Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Hoài Thu |
Ngày 09/05/2019 |
320
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
VĂN BẢN THƠ HAIKU
TRONG NHÀ TRƯỜNG
PTTH
Đề tài:
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Matsuo Basho
Yosa Buson
Kobayashi Issa
Masaoka Shiki
NỘI DUNG CHÍNH
I. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Thơ Haiku
1.1 Vài nét về sự hình thành thể thơ Haiku
1.2 Những đặc điểm về nội dung của thể thơ haiku
1.3 Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ haiku
2. Thơ Haiku trong sách giáo khoa hiện nay
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THƠ HAIKU
1. Đọc diễn cảm
2. Phân tích
3. So sánh
4. Tích hợp
5. Hoạt động nhóm
6. Sáng tác thơ Haiku
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
KẾT LUẬN
Thơ Haiku
Haiku (tiếng Nhật: 俳句) (Bài cú) là loại thơ độc đáo của Nhật Bản, xuất phát từ ba câu đầu (発句 hokku, phát cú) của những bài renga (連歌 liên ca) có tính trào phúng gọi là renga no haikai (連歌の俳諧) mà sau gọi tắt là haikai (俳諧 bài hài).
Ra đời vào thế kỷ 17 và phát triển mạnh vào thời kỳ Edo (1603 – 1867) khi đã dần mất đi sắc thái trào phúng mà mang âm hưởng sâu thẳm của Thiền Tông.
Là thể thơ ngắn nhất thế giới bởi mỗi bài haiku, mặc dù đôi khi ta vẫn thấy có những hình thức khác, nhưng thường chỉ vỏn vẹn 17 âm tiết trong 3 câu 5+7+5 (17 âm tiết tiếng Nhật).
I. KHÁI QUÁT CHUNG
1.2 Những đặc điểm về nội dung của thể thơ haiku
Không mô tả cảm xúc, chủ yếu ghi lại sự việc xảy ra trước mắt.
Một bài Haiku Nhật luôn tuân thủ hai nguyên lý tối thiểu, đó là Mùa và Tính Tương Quan Hai Hình Ảnh.
Trong thơ bắt buộc phải có "Kigo" (quý ngữ) nghĩa là từ miêu tả mùa và diễn tả một hình ảnh lớn (vũ trụ) tương xứng với một hình ảnh nhỏ (đời thường).
Trong thơ haiku, dấu ấn Thiền tông để lại khá đậm nét trong cách nhìn và thể hiện của các nhà thơ.
I. KHÁI QUÁT CHUNG
1.3 Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ haiku
Mỗi bài haiku thông thường có cấu trúc âm tiết 5 + 7 + 5 trong ba câu.
Một bài haiku thường chỉ "gợi" chứ không "tả", và kết thúc thường không có gì rõ ràn g hình ảnh và cảm nhận sau khi đọc thơ hoàn toàn phụ thuộc người đọc.
Sử dụng nghệ thuật tương phản, đối lập cũng là đặc trưng của thơ haiku.
Giới thiệu đề tài để tạo ra sự liên tưởng đối với người đọc.
I. KHÁI QUÁT CHUNG
2. Thơ Haiku trong sách giáo khoa hiện nay
Trong chương trình sách giáo khoa hiện nay, thơ Haiku được đưa vào cả hai bộ sách:
Bộ sách cơ bản (SCB): bài Thơ hai-cư của Ba-sô do Đoàn Lê Giang soạn, đưa ra 8 bài thơ Haiku của Baso.
- Bộ sách nâng cao (SNC): bài Thơ hai-cư do Lưu Đức Trung soạn, đưa ra 6 bài thơ Haiku, trong đó có 3 bai của Baso, 3 bài của Buson.
I. KHÁI QUÁT CHUNG
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THƠ HAIKU
1. Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc chậm rãi, trầm lắng, nhẹ nhàng, chú ý ngắt nhịp để thấy được chất thiền sâu lắng cũng như nét tươi mới trong các bài thơ.
2. Phân tích
- Hình thức: số từ
- Nội dung, nghệ thuật:
Tứ thơ.
Quý ngữ (kigo).
Quan niệm về con người, thiên nhiên
Cảm hứng thẩm mĩ: đề cao cái vắng lặng, u tịch (sabi), đơn sơ, thanh tịnh (suabi), u huyền, thâm trầm (yugen), mềm mại (shiori).
Ngôn ngữ: mơ hồ, đa nghĩa, gợi chứ không tả.
Thủ pháp tượng trưng.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THƠ HAIKU
3. So sánh
- Nét giống nhau và khác nhau của hai nhà thơ Basho và Buson.
- Nét giống và khác giữa thơ Haiku với thơ tuyệt cú của Trung Quốc và thơ lục bát của Việt Nam.
4. Tích hợp
Sử dụng cách phương pháp dạy học tích hợp.
5. Hoạt động nhóm
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo từng nhóm nhỏ, thảo luận, phân tích và đánh giá vấn đề.
6. Sáng tác thơ Haiku
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THƠ HAIKU
1. Mục tiêu
Về kiến thức
- Định hướng cho học sinh tự tìm hiểu và nhận diện thể thơ Haiku của Nhật Bản và phần nào chiếm lĩnh được vẻ đẹp của các bài thơ Haiku về nội dung và nghệ thuật.
- Đặc biệt là nét độc đáo riêng trong chất Thiền của thơ Haiku.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
1. Mục tiêu
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
- Rèn luyện năng lực liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo, nhập tâm vào văn bản thơ, khơi dậy khả năng khám phá, phát hiện của học sinh.
- Rèn luyện năng lực liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo, nhập tâm vào văn bản thơ, khơi dậy khả năng khám phá, phát hiện của học sinh.
Về kỹ năng
1. Mục tiêu
- Hiểu được ý nghĩa và cảm nhận được vẻ đẹp của thơ Haiku.
- Từ đó thêm yêu và trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống quanh ta.
Về thái độ
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2. Ứng dụng vào giảng dạy thơ của Basho
2.1 Bước 1: Đọc diễn cảm
Mời HS đọc diễn cảm bài thơ.
Đây là bước quan trọng, là việc đầu tiên cần làm để giúp học sinh bước đầu cảm nhận bài thơ.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2.2 Bước 2: Phân tích
3 bài thơ của Basho trong SGK
Bài 1:
Hoa đào
Như áng mây xa
Chuông đền U-ê-nô vang vọng
Hay đền A-sa-cư-sa.
Hệ thống câu hỏi:
Theo em quý ngữ trong bài thơ là gì?
Em cảm nhận như thế nào về câu thơ “Hoa đào – như áng mây xa”?
Theo em, tiếng chuông có tác dụng gì trong bức tranh thiên nhiên đa âm sắc này?
Khái quát ý nghĩa của bài thơ.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2.2 Bước 2: Phân tích
3 bài thơ của Basho trong SGK
Bài 2:
Trên cành khô
Chim quạ đậu
Chiều thu.
Hệ thống câu hỏi:
Theo em quý ngữ trong bài thơ là gì?
Cảm nhận của em về ý nghĩa hinh ảnh cành cây khô và con quạ?
Theo em, đây là bức tranh tả động hay tĩnh? Tại sao?
Khái quát ý nghĩa của bài thơ.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2.2 Bước 2: Phân tích
3 bài thơ của Basho trong SGK
Bài 3:
Lệ trào nóng hổi
Tan trên tóc Mẹ
Làn sương thu.
Hệ thống câu hỏi:
Theo em quý ngữ trong bài thơ là gì?
Tìm hiểu mối quan hệ giữa các từ ngữ trong bài thơ: giọt lệ, tóc mẹ, làn sương thu.
Cảm nhận hình ảnh: giọt lệ, làn sương thu.
Khái quát ý nghĩa của bài thơ.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2.3 So sánh
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thơ Haiku của Nhật Bản và thơ lục bát của Việt Nam.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2.4 Hoạt động nhóm
- GV cho HS thảo luận về nội dung của thơ Haiku thông qua bài thơ của Basho. Từ đó tìm hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa thơ Haiku nói chung và thơ của Basho nói riêng.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
-
2.5 Tích hợp
Tích hợp thơ Haiku của Basho với một văn bản thơ Haiku của Buson để so sánh, đối chiếu những đặc điểm tương đồng, khác biệt giữa 2 văn bản đó. Từ đó, giúp HS hiểu bài kỹ hơn và sâu hơn theo hướng mở rộng vấn đề.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2.5 Tích hợp
Bài 4: Thơ Haiku của Buson
Gần xa đâu đây
Nghe tiếng thác chảy
Lá non tràn đầy.
Hệ thống câu hỏi:
Em có nhận xét gì về âm điệu bài thơ?
Quý ngữ của bài thơ là gì?
Theo em, tiếng thác chảy tượng trưng cho điều gì? Tại sao?
Em có nhận xét gì về tính từ “tràn đầy”?
Khái quát ý nghĩa của bài thơ.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
* Qua phân tích các bài thơ của Basho và Buson, ta có thể rút ra vài nhận xét:
-Thơ Basho hồn hậu, thuần khiết, trong sáng, được tạo thành từ những điều bình dị nhất của cuộc sống nhưng mang vẻ đẹp tâm linh sâu thẳm, dịu vợi. Ngoài ra, cảm thức Aware (niềm bi cảm, xao xuyến trước mọi vẻ đẹp não nùng của sự vật) cũng mang đậm dấu ấn trong thơ Basho.
Buson đã thổi một làn gió mới vào thơ Haiku. Ông đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính chất biểu hiện của hội họa và chất gợi tưởng của thi ca để tạo ra những vần thơ mùa xuân tinh tế và tài hoa. Điều đó đã đưa ông lên vị trí “nhà thơ của mùa xuân” trên thi đàn Nhật Bản.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2.6 Sáng tác thơ Haiku
Thông qua những hiểu biết và kiến thức vừa được học, GV hướng dẫn cho HS sáng tác một bài thơ Haiku theo chủ đề tự chọn.
GV nhận xét, đánh giá và khái quát lại vấn đề.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
KẾT LUẬN
- Những tác phẩm văn học thâm trầm nhưng sâu lắng của người Nhật nhưng lại chứa đựng những ý nghĩa lớn lao mang tính nhân loại.
- Qua việc tìm hiểu về hai nhà thơ lớn của Nhật Bản là Matsuo Basho và Yosa bài viết đã đem lại cái nhìn khái quát và sâu sắc về thơ ca Nhật Bản cũng như phương pháp tiếp cận thơ ca Nhật Bản qua việc dạy học thơ Haiku.
CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
TRONG NHÀ TRƯỜNG
PTTH
Đề tài:
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Matsuo Basho
Yosa Buson
Kobayashi Issa
Masaoka Shiki
NỘI DUNG CHÍNH
I. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Thơ Haiku
1.1 Vài nét về sự hình thành thể thơ Haiku
1.2 Những đặc điểm về nội dung của thể thơ haiku
1.3 Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ haiku
2. Thơ Haiku trong sách giáo khoa hiện nay
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THƠ HAIKU
1. Đọc diễn cảm
2. Phân tích
3. So sánh
4. Tích hợp
5. Hoạt động nhóm
6. Sáng tác thơ Haiku
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
KẾT LUẬN
Thơ Haiku
Haiku (tiếng Nhật: 俳句) (Bài cú) là loại thơ độc đáo của Nhật Bản, xuất phát từ ba câu đầu (発句 hokku, phát cú) của những bài renga (連歌 liên ca) có tính trào phúng gọi là renga no haikai (連歌の俳諧) mà sau gọi tắt là haikai (俳諧 bài hài).
Ra đời vào thế kỷ 17 và phát triển mạnh vào thời kỳ Edo (1603 – 1867) khi đã dần mất đi sắc thái trào phúng mà mang âm hưởng sâu thẳm của Thiền Tông.
Là thể thơ ngắn nhất thế giới bởi mỗi bài haiku, mặc dù đôi khi ta vẫn thấy có những hình thức khác, nhưng thường chỉ vỏn vẹn 17 âm tiết trong 3 câu 5+7+5 (17 âm tiết tiếng Nhật).
I. KHÁI QUÁT CHUNG
1.2 Những đặc điểm về nội dung của thể thơ haiku
Không mô tả cảm xúc, chủ yếu ghi lại sự việc xảy ra trước mắt.
Một bài Haiku Nhật luôn tuân thủ hai nguyên lý tối thiểu, đó là Mùa và Tính Tương Quan Hai Hình Ảnh.
Trong thơ bắt buộc phải có "Kigo" (quý ngữ) nghĩa là từ miêu tả mùa và diễn tả một hình ảnh lớn (vũ trụ) tương xứng với một hình ảnh nhỏ (đời thường).
Trong thơ haiku, dấu ấn Thiền tông để lại khá đậm nét trong cách nhìn và thể hiện của các nhà thơ.
I. KHÁI QUÁT CHUNG
1.3 Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ haiku
Mỗi bài haiku thông thường có cấu trúc âm tiết 5 + 7 + 5 trong ba câu.
Một bài haiku thường chỉ "gợi" chứ không "tả", và kết thúc thường không có gì rõ ràn g hình ảnh và cảm nhận sau khi đọc thơ hoàn toàn phụ thuộc người đọc.
Sử dụng nghệ thuật tương phản, đối lập cũng là đặc trưng của thơ haiku.
Giới thiệu đề tài để tạo ra sự liên tưởng đối với người đọc.
I. KHÁI QUÁT CHUNG
2. Thơ Haiku trong sách giáo khoa hiện nay
Trong chương trình sách giáo khoa hiện nay, thơ Haiku được đưa vào cả hai bộ sách:
Bộ sách cơ bản (SCB): bài Thơ hai-cư của Ba-sô do Đoàn Lê Giang soạn, đưa ra 8 bài thơ Haiku của Baso.
- Bộ sách nâng cao (SNC): bài Thơ hai-cư do Lưu Đức Trung soạn, đưa ra 6 bài thơ Haiku, trong đó có 3 bai của Baso, 3 bài của Buson.
I. KHÁI QUÁT CHUNG
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THƠ HAIKU
1. Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc chậm rãi, trầm lắng, nhẹ nhàng, chú ý ngắt nhịp để thấy được chất thiền sâu lắng cũng như nét tươi mới trong các bài thơ.
2. Phân tích
- Hình thức: số từ
- Nội dung, nghệ thuật:
Tứ thơ.
Quý ngữ (kigo).
Quan niệm về con người, thiên nhiên
Cảm hứng thẩm mĩ: đề cao cái vắng lặng, u tịch (sabi), đơn sơ, thanh tịnh (suabi), u huyền, thâm trầm (yugen), mềm mại (shiori).
Ngôn ngữ: mơ hồ, đa nghĩa, gợi chứ không tả.
Thủ pháp tượng trưng.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THƠ HAIKU
3. So sánh
- Nét giống nhau và khác nhau của hai nhà thơ Basho và Buson.
- Nét giống và khác giữa thơ Haiku với thơ tuyệt cú của Trung Quốc và thơ lục bát của Việt Nam.
4. Tích hợp
Sử dụng cách phương pháp dạy học tích hợp.
5. Hoạt động nhóm
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo từng nhóm nhỏ, thảo luận, phân tích và đánh giá vấn đề.
6. Sáng tác thơ Haiku
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THƠ HAIKU
1. Mục tiêu
Về kiến thức
- Định hướng cho học sinh tự tìm hiểu và nhận diện thể thơ Haiku của Nhật Bản và phần nào chiếm lĩnh được vẻ đẹp của các bài thơ Haiku về nội dung và nghệ thuật.
- Đặc biệt là nét độc đáo riêng trong chất Thiền của thơ Haiku.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
1. Mục tiêu
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
- Rèn luyện năng lực liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo, nhập tâm vào văn bản thơ, khơi dậy khả năng khám phá, phát hiện của học sinh.
- Rèn luyện năng lực liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo, nhập tâm vào văn bản thơ, khơi dậy khả năng khám phá, phát hiện của học sinh.
Về kỹ năng
1. Mục tiêu
- Hiểu được ý nghĩa và cảm nhận được vẻ đẹp của thơ Haiku.
- Từ đó thêm yêu và trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống quanh ta.
Về thái độ
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2. Ứng dụng vào giảng dạy thơ của Basho
2.1 Bước 1: Đọc diễn cảm
Mời HS đọc diễn cảm bài thơ.
Đây là bước quan trọng, là việc đầu tiên cần làm để giúp học sinh bước đầu cảm nhận bài thơ.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2.2 Bước 2: Phân tích
3 bài thơ của Basho trong SGK
Bài 1:
Hoa đào
Như áng mây xa
Chuông đền U-ê-nô vang vọng
Hay đền A-sa-cư-sa.
Hệ thống câu hỏi:
Theo em quý ngữ trong bài thơ là gì?
Em cảm nhận như thế nào về câu thơ “Hoa đào – như áng mây xa”?
Theo em, tiếng chuông có tác dụng gì trong bức tranh thiên nhiên đa âm sắc này?
Khái quát ý nghĩa của bài thơ.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2.2 Bước 2: Phân tích
3 bài thơ của Basho trong SGK
Bài 2:
Trên cành khô
Chim quạ đậu
Chiều thu.
Hệ thống câu hỏi:
Theo em quý ngữ trong bài thơ là gì?
Cảm nhận của em về ý nghĩa hinh ảnh cành cây khô và con quạ?
Theo em, đây là bức tranh tả động hay tĩnh? Tại sao?
Khái quát ý nghĩa của bài thơ.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2.2 Bước 2: Phân tích
3 bài thơ của Basho trong SGK
Bài 3:
Lệ trào nóng hổi
Tan trên tóc Mẹ
Làn sương thu.
Hệ thống câu hỏi:
Theo em quý ngữ trong bài thơ là gì?
Tìm hiểu mối quan hệ giữa các từ ngữ trong bài thơ: giọt lệ, tóc mẹ, làn sương thu.
Cảm nhận hình ảnh: giọt lệ, làn sương thu.
Khái quát ý nghĩa của bài thơ.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2.3 So sánh
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thơ Haiku của Nhật Bản và thơ lục bát của Việt Nam.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2.4 Hoạt động nhóm
- GV cho HS thảo luận về nội dung của thơ Haiku thông qua bài thơ của Basho. Từ đó tìm hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa thơ Haiku nói chung và thơ của Basho nói riêng.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
-
2.5 Tích hợp
Tích hợp thơ Haiku của Basho với một văn bản thơ Haiku của Buson để so sánh, đối chiếu những đặc điểm tương đồng, khác biệt giữa 2 văn bản đó. Từ đó, giúp HS hiểu bài kỹ hơn và sâu hơn theo hướng mở rộng vấn đề.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2.5 Tích hợp
Bài 4: Thơ Haiku của Buson
Gần xa đâu đây
Nghe tiếng thác chảy
Lá non tràn đầy.
Hệ thống câu hỏi:
Em có nhận xét gì về âm điệu bài thơ?
Quý ngữ của bài thơ là gì?
Theo em, tiếng thác chảy tượng trưng cho điều gì? Tại sao?
Em có nhận xét gì về tính từ “tràn đầy”?
Khái quát ý nghĩa của bài thơ.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
* Qua phân tích các bài thơ của Basho và Buson, ta có thể rút ra vài nhận xét:
-Thơ Basho hồn hậu, thuần khiết, trong sáng, được tạo thành từ những điều bình dị nhất của cuộc sống nhưng mang vẻ đẹp tâm linh sâu thẳm, dịu vợi. Ngoài ra, cảm thức Aware (niềm bi cảm, xao xuyến trước mọi vẻ đẹp não nùng của sự vật) cũng mang đậm dấu ấn trong thơ Basho.
Buson đã thổi một làn gió mới vào thơ Haiku. Ông đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính chất biểu hiện của hội họa và chất gợi tưởng của thi ca để tạo ra những vần thơ mùa xuân tinh tế và tài hoa. Điều đó đã đưa ông lên vị trí “nhà thơ của mùa xuân” trên thi đàn Nhật Bản.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
2.6 Sáng tác thơ Haiku
Thông qua những hiểu biết và kiến thức vừa được học, GV hướng dẫn cho HS sáng tác một bài thơ Haiku theo chủ đề tự chọn.
GV nhận xét, đánh giá và khái quát lại vấn đề.
III. ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY THƠ HAIKU TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH
KẾT LUẬN
- Những tác phẩm văn học thâm trầm nhưng sâu lắng của người Nhật nhưng lại chứa đựng những ý nghĩa lớn lao mang tính nhân loại.
- Qua việc tìm hiểu về hai nhà thơ lớn của Nhật Bản là Matsuo Basho và Yosa bài viết đã đem lại cái nhìn khái quát và sâu sắc về thơ ca Nhật Bản cũng như phương pháp tiếp cận thơ ca Nhật Bản qua việc dạy học thơ Haiku.
CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Hoài Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)