Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô
Chia sẻ bởi Nguyễn Hòa Hiệp |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
1
Chào mừng
Các thầy, các cô và các em học sinh tham dự bài giảng
2
Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Ngọc
Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
Thành Phố Vinh-Nghệ An
Thơ Hai-cư của Ba-sô
Bài giảng
3
I. Gi?i thi?u tỏc gi?,
thể loại
1. Tác giả Ba-sô
- Tiểu sử: Matsuô Basho (1644-1694), sinh ra ở Miê
- Cuộc đời: lãng du như một "vị hành giả của cát bụi và ánh sáng"
- Sự nghiệp: nổi tiếng nhất là tập thơ Hai-cư "Lối lên miền Ôku"
4
2. Đặc trưng thơ Hai-cư
- Hình thức: ngắn gọn, chỉ gồm 17 âm tiết, ngắt làm 5/7/5 (khoảng 7-8 chữ Nhật vì tiếng Nhật đa âm)
- Tứ thơ: ghi lại phong cảnh, sự vật, sự việc trong một khoảnh khắc hiện tại, từ đó khơi gợi cảm xức, suy tư (quy tắc sử dụng "Quý ngữ" (từ chỉ mùa)
- Quan niệm về con người và thiên nhiên:
+) con người-vạn vật nằm trong cái nhìn nhất thể hoá
+) thiên nhiên ở trong quy luật chuyển hoá, tương giao
- Cảm thức thẩm mỹ: đề cao cái đơn sơ,vắng lặng, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng
- Ngôn ngữ: chấm phá, chỉ gợi mà không tả.
5
II. Hướng dẫn đọc hiểu
1. Hướng dẫn đọc
-> đọc chậm, trầm, nhẹ nhàng, trữ tình mỗi dòng thơ là một lần ngắt nhịp, theo đúng cách chia đoạn của thơ
Hai-cư
ví dụ: bản phiên âm la-tinh và dịch nghĩa bài thơ số 3
6
2. Hướng dẫn phân loại chùm thơ
3 nhóm:
+ Chùm thơ về tình cảm con người (bài 1-> bài 5)
+ Chùm thơ về thiên nhiên (bài 6 - bài 7 )
+ Bài thơ của lòng khát khao sự sống (bài 8)
7
3. Hu?ng d?n tỡm hi?u m?t s? van b?n
a. Bi Hai-cu s? 3
- Hoàn cảnh ra đời: được khơi nguồn từ hình ảnh mớ tóc bạc,di vật của người mẹ quá cố khi Bashô về thăm quê.
- Quý ngữ: làn sương thu
=> chuỗi hình ảnh kết hợp: giọt nước mắt -> mớ tóc bạc -> làn sương thu.
8
Trường liên tưởng, gợi mở các lớp nghĩa:
+ Tóc mẹ như sương - con khóc cho đời mẹ buồn thương trong nỗi ngậm ngùi.
+ Giọt nước mắt như sương - hòa tan nỗi đau của con vào thiên nhiên để tìm nơi sẻ chia.
+ Cuộc đời mỏng manh như hạt sương ngắn ngủi, vô thường.
Bài thơ mơ hồ, đa nghĩa, ghi dấu khoảnh khắc thiêng liêng của tình mẫu tử, nối kết giữa mất - còn, hữu hạn - vô hạn
9
b) Bài Hai-cư số 6
Quý ngữ: hoa anh đào
+) biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn con người Nhật Bản (Quốc hoa)
+) gợi cảm nhận về sự tồn tại mong manh, ngắn ngủi của cái Đẹp
10
11
12
- Chuỗi hình ảnh liên kết thế giới sự vật:
Bức tranh mùa xuân giao hòa, mềm mại, nhẹ nhàng, thể hiện quan niệm vạn vật tương giao.
? Gợi nỗi buồn man mác trước sự rơi rụng của cái Đẹp trong mùa xuân.
Không gian
(ánh sáng)
Hoa đào
(màu sắc)
Làn sóng hồ
(vật thể)
13
III. Tổng kết, luyện tập
1. Tæng kÕt
Con ®êng tiÕp cËn th¬ Hai-c:
- T×m quý ng÷, x¸c ®Þnh mïa.
- X©u chuçi, liªn kÕt c¸c h×nh ¶nh cã trong bµi th¬.
- Tõ chuçi h×nh ¶nh më réng liªn tëng, tëng tîng, kÝ øc t©m hån ®Ó kh¸m ph¸ c¸c líp nghÜa cã trong bµi th¬.
14
2. LuyÖn tËp
15
IV. Bài tập củng cố: 1. Thử sáng tác
thơ Hai-cư
Lời khuyên của nhà thơ Nhật Soichi Furuta:
- Quan sát, khám phá
- Mở rộng liên tưởng, tưởng tượng, tâm hồn
- Thiên nhiên ở quanh ta và ở trong ta
- Ghi chép lại những ý tưởng bất ngờ
- Tránh dùng hình ảnh sáo mòn, dùng tính từ nếu không cần thiết
- Đọc nhiều thơ Hai-cư của các bậc thầy đi trước
16
2. So sánh thơ tứ tuyệt Đường Luật và thơ Hai-cư
17
Xin chân thành cảm ơn sự động viên giúp đỡ của quý thầy cô và các em học sinh!
Bµi häc kÕt thóc ë ®©y
Chào mừng
Các thầy, các cô và các em học sinh tham dự bài giảng
2
Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Ngọc
Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
Thành Phố Vinh-Nghệ An
Thơ Hai-cư của Ba-sô
Bài giảng
3
I. Gi?i thi?u tỏc gi?,
thể loại
1. Tác giả Ba-sô
- Tiểu sử: Matsuô Basho (1644-1694), sinh ra ở Miê
- Cuộc đời: lãng du như một "vị hành giả của cát bụi và ánh sáng"
- Sự nghiệp: nổi tiếng nhất là tập thơ Hai-cư "Lối lên miền Ôku"
4
2. Đặc trưng thơ Hai-cư
- Hình thức: ngắn gọn, chỉ gồm 17 âm tiết, ngắt làm 5/7/5 (khoảng 7-8 chữ Nhật vì tiếng Nhật đa âm)
- Tứ thơ: ghi lại phong cảnh, sự vật, sự việc trong một khoảnh khắc hiện tại, từ đó khơi gợi cảm xức, suy tư (quy tắc sử dụng "Quý ngữ" (từ chỉ mùa)
- Quan niệm về con người và thiên nhiên:
+) con người-vạn vật nằm trong cái nhìn nhất thể hoá
+) thiên nhiên ở trong quy luật chuyển hoá, tương giao
- Cảm thức thẩm mỹ: đề cao cái đơn sơ,vắng lặng, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng
- Ngôn ngữ: chấm phá, chỉ gợi mà không tả.
5
II. Hướng dẫn đọc hiểu
1. Hướng dẫn đọc
-> đọc chậm, trầm, nhẹ nhàng, trữ tình mỗi dòng thơ là một lần ngắt nhịp, theo đúng cách chia đoạn của thơ
Hai-cư
ví dụ: bản phiên âm la-tinh và dịch nghĩa bài thơ số 3
6
2. Hướng dẫn phân loại chùm thơ
3 nhóm:
+ Chùm thơ về tình cảm con người (bài 1-> bài 5)
+ Chùm thơ về thiên nhiên (bài 6 - bài 7 )
+ Bài thơ của lòng khát khao sự sống (bài 8)
7
3. Hu?ng d?n tỡm hi?u m?t s? van b?n
a. Bi Hai-cu s? 3
- Hoàn cảnh ra đời: được khơi nguồn từ hình ảnh mớ tóc bạc,di vật của người mẹ quá cố khi Bashô về thăm quê.
- Quý ngữ: làn sương thu
=> chuỗi hình ảnh kết hợp: giọt nước mắt -> mớ tóc bạc -> làn sương thu.
8
Trường liên tưởng, gợi mở các lớp nghĩa:
+ Tóc mẹ như sương - con khóc cho đời mẹ buồn thương trong nỗi ngậm ngùi.
+ Giọt nước mắt như sương - hòa tan nỗi đau của con vào thiên nhiên để tìm nơi sẻ chia.
+ Cuộc đời mỏng manh như hạt sương ngắn ngủi, vô thường.
Bài thơ mơ hồ, đa nghĩa, ghi dấu khoảnh khắc thiêng liêng của tình mẫu tử, nối kết giữa mất - còn, hữu hạn - vô hạn
9
b) Bài Hai-cư số 6
Quý ngữ: hoa anh đào
+) biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn con người Nhật Bản (Quốc hoa)
+) gợi cảm nhận về sự tồn tại mong manh, ngắn ngủi của cái Đẹp
10
11
12
- Chuỗi hình ảnh liên kết thế giới sự vật:
Bức tranh mùa xuân giao hòa, mềm mại, nhẹ nhàng, thể hiện quan niệm vạn vật tương giao.
? Gợi nỗi buồn man mác trước sự rơi rụng của cái Đẹp trong mùa xuân.
Không gian
(ánh sáng)
Hoa đào
(màu sắc)
Làn sóng hồ
(vật thể)
13
III. Tổng kết, luyện tập
1. Tæng kÕt
Con ®êng tiÕp cËn th¬ Hai-c:
- T×m quý ng÷, x¸c ®Þnh mïa.
- X©u chuçi, liªn kÕt c¸c h×nh ¶nh cã trong bµi th¬.
- Tõ chuçi h×nh ¶nh më réng liªn tëng, tëng tîng, kÝ øc t©m hån ®Ó kh¸m ph¸ c¸c líp nghÜa cã trong bµi th¬.
14
2. LuyÖn tËp
15
IV. Bài tập củng cố: 1. Thử sáng tác
thơ Hai-cư
Lời khuyên của nhà thơ Nhật Soichi Furuta:
- Quan sát, khám phá
- Mở rộng liên tưởng, tưởng tượng, tâm hồn
- Thiên nhiên ở quanh ta và ở trong ta
- Ghi chép lại những ý tưởng bất ngờ
- Tránh dùng hình ảnh sáo mòn, dùng tính từ nếu không cần thiết
- Đọc nhiều thơ Hai-cư của các bậc thầy đi trước
16
2. So sánh thơ tứ tuyệt Đường Luật và thơ Hai-cư
17
Xin chân thành cảm ơn sự động viên giúp đỡ của quý thầy cô và các em học sinh!
Bµi häc kÕt thóc ë ®©y
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hòa Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)