Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thành |
Ngày 09/05/2019 |
202
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
1
Thơ hai - cư
(NhËt B¶n)
2
- “Chim đỗ quyên hót
ở Kinh đô
mà nhớ Kinh đô.”
- “Tiếng vượn hú não nề
hay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc
gió mùa thu tái tê.”
(Ba-sô)
I. ĐẶC ĐIỂM THƠ HAI-CƯ
Một số bài thơ hai-cư:
3
- “Vắng lặng u trầm
thấm sâu vào đá
tiếng ve ngân.”
- “Từ bốn phương trời xa
cánh hoa đào lả tả
gợn sóng hồ Bi-oa.”
(Ba-sô)
I. ĐẶC ĐIỂM THƠ HAI-CƯ
4
- Hai-cư là một thể loại quan trọng của thơ ca truyền thống Nhật Bản.
Hình thức: Rất ngắn, cô đọng, hàm súc
(3 câu, khoảng 17 âm tiết, 7-8 từ, không có dấu câu).
- Nội dung: Vẻ đẹp thiên nhiên và tâm trạng con người trước thiên nhiên.
- Thường dùng quý ngữ (các từ tượng trưng cho các mùa trong năm) và thủ pháp tượng trưng.
I. ĐẶC ĐIỂM THƠ HAI-CƯ
- Thơ hai-cư đậm chất sa-bi (chất Thiền): biểu hiện cái cô liêu, tịch lặng, trầm lắng,…
5
Một số quý ngữ thường gặp trong thơ hai-cư
6
Núi Phú Sĩ và sakura
7
Sakura (hoa anh đào)
8
Kawazu (con ếch)
9
Hotaru (đom đóm) Semi (con ve)
10
Taki (thác nước)
11
Akino yugure (chiều thu)
12
Susuki (cỏ lau)
13
Asagao (triêu nhan)
14
Tsuki (trăng thu)
15
Yuki (tuyết)
16
(1644-1694).
Xuất thân trong gia đình võ sĩ đạo Sa-mu-rai.
Bậc thầy của thơ hai-cư, mang đến cho thể thơ này chất lãng mạn, trữ tình.
Thơ ông đơn sơ, tao nhã, trầm lắng, u buồn.
II. THƠ HAI-CƯ CỦA BA-SÔ
1. Tác giả
17
18
a. Bài 1:
Trên cành khô
chim quạ đậu
chiều thu.
2. Ba bài thơ hai-cư của Ba-sô
19
Trên cành khô
chim quạ đậu
chiều thu.
+ "Chim quạ":
gợi sự tang tóc, u ám, buồn bã.
+ "Cành khô":
trơ trụi, khẳng khiu
=> Bức tranh chiều thu cô tịch, tàn úa, bộc lộ tâm trạng cô đơn của thi nhân.
- Quý ngữ: "chiều thu".
- Hình ảnh:
20
b. Bài 2:
Hoa đào như áng mây xa
chuông đền U-nê-nô vang vọng
hay đền A-sa-cư-sa.
21
Sakura (hoa anh đào)
22
23
Hoa đào như áng mây xa
chuông đền U-ê-ô vang vọng
hay đền A-sa-cư-sa.
- Quý ngữ:Hoa đào
+ biểu tượng cho mùa xuân ở Nhật Bản.
+ biểu tượng cho sức sống dồi dào và tinh thần hoà hợp, đoàn kết của người Nhật.
- Âm thanh: Tiếng chuông vang vọng lúc hoàng hôn.
- Địa danh: Đền U-ê-nô hay đền A-sa-cư-sa? => mơ hồ, không xác định rõ.
24
Hoa đào như áng mây xa
chuông đền U-ê-ô vang vọng
hay đền A-sa-cư-sa.
Bức tranh xuân thơ mộng, thanh vắng, thể hiện cảm giác mơ hồ, bâng khuâng và cõi lòng yên tĩnh của tác giả.
=> thấm ý vị Thiền.
25
Cây chuối trong gió thu
tiếng mưa rơi tí tách vào chậu
ta nghe tiếng đêm.
c. Bài 3:
26
Quý ngữ: + cây chuối => biểu tượng cho tính nhạy cảm, sự trong sáng.
+ Gió thu
Âm thanh: + tiếng xào xạc của cây chuối trong gió thu.
+ tiếng mưa rơi tí tách vào chậu.
=> Tiếng đêm -> không gian yên tĩnh, thanh vắng.
=> tiếng đêm hoà vào tiếng lòng của tác giả: cô quạnh, lạnh vắng.
Cây chuối trong gió thu
tiếng mưa rơi tí tách vào chậu
ta nghe tiếng đêm.
27
Yô-sa Bu-sôn (1716-1783) là nhà thơ và hoạ sĩ nổi tiếng Nhật Bản.
- Là một trong những môn đồ tích cực phát huy phong cách thơ hai-cư của Ba-sô.
- Để lại khoảng 3000 bài thơ. Thơ ông giàu màu sắc, âm thanh, ý hàm súc, ngắn gọn, trữ tình.
- Được gọi là "thi sĩ của mùa xuân".
III. THƠ HAI-CƯ CỦA YÔ-SA BU-SÔN
1. Vài nét về nhà thơ Yô-sa Bu-sôn
28
29
a. Bài 1:
Gần xa đâu đây
nghe tiếng thác chảy
lá non tràn đầy.
2. Thơ hai-cư của Bu-sôn
30
Gần xa đâu đây
nghe tiếng thác chảy
lá non tràn đầy.
- Quý ngữ: Thác
Tiếng thác chảy biểu tượng:
+ Sự vận động liên tục.
+ Sức mạnh, tiếng gọi mùa xuân.
Lá non: Sức sống, mùa xuân.
31
Gần xa đâu đây
nghe tiếng thác chảy
lá non tràn đầy.
=> Nhà thơ cảm nhận mùa xuân bằng thính giác, thị giác và cả tâm hồn.
=> Một bức tranh mùa xuân tràn đầy sức sống, th? hi?n cỏi xụn xao c?a mựa xuõn v cỏi r?o r?c c?a lũng ngu?i.
32
b.Bài 2:
Dưới mưa xuân lất phất
áo tơi và ô
cùng đi.
- Quý ngữ: mưa xuân
Hình ảnh:
+ mưa xuân: ?m ỏp.
+áo tơi và ô gợi đến sự hiện diện của con người đang đi trong làn mưa xuân.
=> Cảnh và người có sự hoà hợp, gắn bó.
=> Cảnh mùa xuân đầy trữ tình, gợi mùa xuân của tuổi trẻ, của tình yêu.
33
Bài 3:
Hoa xuân nở tràn
bên lầu du nữ
mua sắm đai lưng.
34
35
36
Hoa xuân nở tràn
bên lầu du nữ
mua sắm đai lưng.
Quý ngữ: Hoa xuân.
- Hình ảnh:
+ thiên nhiên: hoa xuân nở tràn=> vẻ đẹp rực rỡ.
+ con người: những cô gái đi mua sắm đai lưng để trang điểm cho mình=> trẻ trung
=> Thiên nhiên và con người hoà hợp càng tô điểm cho mùa xuân vẻ đẹp rực rỡ, đầy sức sống.
37
- Tính cô đọng, hàm súc là đặc điểm nổi bật của thơ hai-cư.
- Thơ hai-cư thường miêu tả thiên nhiên, qua đó gửi gắm tâm trạng của con người. Thơ hai-cư của Ba-sô thấm đậm ý vị Thiền, mang cảm xúc cô đơn, trống vắng. Thơ hai-cư của Bu-sôn gắn bó hơn với cuộc đời trần thế, mang đậm tính nhân văn.
III. Tổng kết
38
Con đường tiếp cận thơ Hai-cư:
- Tìm quý ngữ, xác định không gian mùa.
- Xâu chuỗi, liên kết các hình ảnh, chi tiết có trong bài thơ.
- Từ chuỗi hình ảnh mở rộng liên tưởng, tưởng tượng, kí ức tâm hồn để khám phá các lớp nghĩa của văn bản thơ.
III. Tổng kết
39
IV. Bài tập củng cố:
Thử sáng tác thơ Hai-cư
Lời khuyên của nhà thơ Nhật Soichi Furuta:
- Quan sát, khám phá.
- Mở rộng tâm hồn để liên tưởng, tưởng tượng.
- Cảm nhận nhiên nhiên ở quanh ta và ở trong ta.
- Ghi chép lại những ý tưởng bất ngờ.
- Tránh dùng hình ảnh sáo mòn, dùng tính từ nếu không cần thiết.
- Đọc nhiều thơ Hai-cư của các bậc thầy đi trước.
Thơ hai - cư
(NhËt B¶n)
2
- “Chim đỗ quyên hót
ở Kinh đô
mà nhớ Kinh đô.”
- “Tiếng vượn hú não nề
hay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc
gió mùa thu tái tê.”
(Ba-sô)
I. ĐẶC ĐIỂM THƠ HAI-CƯ
Một số bài thơ hai-cư:
3
- “Vắng lặng u trầm
thấm sâu vào đá
tiếng ve ngân.”
- “Từ bốn phương trời xa
cánh hoa đào lả tả
gợn sóng hồ Bi-oa.”
(Ba-sô)
I. ĐẶC ĐIỂM THƠ HAI-CƯ
4
- Hai-cư là một thể loại quan trọng của thơ ca truyền thống Nhật Bản.
Hình thức: Rất ngắn, cô đọng, hàm súc
(3 câu, khoảng 17 âm tiết, 7-8 từ, không có dấu câu).
- Nội dung: Vẻ đẹp thiên nhiên và tâm trạng con người trước thiên nhiên.
- Thường dùng quý ngữ (các từ tượng trưng cho các mùa trong năm) và thủ pháp tượng trưng.
I. ĐẶC ĐIỂM THƠ HAI-CƯ
- Thơ hai-cư đậm chất sa-bi (chất Thiền): biểu hiện cái cô liêu, tịch lặng, trầm lắng,…
5
Một số quý ngữ thường gặp trong thơ hai-cư
6
Núi Phú Sĩ và sakura
7
Sakura (hoa anh đào)
8
Kawazu (con ếch)
9
Hotaru (đom đóm) Semi (con ve)
10
Taki (thác nước)
11
Akino yugure (chiều thu)
12
Susuki (cỏ lau)
13
Asagao (triêu nhan)
14
Tsuki (trăng thu)
15
Yuki (tuyết)
16
(1644-1694).
Xuất thân trong gia đình võ sĩ đạo Sa-mu-rai.
Bậc thầy của thơ hai-cư, mang đến cho thể thơ này chất lãng mạn, trữ tình.
Thơ ông đơn sơ, tao nhã, trầm lắng, u buồn.
II. THƠ HAI-CƯ CỦA BA-SÔ
1. Tác giả
17
18
a. Bài 1:
Trên cành khô
chim quạ đậu
chiều thu.
2. Ba bài thơ hai-cư của Ba-sô
19
Trên cành khô
chim quạ đậu
chiều thu.
+ "Chim quạ":
gợi sự tang tóc, u ám, buồn bã.
+ "Cành khô":
trơ trụi, khẳng khiu
=> Bức tranh chiều thu cô tịch, tàn úa, bộc lộ tâm trạng cô đơn của thi nhân.
- Quý ngữ: "chiều thu".
- Hình ảnh:
20
b. Bài 2:
Hoa đào như áng mây xa
chuông đền U-nê-nô vang vọng
hay đền A-sa-cư-sa.
21
Sakura (hoa anh đào)
22
23
Hoa đào như áng mây xa
chuông đền U-ê-ô vang vọng
hay đền A-sa-cư-sa.
- Quý ngữ:Hoa đào
+ biểu tượng cho mùa xuân ở Nhật Bản.
+ biểu tượng cho sức sống dồi dào và tinh thần hoà hợp, đoàn kết của người Nhật.
- Âm thanh: Tiếng chuông vang vọng lúc hoàng hôn.
- Địa danh: Đền U-ê-nô hay đền A-sa-cư-sa? => mơ hồ, không xác định rõ.
24
Hoa đào như áng mây xa
chuông đền U-ê-ô vang vọng
hay đền A-sa-cư-sa.
Bức tranh xuân thơ mộng, thanh vắng, thể hiện cảm giác mơ hồ, bâng khuâng và cõi lòng yên tĩnh của tác giả.
=> thấm ý vị Thiền.
25
Cây chuối trong gió thu
tiếng mưa rơi tí tách vào chậu
ta nghe tiếng đêm.
c. Bài 3:
26
Quý ngữ: + cây chuối => biểu tượng cho tính nhạy cảm, sự trong sáng.
+ Gió thu
Âm thanh: + tiếng xào xạc của cây chuối trong gió thu.
+ tiếng mưa rơi tí tách vào chậu.
=> Tiếng đêm -> không gian yên tĩnh, thanh vắng.
=> tiếng đêm hoà vào tiếng lòng của tác giả: cô quạnh, lạnh vắng.
Cây chuối trong gió thu
tiếng mưa rơi tí tách vào chậu
ta nghe tiếng đêm.
27
Yô-sa Bu-sôn (1716-1783) là nhà thơ và hoạ sĩ nổi tiếng Nhật Bản.
- Là một trong những môn đồ tích cực phát huy phong cách thơ hai-cư của Ba-sô.
- Để lại khoảng 3000 bài thơ. Thơ ông giàu màu sắc, âm thanh, ý hàm súc, ngắn gọn, trữ tình.
- Được gọi là "thi sĩ của mùa xuân".
III. THƠ HAI-CƯ CỦA YÔ-SA BU-SÔN
1. Vài nét về nhà thơ Yô-sa Bu-sôn
28
29
a. Bài 1:
Gần xa đâu đây
nghe tiếng thác chảy
lá non tràn đầy.
2. Thơ hai-cư của Bu-sôn
30
Gần xa đâu đây
nghe tiếng thác chảy
lá non tràn đầy.
- Quý ngữ: Thác
Tiếng thác chảy biểu tượng:
+ Sự vận động liên tục.
+ Sức mạnh, tiếng gọi mùa xuân.
Lá non: Sức sống, mùa xuân.
31
Gần xa đâu đây
nghe tiếng thác chảy
lá non tràn đầy.
=> Nhà thơ cảm nhận mùa xuân bằng thính giác, thị giác và cả tâm hồn.
=> Một bức tranh mùa xuân tràn đầy sức sống, th? hi?n cỏi xụn xao c?a mựa xuõn v cỏi r?o r?c c?a lũng ngu?i.
32
b.Bài 2:
Dưới mưa xuân lất phất
áo tơi và ô
cùng đi.
- Quý ngữ: mưa xuân
Hình ảnh:
+ mưa xuân: ?m ỏp.
+áo tơi và ô gợi đến sự hiện diện của con người đang đi trong làn mưa xuân.
=> Cảnh và người có sự hoà hợp, gắn bó.
=> Cảnh mùa xuân đầy trữ tình, gợi mùa xuân của tuổi trẻ, của tình yêu.
33
Bài 3:
Hoa xuân nở tràn
bên lầu du nữ
mua sắm đai lưng.
34
35
36
Hoa xuân nở tràn
bên lầu du nữ
mua sắm đai lưng.
Quý ngữ: Hoa xuân.
- Hình ảnh:
+ thiên nhiên: hoa xuân nở tràn=> vẻ đẹp rực rỡ.
+ con người: những cô gái đi mua sắm đai lưng để trang điểm cho mình=> trẻ trung
=> Thiên nhiên và con người hoà hợp càng tô điểm cho mùa xuân vẻ đẹp rực rỡ, đầy sức sống.
37
- Tính cô đọng, hàm súc là đặc điểm nổi bật của thơ hai-cư.
- Thơ hai-cư thường miêu tả thiên nhiên, qua đó gửi gắm tâm trạng của con người. Thơ hai-cư của Ba-sô thấm đậm ý vị Thiền, mang cảm xúc cô đơn, trống vắng. Thơ hai-cư của Bu-sôn gắn bó hơn với cuộc đời trần thế, mang đậm tính nhân văn.
III. Tổng kết
38
Con đường tiếp cận thơ Hai-cư:
- Tìm quý ngữ, xác định không gian mùa.
- Xâu chuỗi, liên kết các hình ảnh, chi tiết có trong bài thơ.
- Từ chuỗi hình ảnh mở rộng liên tưởng, tưởng tượng, kí ức tâm hồn để khám phá các lớp nghĩa của văn bản thơ.
III. Tổng kết
39
IV. Bài tập củng cố:
Thử sáng tác thơ Hai-cư
Lời khuyên của nhà thơ Nhật Soichi Furuta:
- Quan sát, khám phá.
- Mở rộng tâm hồn để liên tưởng, tưởng tượng.
- Cảm nhận nhiên nhiên ở quanh ta và ở trong ta.
- Ghi chép lại những ý tưởng bất ngờ.
- Tránh dùng hình ảnh sáo mòn, dùng tính từ nếu không cần thiết.
- Đọc nhiều thơ Hai-cư của các bậc thầy đi trước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)