Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô

Chia sẻ bởi Phạm Thành Công | Ngày 19/03/2024 | 4

Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

VĂN BẢN: THƠ HAI – CƯ
CỦA BA – SÔ VÀ BU - SON
VĂN BẢN: THƠ HAI – CƯ
CỦA BA – SÔ VÀ BU - SON
I. Tiểu dẫn.
Thơ Hai – cư.
- Quốc thi của Nhật Bản.
- Ngắn gọn, cô đọng, hàm súc.
- Kết cấu: 5 – 7 – 5.
- Quý ngữ.
- Phản ánh vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm trạng của con người trước thiên nhiên một cách chân thực, giản dị, mộc mạc.
2. MA – SU – Ô BA – SÔ ( 1644 – 1694 )
* Cảnh vật trong thơ của Ba –sô thường đơn sơ, tao nhã, cô liêu, trầm lắng, u buồn, nhưng không chán chường, bi lụy hay oán đời.

,
3. YÔ – SA BU – SON ( 1716 – 1783 )
* Thơ ca của Bu – son giàu màu sắc, giàu âm thanh, ý hàm súc, ngắn gọn, trữ tình. Thơ ông phần nhiều miêu tả về mùa xuân, do vậy ông được mệnh danh là “ thi sĩ của mùa xuân”.
Một số quý ngữ quen thuộc trong thơ Hai - cư
* Quý ngữ chiều thu: đẹp nhưng buồn.
* Hình ảnh “ cành khô” “ chim quạ”: ý nghĩa biểu tượng.
+ Cành khô : cành cây trụi lá khẳng khiu gầy guộc - biểu hiện sự sống ngưng đọng.

Bài 1:
Trên cành khô
chim quạ đậu
chiều thu
II. ĐỌC – HIỂU THƠ HAI –CƯ CỦA BA-SÔ VÀ BU – SON.
+ Chim quạ :ấn tượng buồn vắng lặng cô đơn.
* Nghệ thuật: đối lập
Cành khô, chim quạ >< chiều thu: sự cô đơn, nhỏ bé của con người trước vũ trụ bao la, rợn ngợp.
1. Bài 1 của Ba – sô.
 Bức tranh thủy mặc tả buổi chiều thu tàn, đơn sơ sâu thẳm: chiều thu buồn, quạnh hiu, cô tịch, héo úa.
Bài 1:
Gần xa đâu đây
Nghe tiếng thác chảy
Lá non tràn đầy
II. ĐỌC – HIỂU THƠ HAI –CƯ CỦA BA-SÔ VÀ BU – SON.
1. Bài 1 của Bu - son.
* Hình ảnh: thác nước chảy
Sự vận động, sức sống mãnh liệt.
* Quý ngữ: lá non tràn đầy.
Sự trẻ trung, sức sống căng tràn.
* Hình ảnh con người: lắng nghe đâu đây.
Con người đang đắm mình vào dòng chảy mãnh liệt của thiên nhiên.
Sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên.
Bài thơ được cảm nhận chủ yếu bằng thính giác.
THẢO LUẬN NHÓM. ( 5’ )
* Nhóm 1: Nêu những cảm nhận và suy nghĩ về bài thơ số 2 của Ba – sô.
( Thử đặt nhan đề cho bài thơ )
* Nhóm 2: Nêu những cảm nhận và suy nghĩ về bài thơ số 3 của Ba – sô.
( Thử đặt nhan đề cho bài thơ )
HỌC THEO SỞ THÍCH. ( 7’ )
( Chia nhóm theo hai sở thích: viết văn và vẽ tranh)
Nhóm 1. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về bài thơ số 2 của Bu – son.
Nhóm 1. Vẽ phác thảo những cảm nhận của bản thân về bài thơ số 3 của Bu – son.
THI SÁNG TÁC THƠ HAI - CƯ.
Thể lệ: Chia lớp thành hai nhóm.
- Mỗi nhóm thống nhất chọn cử 03 bài thơ hai – cư đặc sắc nhất của nhóm mình tham gia thi.
- Các nhóm trình bày những phân tích ngắn gọn về ba bài thơ đó ( Các thành viên trong nhóm có thể bổ sung), trong vòng 2 – 3’.
III. CỦNG CỐ
2. Nghệ thuật.
1. Nội dung.
HƯỚNG DẪN HỌC VÀ SOẠN BÀI Ở NHÀ
Tiếp tục tìm hiểu về hai tác giả Ba – sô và Bu – son. .
Sưu tầm thêm một số bài thơ Hai – cư ngoài các bài được tìm hiểu trong SGK.
- Chuẩn bị bài đọc thêm “ Viên Mai bàn về thơ” ( trích Tùy Viên thi thoại)/ SGK – T 207.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thành Công
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)