Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô

Chia sẻ bởi Trịnh Thu Sang | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
VỀ DỰ GIỜ LỚP 10C2!

I. Giới thiệu tác giả
1. Tác giả Ba-sô (1644-1694)
Nhà thơ hàng đầu Nhật Bản.
-Quê ở I-ga, sinh ra trong gia đình võ sĩ cấp thấp.
Cuộc đời của Ba-sô là một cuộc đời phiêu lưu và lãng du.
-Năm 28 tuổi, chuyển đến Ê-đô và làm thơ hai-cư với bút hiệu là Ba-sô (Ba Tiêu).
-Sự nghiệp: viết du kí và làm thơ hai-cư
NHÀ THƠ BA-SÔ
Hình ảnh về nhà thơ Ba-sô
Tứ thơ nhất định, gợi mà không tả
Ngắn gọn, hàm súc, tinh tế.
Gồm 17 âm tiết
(3 đoạn: 5 – 7– 5)
Sử dụng quý ngữ - Từ chỉ mùa (kigo)
Chứa đựng các cảm thức thẫm mỹ truyền thống:
Vắng lặng
U huyền
- Nhẹ nhàng
Thi pháp chân không độc đáo, thấm đẫm tinh thần Thiền tông
Đặc điểm của thơ Hai - cư
Thơ
Hai-cư
●Quý ngữ: Mùa sương
→mùa thu
Bài 1

→ Thể hiện tình cảm chân
thành của nhà thơ đối với
những nơi ông đã dừng chân.
→Triết lý về quy luật tình cảm.
Hoàn cảnh sáng tác:
Nhà thơ về thăm quê cũ - thành Ueno
thuộc I-ga, nay là Mi-ê, sau 10 năm
sống ở Ê-đô. Nhưng khi về lại Mi-ê, tác giả
bỗng nhớ về Ê-đô như chính quê nhà.
- Ki-ô-tô là nơi Ba- sô sống thời trẻ, sau đó ông chuyển đến Ê- đô. 20 năm sau trở lại Ki-ô-tô, khi nghe tiếng chim đỗ quyên hót, ông chạnh lòng nhớ đến kinh đô xưa.


Nỗi buồn về sự vô thường,
sự thương tiếc thời gian.
Bài thơ là tiếng lòng da diết, là nỗi hoài cảm của nhà thơ
về một thời xa xăm trong kí ức.
Bài 2
Quýngữ:Chim đỗ quyên
 mùa hè
Chim đỗ quyên hót
ở Kinh đô
mà nhớ Kinh đô

Hoàn cảnh: Ba-sô về quê mẹ đã mất.
Người anh trao cho ông di vật
còn lại của mẹ là một mớ tóc bạc.
 Giọt lệ như sương?
Mái tóc mẹ như sương?
 Cuộc đời như giọt sương
ngắn ngũi vô thường?

Làn
sương
thu
Nỗi xót xa,
niềm thương tiếc
và lòng ân hận
của nhà thơ
Quý
ngữ
Hình tượng lơ lửng, tạo sự mờ ảo, đa nghĩa làm nên nét đặc sắc của thơ hai- cư.
Bài 3
Lệ trào nóng hổi
tan trên tay tóc mẹ
làn sương thu
Năm 1685, Ba- sô có lần đi qua
một cánh rừng, nghe tiếng
vượn hú ông liên tưởng đến
những đứa trẻ bị bỏ rơi.
Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
Quý ngữ:
Gió mùa thu
Bài 4
Nỗi đau buồn của con người trong thực tại thường dành cho những sinh linh nhỏ bé
Lòng nhân ái của
nhà thơ



Tiếng vượn hú não nề
hay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc
gió mùa thu tái tê.

BÀI 5
Mưa đông giăng đầy trời
chú khỉ con thầm ước
có một chiếc áo tơi
Hình ảnh chú khỉ co ro trong mưa lạnh và thầm ước
có một chiếc áo tơi để che mưa
 hiện thực đời sống đầy đói khổ của nhân dân Nhật Bản
nhân vật trữ tình mong mỏi làm thế nào để khỏi đói,
khỏi rét, khỏi khổ
Vẻ đẹp tâm hồn ấy lấp lánh giá trị nhân đạo thiết thực.
Tổng kết bài 3,4,5 :
BÀI 6

Quý ngữ :“cánh hoa đào”
 mùa xuân
. Vẻ đẹp nhẹ nhàng, tinh tế, đậm chất Nhật Bản.
. Thiên nhiên tuyệt đẹp của xứ sở Phù Tang vào mùa xuân
mang đậm chất Thiền tông
Từ bốn phương trời xa
cánh hoa đào lả tả
gợn sóng hồ Bi-oa.


- Hoàn cảnh sáng tác: đến thăm chùa Rui-sa-ku-ji,
thấy cảnh sắc tịnh mịch khiến lòng thanh thản.
Tiếng ve là thanh, đá là vật nhưng tiếng ve
trong cảnh u tịch lại như thấm vào đá.


Quý ngữ: tiếng ve – mùa hè


- Sự bừng sáng trong khoảnh khắc giao hòa, giao cảm giữa
con người và cảnh vật.
- Sự liên tưởng, tưởng tượng và chuyển đổi cảm giác
thật kì diệu.
Cảm thức Sabi ( vắng lặng), Yugen ( u huyền).



Hai bài 6,7: là cảm hứng về sự tương giao các sự vật,
hiện tượng trong vũ trụ.


Vắng lặng u trầm
thấm sâu vào đá
tiếng ve ngâm.

- quý ngữ: cánh đồng hoang vu – mùa đông

- Ba-sô rất thích đi lãng du nhiều nơi trên
đất nước mình, nhưng giờ đây, ông nằm bệnh,
cuộc đời phiêu lưu không thể thực hiện được.

BÀI 8
- Đây là bài thơ tuyệt mệnh của Ba- sô.
Mùa xuân 1694, mặc dù đã tuổi cao, sức yếu,
Ba- sô vẫn quyết định hành hương lên phương Nam.
Trên đường đi ông bị ốm và qua đời.
Nằm bệnh giữa cuộc đời lãng du
mộng hồn còn phiêu bạt
những cánh đồng hoang vu
Tổng kết
GHI NHỚ
Basô là nhà thơ đỉnh cao của thơ Hai-cư, ông đã mang đến cho thơ Hai-cư một sức sống mới, một thể tứ đích thực, có những đóng góp to lớn vào kho tàng thi ca nhân loại.
Thơ Hai-cư là thể thơ đặc sắc và độc đáo của nền thơ ca đất nước mặt trời mọc, mặc dù rất ngắn nhưng chứa đựng nhiều triết lý sâu sắc thể hiện vẻ đẹp của con người và thiên nhiên Nhật Bản.
- Tỡm quý ng?, xỏc d?nh mựa.
- Xõu chu?i liờn k?t cỏc hỡnh ?nh
cú trong b�i tho.

- T? chu?i hỡnh ?nh m? r?ng liờn tu?ng,
tu?ng tu?ng d? khỏm phỏ cỏc l?p nghia
cú trong b�i tho.



Con đường tiếp cận thơ Hai-cư:
- Học bài cũ
Đọc bài mới
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Lê Thị Thanh Thủy
Phan Thị Kim Chi
Trịnh Thị Thu Sang
Nguyễn Thị Mai Thu
NHÓM 5
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thu Sang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)