Tuần 17. Ôn tập phần Văn học
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Hải |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ôn tập phần Văn học thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Văn học Việt Nam
Văn học nước ngoài
Lý Luận Văn học
Văn học từ TKX đến hết TKXIX
Văn học từ TKXX đến 1945
"Tình yêu và thù hận"
Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn
Đọc kịch bản văn học
Giai đoạn 1: thế kỷ X - hết thế kỷ XIV.
Giai đoạn 2: thế kỷ XIV - hết thế kỷ XVII.
Giai đoạn : thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX.
Giai đoạn : nửa cuối thế kỷ XIX.
* Các tác gia, tác phẩm học kỳ I thuộc những giai
đoạn … và ….
Em hãy cho biết thời kỳ Văn học trung đại (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX) có những giai đoạn chính nào?
3
4
4
3
I. Văn học trung đại
Theo em, các tác gia, tác phẩm ở học kỳ I thuộc những giai đoạn văn học nào?
Bài tập về nhà: Em hãy thống kê các tác phẩm văn học trung đại theo biểu mẫu sau.
Chế độ xã hội phong kiến khủng hoảng trầm trọng => khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
Văn học viết phát triển rực rỡ nhất. (nội dung phong phú, thể loại đa dạng, nghệ thuật đạt nhiều đỉnh cao).
Xuất hiện văn học chữ Quốc ngữ theo bút pháp mới của phương Tây. Đánh dấu bước chuyển sang thời kì văn học hiện đại.
Chế độ phong kiến suy tàn, Pháp xâm lược, triều đình Huế đầu hàng => nhân dân vùng lên kháng chiến.
=> Cả hai thành phần văn học cùng phát triển, VH chữ Nôm chiếm ưu thế (đỉnh cao là Truyện Kiều).
Em hãy khái quát về lịch sử, xã hội và văn học giai đoạn 3 và giai đoạn 4?
Hai thành phần văn học chữ Hán và chữ Nôm phát triển ra sao?
Em hãy nêu những biểu hiện của sự vận động mạnh mẽ theo hướng dân tộc hoá, dân chủ hoá ở hai giai đoạn văn học cuối?
* Hình thức:
- Tính qui phạm dần bị phá vỡ.
* Nội dung:
- Văn học phản ánh hiện thực xã hội Việt Nam.
- Đề cao cái tôi cá nhân, ca ngợi luyến ái tự do,
quan tâm đến số phận nhân dân, nhất là phụ nữ.
- Đấu tranh chống cường quyền vì quyền sống và
hạnh phúc của con người.
Đây là nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học nào?
Đây là nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học nào?
Đây là nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học nào?
Đây là nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học nào?
Pháp xâm lược và tiến hành khai thác thuộc địa, cơ cấu xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc.
Văn hóa thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa phong kiến Trung Quốc, bắt đầu ảnh hưởng văn hóa phương Tây và chuyển biến theo hướng hiện đại.
Văn học phát triển theo chiều hướng tiến bộ và cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
Em hãy nêu vài nét khái quát về bối cảnh lịch sử, văn hoá, văn học thời kì này ?
Nền văn học được hiện đại hóa.
Nhịp độ phát triển đặc biệt mau lẹ.
Sự phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng.
Tiếp thu văn học Trung Hoa trên tinh thần dân tộc, tạo nên những giá trị văn học đậm đà bản sắc Việt Nam.
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945?
Văn học
hiện thực
Văn học
lãng mạn
=> giữa các bộ phận, xu hướng ít nhiều có sự tác động, có khi chuyển hoá lẫn nhau để cùng phát triển.
Văn học thời kì này phân hoá thành những bộ phận và xu hướng nào?
- Từ 1930-1945 truyện ngắn phong phú, đặc sắc: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Tô Hoài, Bùi Hiển, Kim Lân… đặc biệt Nam Cao.
- Từ 1930, nhóm Tự lực văn đoàn với những tác phẩm xuất sắc của Nhất Linh, Khái Hưng.
- Từ 1936, các nhà văn đã đưa cuộc cách tân tiểu thuyết lên tầm cao mới: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao…
Thể loại văn học mới ra đời từ 1930. Đây là thể loại có tính chất báo chí điều tra sự thật về tình trạng nào đó. (Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố…)
Em hãy nêu những thành tựu nổi bật trong công cuộc đổi mới trên các thể loại văn học ?
Là thể loại văn học mới, tiêu biểu: Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Huy Tưởng…
- Rất phát triển, người có sức viết dồi dào, liên tục nhất là Nguyễn Tuân. Ngoài ra, có Thạch Lam, Xuân Diệu, Nguyên Hồng.
Hoài Thanh, Hải Triều, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan …là những gương mặt tài năng.
- T? 1930, Tho m?i dem l?i s? thay d?i sõu s?c cho n?n tho ca dõn t?c, d?i ngu dụng d?o, phong cỏch da d?ng.
- Tho ca cỏch m?ng ch? y?u l cỏc sỏng tỏc trong tự (Phan B?i Chõu, Phan Chu Trinh, Súng H?ng, Xuõn Thu?, d?c bi?t l H? Chớ Minh, T? H?u.)
Hoạt động nhóm (3 phút)
- Các nhóm vận dụng kiến thức lí luận văn học trong bài "Đọc tiểu thuyết, truyện ngắn" và bài "Đọc kịch bản văn học", tái hiện tri thức đọc - hiểu các tác phẩm văn học đã học để hoàn thành yêu cầu sau:
5. Luyện tập vận dụng
Tấn bi kịch tinh thần đau đớn, dai dẳng của người trí thức nghèo trong xã hội cũ.
Cuộc sèng nghèo khó đã đẩy họ - những người trọng nhân cách, giàu khát vọng vào tình trạng sống thừa, sống mòn...
Nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật,
Nghệ thuật kể chuyện và ngôn ngữ đặc sắc.
- Cảnh tượng khôi hài của đám tang cụ cố Hồng cùng những chân dung hài hước của tang gia, qua đó vạch trần thói đạo đức giả trong gia đình “thîng lu” và xã hội tư sản thành thị ngày trước.
- NT trào phúng, châm biếm phong phú và sâu sắc qua tài năng trần thuật, miêu tả và sử dụng ngôn ngữ bậc thầy...
Hồi V của vở kịch Vũ Như Tô diễn tả hành động của dân chúng và phe cánh phản nghịch tìm diệt Vũ Như Tô và tàn phá công trình Cửu Trùng Đài. Qua đó, phản ánh mâu thuẫn giữa khát vọng nghệ thuật thuần túy đối với lợi ích thiết thực của nhân dân.
Sáng tạo xung đột kịch, khắc họa tính cách nhân vật qua xung đột căng thẳng không thể hòa giải, qua lời thoại, lời dẫn nghệ thuật và qua nhiều lớp kịch ngắn...
Tình yêu và thù hận
(Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et)
Mâu thuẫn kịch:
Khỏt v?ng t? do >< tu tu?ng phong ki?n l?c h?u, b?o th?, trỡ tr?.
Ngôn ngữ đối thoại, d?c tho?i n?i tõm mang tớnh u?c l?, tớnh bi?u c?m cao.
Giỏ trị nhân văn: ca ng?i tỡnh yờu trong sỏng, dung c?m vu?t lờn trờn c? h?n thự.
Văn học nước ngoài
Lý Luận Văn học
Văn học từ TKX đến hết TKXIX
Văn học từ TKXX đến 1945
"Tình yêu và thù hận"
Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn
Đọc kịch bản văn học
Giai đoạn 1: thế kỷ X - hết thế kỷ XIV.
Giai đoạn 2: thế kỷ XIV - hết thế kỷ XVII.
Giai đoạn : thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX.
Giai đoạn : nửa cuối thế kỷ XIX.
* Các tác gia, tác phẩm học kỳ I thuộc những giai
đoạn … và ….
Em hãy cho biết thời kỳ Văn học trung đại (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX) có những giai đoạn chính nào?
3
4
4
3
I. Văn học trung đại
Theo em, các tác gia, tác phẩm ở học kỳ I thuộc những giai đoạn văn học nào?
Bài tập về nhà: Em hãy thống kê các tác phẩm văn học trung đại theo biểu mẫu sau.
Chế độ xã hội phong kiến khủng hoảng trầm trọng => khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
Văn học viết phát triển rực rỡ nhất. (nội dung phong phú, thể loại đa dạng, nghệ thuật đạt nhiều đỉnh cao).
Xuất hiện văn học chữ Quốc ngữ theo bút pháp mới của phương Tây. Đánh dấu bước chuyển sang thời kì văn học hiện đại.
Chế độ phong kiến suy tàn, Pháp xâm lược, triều đình Huế đầu hàng => nhân dân vùng lên kháng chiến.
=> Cả hai thành phần văn học cùng phát triển, VH chữ Nôm chiếm ưu thế (đỉnh cao là Truyện Kiều).
Em hãy khái quát về lịch sử, xã hội và văn học giai đoạn 3 và giai đoạn 4?
Hai thành phần văn học chữ Hán và chữ Nôm phát triển ra sao?
Em hãy nêu những biểu hiện của sự vận động mạnh mẽ theo hướng dân tộc hoá, dân chủ hoá ở hai giai đoạn văn học cuối?
* Hình thức:
- Tính qui phạm dần bị phá vỡ.
* Nội dung:
- Văn học phản ánh hiện thực xã hội Việt Nam.
- Đề cao cái tôi cá nhân, ca ngợi luyến ái tự do,
quan tâm đến số phận nhân dân, nhất là phụ nữ.
- Đấu tranh chống cường quyền vì quyền sống và
hạnh phúc của con người.
Đây là nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học nào?
Đây là nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học nào?
Đây là nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học nào?
Đây là nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học nào?
Pháp xâm lược và tiến hành khai thác thuộc địa, cơ cấu xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc.
Văn hóa thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa phong kiến Trung Quốc, bắt đầu ảnh hưởng văn hóa phương Tây và chuyển biến theo hướng hiện đại.
Văn học phát triển theo chiều hướng tiến bộ và cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
Em hãy nêu vài nét khái quát về bối cảnh lịch sử, văn hoá, văn học thời kì này ?
Nền văn học được hiện đại hóa.
Nhịp độ phát triển đặc biệt mau lẹ.
Sự phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng.
Tiếp thu văn học Trung Hoa trên tinh thần dân tộc, tạo nên những giá trị văn học đậm đà bản sắc Việt Nam.
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945?
Văn học
hiện thực
Văn học
lãng mạn
=> giữa các bộ phận, xu hướng ít nhiều có sự tác động, có khi chuyển hoá lẫn nhau để cùng phát triển.
Văn học thời kì này phân hoá thành những bộ phận và xu hướng nào?
- Từ 1930-1945 truyện ngắn phong phú, đặc sắc: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Tô Hoài, Bùi Hiển, Kim Lân… đặc biệt Nam Cao.
- Từ 1930, nhóm Tự lực văn đoàn với những tác phẩm xuất sắc của Nhất Linh, Khái Hưng.
- Từ 1936, các nhà văn đã đưa cuộc cách tân tiểu thuyết lên tầm cao mới: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao…
Thể loại văn học mới ra đời từ 1930. Đây là thể loại có tính chất báo chí điều tra sự thật về tình trạng nào đó. (Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố…)
Em hãy nêu những thành tựu nổi bật trong công cuộc đổi mới trên các thể loại văn học ?
Là thể loại văn học mới, tiêu biểu: Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Huy Tưởng…
- Rất phát triển, người có sức viết dồi dào, liên tục nhất là Nguyễn Tuân. Ngoài ra, có Thạch Lam, Xuân Diệu, Nguyên Hồng.
Hoài Thanh, Hải Triều, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan …là những gương mặt tài năng.
- T? 1930, Tho m?i dem l?i s? thay d?i sõu s?c cho n?n tho ca dõn t?c, d?i ngu dụng d?o, phong cỏch da d?ng.
- Tho ca cỏch m?ng ch? y?u l cỏc sỏng tỏc trong tự (Phan B?i Chõu, Phan Chu Trinh, Súng H?ng, Xuõn Thu?, d?c bi?t l H? Chớ Minh, T? H?u.)
Hoạt động nhóm (3 phút)
- Các nhóm vận dụng kiến thức lí luận văn học trong bài "Đọc tiểu thuyết, truyện ngắn" và bài "Đọc kịch bản văn học", tái hiện tri thức đọc - hiểu các tác phẩm văn học đã học để hoàn thành yêu cầu sau:
5. Luyện tập vận dụng
Tấn bi kịch tinh thần đau đớn, dai dẳng của người trí thức nghèo trong xã hội cũ.
Cuộc sèng nghèo khó đã đẩy họ - những người trọng nhân cách, giàu khát vọng vào tình trạng sống thừa, sống mòn...
Nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật,
Nghệ thuật kể chuyện và ngôn ngữ đặc sắc.
- Cảnh tượng khôi hài của đám tang cụ cố Hồng cùng những chân dung hài hước của tang gia, qua đó vạch trần thói đạo đức giả trong gia đình “thîng lu” và xã hội tư sản thành thị ngày trước.
- NT trào phúng, châm biếm phong phú và sâu sắc qua tài năng trần thuật, miêu tả và sử dụng ngôn ngữ bậc thầy...
Hồi V của vở kịch Vũ Như Tô diễn tả hành động của dân chúng và phe cánh phản nghịch tìm diệt Vũ Như Tô và tàn phá công trình Cửu Trùng Đài. Qua đó, phản ánh mâu thuẫn giữa khát vọng nghệ thuật thuần túy đối với lợi ích thiết thực của nhân dân.
Sáng tạo xung đột kịch, khắc họa tính cách nhân vật qua xung đột căng thẳng không thể hòa giải, qua lời thoại, lời dẫn nghệ thuật và qua nhiều lớp kịch ngắn...
Tình yêu và thù hận
(Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et)
Mâu thuẫn kịch:
Khỏt v?ng t? do >< tu tu?ng phong ki?n l?c h?u, b?o th?, trỡ tr?.
Ngôn ngữ đối thoại, d?c tho?i n?i tõm mang tớnh u?c l?, tớnh bi?u c?m cao.
Giỏ trị nhân văn: ca ng?i tỡnh yờu trong sỏng, dung c?m vu?t lờn trờn c? h?n thự.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)