Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Ma-su-ô Ba-sô
(1644- 1694 )
thơ haikư
Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô
Phần mộ nhà thơ Ba-sô
Ba- sô (1644-1694)
-Thiền sư, thi sĩ lỗi lạc của Nhật Bản.
Quê hương: tỉnh Mi- ê
- Gia đình : võ sĩ đạo sa-mu-rai
Khoảng năm hai mươi tám tuổi, ông chuyển đến Êđô (Tôkyô ngày nay) sinh sống và làm thơ hai- cư với bút hiệu Ba- sô.
Mười năm cuối đời , Ba- sô làm những cuộc du hành dài đi hầu khắp đất nước, vừa đi vừa viết du kí và sáng tác thơ hai- cư.
- Ông trút hơi thở cuối cùng ở Ô-sa-ka
-Tác phẩm: Du kí Phơi thân đồng nội (1685), Đoản văn trong đãy (1688) , Cánh đồng hoang (1689), Áo tơi cho khỉ (1691), Lối lên miền Ô-cư (1689
Thơ Haikư :Thể thơ độc đáo của Nhật Bản
HÌNH THỨC : ngắn nhất thế giới,mỗi bài 17 âm tiết,ngắt thành ba đoạn: 5-7-5,
Ngòi bút chấm phá, nêu một cảnh vật, một sự việc trong thời điểm =>một chân lí giản dị, sâu xa về con người và vạn vật
thủ pháp tương phản, : vũ trụ - con người, vô hạn - hữu hạn, không gian - thời gian, hữu hình - vô hình, có - không, đen - trắng, tĩnh - động, tối - sáng, nhất thời - vĩnh hằng... =>nổi bật một cách cụ thể những vấn đề được nói đến trong thơ,
NỘI DUNG
1. Cảm thức Sabi
cảnh cô liêu, tĩnh lặng sâu xa sẽ lắng nghe được sự chuyển động của vạn vật

2. Cảm thức Wabi :sự thanh bần an lạc, sự dung dị nhưng thanh cao của cuộc sống con người và sự vật.
3. Cảm thức Aware niềm bi cảm, xao xuyến
. Trong cuộc đời, mất và còn, khoảnh khắc này và khoảnh khắc khác, con người ra đi còn sự vật gần gũi thì ở lại...
4. Cảm thức Karumi:
( nhẹ nhàng, thanh thoát.). Karumi phong thái ung dung, tự tại. có cái nhìn rất hiện thực khi phản ánh cuộc sống và thấy được vẻ đẹp của con người và sự vật dẫu cho nó bé nhỏ và tưởng chừng như bị quên lãng.
Bài 1
Đất khách mười mùa sương
Về thăm quê ngoảnh lại
Ê- đô là cố hương
Akitôt tose
Kaete Edo wo
sasu kokyô
b :Êđô là nơi tg sống tuổi trưởng thành –.Quê ông là Miê. Về thăm Miê , ông nhớ Êđô.
a.Cuộc đời thiền sư là cuộc đời sống giữa thế gian nhưng không thuộc về thế gian .
C.Với thiền sư, nơi nào dừng chân,chốn ấy quê nhà Chỉ là khoảng khắc ngoảnh lại mà bừng ngộ một chân lí đơn giản, sâu xa: chợt thấy đất khách là quê hương
2. Cảm thức Wabi
thủ pháp tương phản, :, không gian - thời gian, -
Bài 2
Chim đỗ quyên hót
ở Kinh đô
mà nhớ Kinh đô.
Kyô nite mo
Kyô nat sukashi ya
hototogisu
a.Tô ki ô là nơi nhà thơ gắn bó thời trẻ Hai mươi năm ông trở lại, tình cờ nghe chim đỗ quyên hót thì những ký ức về một thời quá khứ lại trở về
c.Đó là tình cảm gắn bó sâu sắc của ông đối với miền đất mà ông đã từng một thời trải qua những kỷ niệm đẹp đầy thơ mộng.
1. Cảm thức Sabi
b.tiếng chim , âm thanh lảnh lót, xao động cả ngày hè
thủ pháp tương phản, : tĩnh - động,
Bài 3
Lệ trào nóng hổi
tan trên tay tóc mẹ
làn sương thu
Teni to raba
kien nami da zoat suki
akino shimo
Trong cuộc đời, mất và còn, khoảnh khắc này và khoảnh khắc khác, con người ra đi còn sự vật gần gũi thì ở lại...
a.Thời gian qua đi, mái tóc của người mẹ nhuốm màu sương, nhuộm màu của tháng năm mỏi mòn chờ con. Đó là tình mẫu tử thiêng liêng ấm áp của mẹ và Bashô.

Gam màu buồn (giọt lệ trong, màu tóc và sương xám trắng ),ẩn chứa sự lạnh lẽo,bi thương
3. Cảm thức Aware
thủ pháp tương phản, : vũ trụ - con người, vô hạn - hữu hạn, không gian - thời gian, hữu hình - vô hình,, nhất thời - vĩnh hằng
Tõ bèn
Bài 6
Từ bốn phương trời xa
cánh hoa đào lả tả
gợn sóng hồ Bi-oa
Shihô yori
hana fukiirete
Niho no nami
Hoa anh đào là biểu trưng của Nhật. Hình ảnh hoa anh đào rơi gợn sóng hồ Bioa là một hình ảnh độc đáo
Hoa sẽ tàn theo con sóng, nhưng ẩn tàng sự sống
4. Cảm thức Karumi
Cái chết cũng là một cái tên khác của vĩnh cửu, tên khác của đời sống.


thủ pháp tương phản, : vũ trụ - con người, vô hạn - hữu hạn,, nhất thời - vĩnh hằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)