Tuần 17. Ôn tập phần Văn học
Chia sẻ bởi Chieu Xuan |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ôn tập phần Văn học thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI NĂM.
LỚP 11.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :
CÂU 1. Sắp xếp các bài thơ sau theo trình tự thời gian sáng tác:
A. Lưu biệt khi xuất dương
B. Từ ấy
C. Chiều tối
D. Nhớ rừng
ĐÁP ÁN: A, D, B, C
2/Trong các tp dưới đây, bài thơ nào thể hiện nỗi sầu nhân thế của một linh hồn nhỏ trước vũ trụ bao la ?
A-Hầu Trời.
B-Tràng giang.
C-Nhớ đồng.
-D-Lưu biệt khi xuất dương.
ĐÁP ÁN: B.
3/Trong các bài thơ sau, bài thơ nào viết về buổi chiều nhưng trong các dòng thơ không có chữ chiều ?
A-Chiều xuân.
B-Nhớ đồng.
C-Lai Tân.
D-Chiều tối.
ĐÁP ÁN: D
CÂU 4: Hai câu thơ :
Lời yêu mỏng mảnh như màu khói
Ai biết lòng anh có đổi thay
(Xuân Quỳnh, Hoa cỏ may)
Phảng phất tinh thần và câu chữ trong hai câu kết của bài thơ nào ?
A. Vội vàng
B. Đây thôn Vĩ Dạ
C. Tràng giang
D. Tương tư
ĐÁP ÁN: B.
CÂU 5. Vào những năm đầu của thế kỷ XX, ai là người phê phán : bọn học trò trong nước ham quyền thế, ham bả vinh hoa...mà chẳng biết có dân ?
A. Phan Châu Trinh
B. Phan Bội Châu
C. Nguyễn An Ninh
D. Tản Đà
ĐÁP ÁN: A
CÂU 6. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
(Tố Hữu, Từ ấy)
Khổ thơ trên thẻ hiện chính xác tâm trạng nào của nhà thơ ?
A. Niềm hân hoan, phấn khởi chào đón mùa hạ
B. Niềm hạnh phúc của một tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên
C. Niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng cách mạng
D. Niềm vui sướng khi lần đầu đến với thi ca
ĐÁP ÁN: C
Câu 7: Chọn câu trả lời chính xác về thành phần nghĩa của câu
A. Nghĩa sự việc và nghĩa hàm ẩn
B. Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
C. Nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn
D. Nghĩa tường minh và nghĩa sự việc
Câu 8:Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác đặc điểm về ngôn ngữ của PCNN bình luận ?
A-Nhiều từ ngữ chính trị, câu văn chuẩn mực, phán đoán và suy luận logic, sử dụng các BPTT cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
B-Nhiều từ ngữ chính trị,ngữ điệu linh hoạt, sử dụng các BPTT cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
C-Nhiều từ ngữ chính trị, sử dụng các BPTTcho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
ĐÁP ÁN: A
Câu 9: Các bước trong thao tác lập luận bình luận ?
Câu 10:nêu các đặc trưng của Phong cách ngôn ngữ chính luận ?
LỚP 11.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :
CÂU 1. Sắp xếp các bài thơ sau theo trình tự thời gian sáng tác:
A. Lưu biệt khi xuất dương
B. Từ ấy
C. Chiều tối
D. Nhớ rừng
ĐÁP ÁN: A, D, B, C
2/Trong các tp dưới đây, bài thơ nào thể hiện nỗi sầu nhân thế của một linh hồn nhỏ trước vũ trụ bao la ?
A-Hầu Trời.
B-Tràng giang.
C-Nhớ đồng.
-D-Lưu biệt khi xuất dương.
ĐÁP ÁN: B.
3/Trong các bài thơ sau, bài thơ nào viết về buổi chiều nhưng trong các dòng thơ không có chữ chiều ?
A-Chiều xuân.
B-Nhớ đồng.
C-Lai Tân.
D-Chiều tối.
ĐÁP ÁN: D
CÂU 4: Hai câu thơ :
Lời yêu mỏng mảnh như màu khói
Ai biết lòng anh có đổi thay
(Xuân Quỳnh, Hoa cỏ may)
Phảng phất tinh thần và câu chữ trong hai câu kết của bài thơ nào ?
A. Vội vàng
B. Đây thôn Vĩ Dạ
C. Tràng giang
D. Tương tư
ĐÁP ÁN: B.
CÂU 5. Vào những năm đầu của thế kỷ XX, ai là người phê phán : bọn học trò trong nước ham quyền thế, ham bả vinh hoa...mà chẳng biết có dân ?
A. Phan Châu Trinh
B. Phan Bội Châu
C. Nguyễn An Ninh
D. Tản Đà
ĐÁP ÁN: A
CÂU 6. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
(Tố Hữu, Từ ấy)
Khổ thơ trên thẻ hiện chính xác tâm trạng nào của nhà thơ ?
A. Niềm hân hoan, phấn khởi chào đón mùa hạ
B. Niềm hạnh phúc của một tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên
C. Niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng cách mạng
D. Niềm vui sướng khi lần đầu đến với thi ca
ĐÁP ÁN: C
Câu 7: Chọn câu trả lời chính xác về thành phần nghĩa của câu
A. Nghĩa sự việc và nghĩa hàm ẩn
B. Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
C. Nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn
D. Nghĩa tường minh và nghĩa sự việc
Câu 8:Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác đặc điểm về ngôn ngữ của PCNN bình luận ?
A-Nhiều từ ngữ chính trị, câu văn chuẩn mực, phán đoán và suy luận logic, sử dụng các BPTT cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
B-Nhiều từ ngữ chính trị,ngữ điệu linh hoạt, sử dụng các BPTT cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
C-Nhiều từ ngữ chính trị, sử dụng các BPTTcho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
ĐÁP ÁN: A
Câu 9: Các bước trong thao tác lập luận bình luận ?
Câu 10:nêu các đặc trưng của Phong cách ngôn ngữ chính luận ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chieu Xuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)