Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô

Chia sẻ bởi Trần Loan | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

THPT NAM KÌ KHỞI NGHĨA
THUYẾT TRÌNH NHÓM 2
CÔ VÀ CÁC BẠN CÙNG THEO DÕI
VI.Kiểm tra kiến thức :
Câu 1: Bài thơ nào sau đây của nhà thơ Đỗ Phủ ?
A. Bài ca nhà tranh tự gió thu phá
B. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
C. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng .
D. Đọc " Tiểu Thanh ký"
Đáp án :A
Câu 2: Cảnh sắc mùa thu trong hai câu đề của bài thơ " Cảm xúc mùa thu" gợi cho em cảm nhận gì về mùa thu ?
A. Nhẹ nhàng, sâu lắng C. Hiền hoà, tươi mát
B.Trống vắng, lạnh lùng D.ảm đạm, tối tăm
Đáp án :D

Câu 3: Hình ảnh nào có tính chất tượng trưng cho mùa thu ở bài
" Cảm xúc mùa thu" ?
A. Rừng phong, sương móc C.Sương móc, mây mù
B.Sóng rợn, mây đùn D.ảm đạm, tối tăm
Đáp án :A
Câu 4: Hai câu thực trong bài " cảm xúc mùa thu" gợi cho em cảm nhận gì về cảnh thu ?
A. ồn ào , mạnh mẽ . C. Hoành tráng, dữ dội
B. Dữ dội , âm u D. ồn ào, dữ dội
Đáp án : C.
Câu 5: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu của hai câu luận trong bài
" Cảm xúc mùa thu" là :
A. ẩn dụ C. So sánh .
B.Nhân hoá D. Hoán dụ
Đáp án : B
Câu 6: Hình ảnh con thuyền gợi cho em cảm nhận gì về tâm trạng của nhà thơ ?
A.Buồn đau, uất hận C. Xa vời, lạc loài .
B. Sâu kín, trầm lắng D. Trôi nổi, cô độc .
Đáp án :D
Câu 7: Tình cảm sâu kín của Đỗ Phủ được thể hiện qua hai câu luận là gì ?
A.Tình yêu lứa đôi C. Tình yêu thiên nhiên
B. Tình cảm quê hương đất nước D. Tình yêu con người .
Đáp án :B
Câu 8: Những âm thanh quen thuộc trong hai câu kết của bài thơ
" Cảm xúc mùa thu" gợi lên tâm trạng gì của người xa xứ ?
A.Vui C.Não lòng
B. Buồn D.Vương vẫn .
đáp án : C
Câu 9 : Yếu tố nào làm cho bài thơ " Cảm xúc mùa thu" có kết cấu chặt chẽ ?
A.Bố cục niêm luật , gieo vần của bài thơ .
B. Tập trung miêu tả cảnh thu.
C. Thể hiện tâm trạng , nỗi lòng của người xa xứ .
D. Cả A, B, C
Đáp án : D

Thơ Hai- cư của Ba- Sô
Đọc thêm
Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô
Phần mộ nhà thơ Ba-sô
Một số tác phẩm tiêu biểu:
Mặt trời mùa đông (1684)
Nhật kí gió mưa đồng nội (1685)
Cánh đồng hoang (1689)
áo tơi cho khỉ (1691)
Lối lên miền Ô-ku (1689)
Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô
Ma-su-ô Ba-sô
(1644-1694)
Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô
Đặc trưng thơ hai-cư
- Hình thức: ngắn gọn.
- Tứ thơ: ghi lại phong cảnh, sự vật, sự việc trong một khoảnh khắc hiện tại, từ đó khơi gợi cảm xỳc, suy tư (quy tắc sử dụng "Quý ngữ" (từ chỉ mùa) )
- Quan niệm về con người và thiên nhiên:
+ Con người-vạn vật nằm trong cái nhìn nhất thể hoá
+ Thiên nhiên ở trong quy luật chuyển hoá, tương giao
- Cảm thức thẩm mỹ: đề cao cái đơn sơ,vắng lặng, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng
- Ngôn ngữ: chấm phá, chỉ gợi mà không tả.
Nội dung
Bố cục thơ Hai-cư:
Dòng thứ nhất giới thiệu
Dòng thứ hai tiếp tục ý trên và mở rộng dòng thứ ba
Dòng thứ ba kết lại tứ thơ, mở ra những suy tư cảm xúc cho người đọc
Về thăm quê  Tình cảm đối với Mi-ê sau mười năm xa quê.
Trở về Mi-ê lại nhớ Ê-đô:  Ê-đô thân thiết như quê hương mình. Bài thơ thể hiện tình cảm thân thiết gắn bó với mảnh đất mình ở. Bài thơ thể hiện quy luật tình cảm đối với quê hương thứ hai. “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở. Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn” ( Chế Lan Viên)
Đất khách mười mùa sương
Về thăm quê ngoảnh lại
Ê- đô là cố hương
Akitôt tose
Kaete Edo wo
sasu kokyô
* Bµi 1
Phiên âm La-tinh nguyên tác
Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô
Bản dịch
Sau 20 năm ở Ê-đô quay về thăm Ki-ô-tô nghe chim đỗ uyên hót
Hình ảnh chim đỗ uyên
Điển tích vua Thục mất nước
Thời gian chuyển từ xuân sang hè
Nỗi buồn và sự vô thường
Nỗi niềm hoài thương dĩ vãng của tác giả: kinh đô ngày xưa đầy kỉ niệm nay không còn nữa
Nỗi lòng da diết xen lẫn buồn, vui mơ hồ về một thời xa xăm, sự hoài cảm. Tiếng chim hay tiếng lòng ?
Kyô nite mo
Kyô nat sukashi ya
hototogisu
Chim đỗ quyên hót
ở Kinh đô
mà nhớ Kinh đô.
Bản dịch
* Bµi 2
Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô
Phiên âm La-tinh nguyên tác
Xa nhà lâu, khi trở về thăm mẹ thì mẹ không còn nữa,chỉ để lại mớ tóc.
Lệ nónh hỏi rơi trên tóc mẹ  gợi nỗi lòng thương cảm xót xa khi mẹ không còn. Tấm lòng của người con đối với mẹ.
Hình ảnh làn sương thu mơ hồ ( đa nghĩa)
Gợi nỗi buồn trống trải.
Mái tóc bạc của me như sương.
Giọt lệ như sương.
Cuộc đời ngắn ngủi vô thường.

Teni to raba
kien nami da zoat suki
akino shimo
Lệ trào nóng hổi
tan trên tay tóc mẹ
làn sương thu
Phiên âm La-tinh nguyên tác
Bản dịch
* Bµi 3
Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô
ở Nhật Bản ngày xưa, vì nghèo khổ, mất mùa đói kém, không nuôi nổi con nên một số cha mẹ đem bỏ con trong rừng.
Tiếng vượn hú  gợi đến tiếng khóc thê lương của trẻ em bị bỏ rơi trong rừng.
Nỗi buồn thương của tác giả cho số phận bất hạnh của những đứa trẻ  tấm lòng yêu thương mênh mông.
Gió thu  cuộc sống thật khắc nghiệt, u buồn hay là tiếng khóc than của gió, nỗi lòng nhà thơ?
Tiếng vượn hú não nề
Hay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc?
Gió mùa thu tái tê.
Bản dịch
* Bµi 4
Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô
Hình ảnh chú khỉ đơn độc:
Gợi hình ảnh người nông dân Nhật.
Những em bé nghèo đang co ro vì lạnh.
Tấm lòng từ bi đối với những sinh vật bé nhỏ tội nghiệp, và người nghèo khổ. Niềm mong ước thiết tha về hạnh phúc cho muôn loài.
Mưa đông giăng đầy trời
Chú khỉ con thầm ước
Có một chiếc áo tơi
Hatsu shigure
saru mo komino wo
hoshigenari
Bản dịch
Phiên âm La-tinh nguyên tác
* Bµi 5
Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô
Mùa xuân về. Gió thổi. Những cành hoa đào màu hồng nhạt rơi lả tả xuống mặt hồ như mây làm cho mặt hồ gợn sóng. Cảnh tựơng giản dị mà rất đẹp được cảm nhận tinh tế nhẹ nhàng về sự tương giao của vạn vật
Shihô yori
hana fukiirete
Niho no nami
Từ bốn phương trời xa
cánh hoa đào lả tả
gợn sóng hồ Bi-oa.
Phiên âm La-tinh nguyên tác
Bản dịch
* Bµi 6
Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô
Cảnh mùa hè nơi ngôi chùa tịch mịch, u trầm trên núi  cảm giác thảnh thơi nhàn, nhàn tản.
Cảm thức thẩm mĩ nhẹ nhàng trong thơ Ba-sô
Cảnh chiều tà: tiếng ve thấm vào đá, lan toả trong không gian  liên tưởng độc đáo kì lạ
Sự giao thoa của các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ, thể hiện quan niệm “ Thiên – Nhân nhất thể”  triết lí sâu sắc của phương đông.
Vắng lặng u trầm
thấm sâu vào đá
tiếng ve ngâm
Bản dịch
Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô
* Bµi 7
Sắp từ giã cõi đời nhưng thú giang hồ, lãng du vẫn còn. Hành trình sẽ còn với linh hồn phiên bạt theo mây gió.
Khát vọng sống để tiếp tục du hành  lưu luyến cuộc đời, khát khao tự do.
Tabi ni yande
yume wa kareno wo
kakêmguru
Nằm bệnh giữa cuộc lãng du
Mộng hồn còn phiêu bạt
Những cánh đồng hoang vu
Phiên âm La-tinh nguyên tác
Bản dịch
* Bµi 8
Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô
5
CÂU 1
ThÕ nµo lµ th¬ Hai-c­:
A
B
C
D
- Có nguồn gốc từ thơ ren-ga, được Ba-sô sáng tạo thành một thể thơ mới kết hợp tính chất trào lộng đời thường với tính chất tâm linh huyền bí
- Có nguồn gốc từ thơ Đường, được Bu-sôn cách tân, sáng tạo.
- Có nguồn gốc từ dân gian, được sáng tác để ngợi ca thiên nhiên, đát nước, con người.
- Có nguồn gốc từ phương Tây, được Ba-sô cách tân, sáng tạo.
CÂU 2
Thơ Hai-cư là thể thơ:
A
B
C
D
4 câu, 28 âm tiết
4 câu, 20 âm tiết
3 câu, 17 âm tiết
Tất cả đều sai
GIỎI QUÁ!
EM HÃY CHỌN LẠI!
CÂU 3
Dòng nào sau đây nêu nhận xét về nét đặc trưung trong sự cảm nhận và miêu tả thiên nhiên trong thơ của Ba-sô không chính xác:
A
B
C
D
Thiên nhiên hiện lên trong cảm xúc của con người
ẩn sau mỗi bức tranh thiên nhiên luôn có bóng dáng của xã hội đương thời đang trên con đường suy thoái
Cảnh và tình, con người và thiên nhiên giao hoà tinh tế
Đằng sau mỗi bức tranh thiên nhiên là cả một không gian bao la cho trí tưởng tượng của người đọc
CHÚC MỪNG!
Dòng nào sau đây nhận xét không đúng về đặc điểm thơ Hai-Cư:
A
B
C
D
- Thơ Hai-cư đề cao cái vắng lặng đơn sơ, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàn
- Quan niệm về con người và thiên nhiên thấm đẫm tinh thần thiền tông
- Thiªn nhiªn trong th¬ Hai-c­ th­êng lµ nh÷ng c¶nh vËt nhá bÐ, tÇm th­êng
CÂU 4
- Thơ Hai-cư mang tính hào sảng, hoành tráng,
bao la...
A
B
C
D
Thơ Hai-cư là thể thơ có hình thức ngắn nhất thế giới
Mỗi bài thơ Hai-cư bắt buộc phải có một quý ngữ
Cả ba ý trên đều đúng
CÂU 5
S
S
Đ
S
Mỗi bài thơ Hai-cư có một tứ thơ nhất định ghi lại một phong cảnh trong một thời điểm nhất định
Lựa chọn ý mà em cho là đúng:
Đóa hướng dương
Nhú trong vườn cỏ
Ngày không mặt trời
(Nguyễn Thế Thọ)
Xó chợ
Chiếc lon trống
Hạt mưa mồ côi
(Nguyễn Thành Ngữ)
Thanks for your attention !
clap your hand
XIN CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)