Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô

Chia sẻ bởi Lê Chí Vĩ | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Bài thuyết trình văn bản:
THƠ HAI-CƯ CỦA BA-SÔ
Người thực hiện:
Vũ Thảo Vi
Lê Chí Vĩ
Thơ hai-cư của Ba-sô
Đất khách mười mùa sương
Về thăm quê ngoảnh lại
Ê-đô là cố hương...
I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm

II/ Đọc-hiểu văn bản
1. Bài 1
2. Bài 2
3. Bài 3
4. Bài 6

III/ Tổng kết
Văn bản
Phần 1: Tìm hiểu chung
Tác giả: Ma-su-ô Ba-sô (1644-1694)
Ông là nhà thơ hàng đầu của Nhật Bản
Quê ông ở U-ê-nô (tỉnh Mi-ê). Năm 28 tuổi, ông chuyển đến Ê-đô (Tô-ki-ô ngày nay) sinh sống và làm thơ hai cư với bút hiệu Ba-sô (Ba Tiêu).
Mười năm cuối đời, Ba-sô làm những cuộc du hành dài đi hầu khắp đất nước, vừa đi vừa viết du kí và sáng tác thơ. Ông đã trút hơi thở cuối cùng tại Ô-sa-ka.

Tác phẩm:
Thể loại: thơ hai-cư
Nội dung:
Thể hiện con người và vạn vật nằm trong mối quan hệ khăng khít với một cái nhìn nhất thể hóa
Những hiện tượng của tự nhiên như âm thanh, màu sắc, ánh sáng, mùi hương… đều có sự tương giáo và chuyển hóa lẫn nhau trong một quy luật lớn lao và bí ẩn của tự nhiên
Cảm thức thẩm mĩ của hai-cư có những nét riêng, rất cao và rất tinh tế: đề cao cái Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại và Nhẹ nhàng….

Nghệ thuật:
Hình thức: 3 dòng với 17 âm tiết được cấu trúc theo thứ tự 5/7/5 âm tiết
Mỗi bài thơ có tứ thơ ghi lại 1 phong cảnh và vài sự việc trong thời điểm nhất định để xác định theo mùa qua quy luật sử dụng “quý ngữ” (từ chỉ mùa) để khơi gợi nên xúc cảm suy tư
Ngôn ngữ: không dùng nhiều tính từ và trạng từ. Thường chỉ dùng những nét chấm phá, gợi chứ không tả, chừa nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng của người đọc
Nghệ thuật vườn cảnh, hoa đạo, trà đạo, hội họa, tiểu thuyết….
Phần 2: Đọc-hiểu văn bản
1. Bài 1
"D?t kh�ch mu?i m�a suong
v? tham qu� ngo?nh l?i
�-dơ l� c? huong."
"Mu?i m�a suong"

"D?t kh�ch mu?i m�a suong": s?ng ? �-dơ kho?ng 10 nam
�-dơ tr? th�nh qu� huong th? hai c?a ơng

"Ngo?ng l?i": quay d?u l?i
"V? tham qu� ngo?nh l?i
�-dơ l� c? huong"
C�i tình ngu?i, tình qu�, tình d?t kh�ch



Ba-sô nhớ Ê-đô như là nhớ quê hương của ông
là mười mùa thu
là mười năm
tín hiệu
“quý ngữ”
2. Bài 2
"Chim d? quy�n hĩt
? kinh dơ
m� nh? kinh dơ."

"Chim d? quy�n hĩt": ti?ng hĩt v�o d?u h�
Ti?ng k�u tha thi?t
S? thuong ti?c th?i gian; n?i bu?n v� s? vơ thu?ng

Ba-sơ tr? v? kinh dơ sau 20 nam nghe ti?ng chim d? quy�n m� nh? v? kinh dơ

Là một tín hiệu “quý ngữ”
3. bài 3
"L? tr�o nĩng h?i
tan tr�n tay tĩc m?
l�n suong thu."
Hồn c?nh: Ba-sơ tr? v? nh� sau cu?c du h�nh t?i Kan-sai thì hay tin m? m?t
Hình ?nh: "suong thu"

Nghia l�:


N?i xĩt xa dau d?n c?a nh� tho khi tay c?m m? tĩc b?c c?a ngu?i m? d� khu?t



là một “quý ngữ”, là hình ảnh ẩn dụ
giọt lệ như sương
mái tóc của mẹ bạc như sương
cuộc đời ngắn ngủi như làn sương
4. bài 6
"T? b?n phuong tr?i xa
c�nh hoa d�o l? t?
g?n sĩng h? Bi-oa."
Hình ?nh: hoa d�o tu?ng trung cho m�a xu�n; hoa d�o r?ng l�m m?t h? lan tan g?n sĩng
Tri?t lí thi?n tơng: s? tuong giao c?a sinh v?t, hi?n tu?ng trong vu tr?

Phần 3: Tổng kết
Nội dung : Nhà thơ thể hiện được nỗi nhớ thương về quê hương, xứ sở
Nghệ thuật : Câu thơ ý nghĩa ngắn gọn, hình ảnh mang nhiều sức hình tượng
Một số bài thơ hai-cư khác của Ba-sô (Sgk):
(4)"Tiếng vượn hú não nề (5)"Mưa đông giăng đầy trời
hay tiếng true bị bỏ rơi than khóc? chú khỉ con thầm ước
gió mùa thu tái tê." có một chiếc áo rơi."

(7)"Vắng lặng u trầm (8)"Nằm bệnh giữa cuộc lãng du
thấm sâu vào đá mộng hồn còn phiêu bait
tiếng ve ngâm." những cánh đồng hoang vu."

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG EM ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI VÀ LẮNG NGHE
##Asaka
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Chí Vĩ
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)