)
Nhớ đồng
Khao khát tự do, say mê lí tưởng, thể hiện qua nỗi nhớ da diết, cháy bỏng với quê hương, con người.
Diễn biến tâm trạng thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu (điệp từ, điệp kiểu câu)
Tôi yêu em
Puskin
Cái đẹp, cái hay, sức hấp dẫn của bài thơ "Tôi yêu em" - Puskin
- Thấm đượm nỗi buồn của mối tình đơn phương, vô vọng nhưng trong sáng của một tâm hồn chân thành, nhân hậu mãnh liệt, vị tha cao thượng.
- Ngôn từ giản dị, tinh tế. Điệp ngữ "tôi yêu em"
- Lời nguyện cầu mang nhiều ý nghĩa.
Câu 7: Hình tượng nhân vật Giăng Van - giăng : thiên sứ của tình thương
- Ngoõn ngửừ: nheù nhaứng, ủiem túnh, thỡ tham, haù gioùng ? Teỏ nhũ, laứm yeõn loứng Phaờng tin
- Thái độ và hành động quyết liệt đối với Gia ve khi Phăng tin qua đời
- Thái độ sẵn sàng chấp nhận tiếp tục cuộc ssóng tù đày để lương tâm thanh thản.
=> Vụựi tớnh caựch nhaõn haọu, dũu daứng, teỏ nhũ, traõn troùng ủoỏi vụựi ngửụứi khoỏn khoồ vaứ maùnh meừ, baỏt khuaỏt trửụực baùo quyen, hỡnh tửụùng Giaờng Van Giaờng ủaùi dieọn cho thieõn sửự cuỷa tỡnh thửụng, cho caựi thieọn, caựi cao caỷ, sửù cửựu roói. baỏt dieọt.
=> Trong hoàn cảnh bất công, tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình yêu thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền bạo lực...đặt niềm tin vào tương lai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Hong Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)