Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi Bùi Thị Bích Phương |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
ñaõ ñaët teân cho doøng soâng?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
Tác giả:
Sinh năm 1937 tại Huế - Quê Quảng Trị.
Là người có vốn hiểu biết nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, ông gắn bó sâu sắc với văn hóa - lịch sử - địa lí của sông Hương và thành phố Huế Các tác phẩm đều thấm đẫm chất Huế.
. Ông là một trong những nhà văn Việt Nam hiện đại chuyên viết bút ký.
Phong cách nghệ thuật:
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa khách quan và chủ quan, trữ tình và chính luận, sử thi và cảm hứng lịch sử, khám phá được chiều sâu đối tượng.
- Các tác phẩm hấp dẫn người đọc do khả năng liên tưởng mạnh mẽ, tư duy khoáng đạt, ngôn ngữ trong sáng.
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Viết ở Huế: 4.1.1981.
- In trong sách cùng tên của nhà xuất bản Thuận Hóa năm 1986.
b. Bố cục:
Ph?n 1: tiếp.ni Kim Ph?ng: Sông Hương ở thượng lưu.
Ph?n 2: tiếp. ti?ng g: Sông Hương nhìn trong m?i quan h? v?i kinh thnh Huế.
Ph?n 3: tiếp ...x? s?: Sơng Huong ch?y vo thnh ph? Hu?.
Ph?n 4: cịn l?i: Sơng Huong trong m?i quan h? v?i l?ch s? dn t?c.
a. Đề tài:
- Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên:
sông Hương và xứ Huế.
- Có những phát hiện mới về nhiều mặt .
In đậm dấu ấn ngòi bút của
Hoàng Phủ Ngọc Tường.
c. Ý nghĩa nhan đề:
Hình thức : Câu hỏi tu từ.
Nội dung: . Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông với một tình yêu đắm say.
. Lòng biết ơn, trân trọng những con người đã có công phát hiện, xây dựng nền văn hoá Huế.
5. Thể loại bút kí:
. Ghi lại người thật, việc thật mà nhà văn tìm hiểu, nghin cứu cùng nh?ng cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện m?t tư tưởng nào đo.
. Sức hấp dẫn, thuyết phục: tuỳ thuộc vào tài năng, trình độ nghin cứu, khám phá, diễn đạt của tc giả đ?i với các sự kiện được đề cập đến .
Trắc nghiệm:
Sau khi đọc, điều quan trọng nhất mà em cảm nhận, khám phá về tác phẩm là :
A. Ngòi bút tinh tế, tài hoa và kiến thức uyên bác của tác giả.
B. Vẻ đẹp và chất thơ của sông Hương và xứ Hueá.
C. Tình yêu thương gắn bó như máu thịt của tác giả với sông Hương và xứ Hueá.
D. Vẻ đẹp thiên nhiên, bề dày lịch sử, màu sắc văn hóa và con người xứ Huế được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, uyên bác.
1. Đoạn 1:
Sông Hương
ở
thượng lưu:
Cảm xúc : Tự hào về sự gắn bó thuỷ chung, son sắt với thành phố Huế, con người Huế.
? Hiểu biết sâu sắc của tác giả.
An tượng đầu tiên :
Dòng sông " thuộc về thành phố duy nhất"
? Độc đáo so với các dòng sông đẹp ở các nước.
Tính cách của sông Hương ở thượng nguồn
được bộc lộ như thế nào?
Sức sống mãnh liệt, hoang dại, huyền bí:
. Baûn tröôøng ca cuûa röøng giaø.
. Raàm roä giöõa boùng ñaïi ngaøn.
. Maõnh lieät qua thaùc gheành.
.Cuoän xoaùy nhö côn loác vaøo giöõa nhöõng ñaùy vöïc.
Dịu dàng, thơ mộng, trữ tình:
"Say đắm giữa những dặm dài chói lọi của màu hoa đỗ quyên rừng."
Hai tính cách đối lập nhưng thống nhất .
Các biện pháp nghệ thuật: So sánh, nhân hóa, động từ mạnh, hình ảnh gây ấn tượng.
.
? Sông Hương như một sinh thể có hồn,
một nghệ sĩ.
Vì sao sông Hương
ở
thượng lưu
lại có sự tổng hòa
của hai tính cách như vậy ?
Rừng Trường Sơn :
* Sinh ra nó .
* Nuôi dưỡng, chở che, yêu thương nó .
Bản lĩnh : Gan dạ.
Tâm hồn : Tự do, trong sáng.
Tính cách : Phóng khoáng, man dại .
* Chế ngự nó :
Từ cô gái di-gan ? Người mẹ đẹp dịu dàng, trí tuệ "phù sa của một vùng văn hóa xứ sở ."
Thông minh, bao dung,
nhân hậu, vị tha .
Đặc biệt
hun đúc
Giá trị liên tưởng:
Sông Hương góp phần rất lớn vào bồi đắp nền văn hóa Huế thêm giàu đẹp, độc đáo, hấp dẫn.
Suy nghĩ của tác giả:
Để hiểu rõ phẩm chất, tâm hồn sâu thẳm của sông Hương, cũng như con người Huế, văn hóa Huế một cách đầy đủ thì ta:
- Không chấp nhận cái nhìn hời hợt, bề ngoài - Vẻ đẹp ấy được hình thành trong qúa trình
vượt gian khổ.
Kín đáo, thâm trầm, sâu sắc .
3 . Đoạn 2
:
Sơng Huong du?c nhìn trong m?i quan h? v?i kinh thnh Hu?.
Hình tượng "người con gái đẹp " được "người tình mong đợi đến đánh thức ".
? Hứa hẹn nhiều vẻ đẹp mới cho sông Hương.
Vẻ đẹp của sông Hương
chảy vào
ngoại vi Huế
được hiện ra
như thế nào ?
Về mặt địa lý:
+Thay đổi dòng chảy liên t?c.
+ Nhiều khúc quanh và vực sâu.
+ Chảy trong địa hình đồi núi chập chùng.
Những địa danh tiêu biểu, cụ thể.
Năng lực quan sát tinh tế, liên tưởng độc đáo, ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật phong phú:
Sông Hương mang vẻ đẹp, tính cách nhu của con người.
- Trí tuệ, mềm mại, duyên dáng, gợi cảm:
+ Chuyển dòng liên tục .
+ Vòng những khúc quanh đột ngột .
….Như một cuộc tìm kiếm có ý thức.
+ Uốn những đường cong thật mềm . + Dòng sông mềm như một dải lụa.
+ Nhan sắc: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím.
- Bình thản, lặng lẽ :
+ Đi trong dư vang của Trường Sơn .
+ Trôi giữa hai dãy đồi .
- Trầm mặc, phảng phất nét đẹp cổ điển, tươi tắn, trẻ trung:
+ Lượn quanh rừng thông đặt các lăng tẩm…
+ Ngân nga nghe tiếng chuông chùa.
+ Những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà
Vôùi kiến thức về văn hoá, văn học, kết hợp bút pháp kể và tả của cây but tài hoa, lịch lãm > vẻ đẹp độc đáo, thú vị của sông Hương, văn hoá Huế, con người Huế.
3. Đoạn 3:
Sông Hương chảy vào
thành phố Huế:
Tâm trạng:
+ Vui tươi hẳn lên
+ Kéo một nét thẳng thật yên tâm theo hướng tây nam- đông bắc.
> Như con người khi tìm được người tình mong đợi, tương lai đúng đắn của chính mình.
Về địa lí:
+ Chảy trong địa hình bằng phẳng
+ Giữa lòng sông: cồn Hến, Dã Viên nổi lên > giảm lưu tốc dòng chảy > càng êm nhẹ hơn
+ Nhiều nhánh sông đào tỏa khắp sông Hương và thành phố Huế > tưới tiêu đồng ruộng .
Đặc điểm cảm xúc:
+ Chảy chậm dãi, êm dịu, mềm mại
> Tạo nét riêng cho thành phố Huế: Trang nhã, cổ kính, dân dã.
+ Hai bên bờ sông.
+ Hình ảnh những đêm lễ hội.
> Kiến thức về hội họa,âm nhạc…tác giả phát hiện đường nét, màu sắc tinh tế tạo nên vẻ đẹp sang trọng, độc đáo của cố đô.
+ Kiến thức âm nhạc Huế:
+ Liên tưởng đến cuộc đời cô đơn, chìm nổi của Nguyễn Du
+ Bất bình khi nghe nhạc Huế giữa ban ngày, trong nhà hát lớn .
+ Đặc điểm xóm ngọai ô Vĩ Dạ
+ Hình dáng chiếc cầu Tràng Tiền:
Kiến thức về dòng sông, tác giả đã làm rõ đặc trưng của dòng chảy sông Hương.
Khẳng định: tấm lòng thủy chung, son sắt của người dân Châu Hóa với quê hương, xứ sở.
4. ĐOẠN 4:
Sông Hương trong
quan hệ với
lịch sử dân tộc.
Sông Hương
trong mối quan hệ
với lịch sử:
+ Thời kỉ trung đại:
+ Thế kỉ XVIII:
+ CMT8 - 1945:
+ Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước:
Nhân chứng nhẫn nại, kiên cường qua những thăng trầm của cuộc đời
Sông Hương với cuộc đời
và thi ca:
. Trong chiến đấu:
Tự hiến đời mình làm một chiến công
. Trong thời bình:
Làm người con gái diụ dàng của đất nước
> Nét đẹp độc đáo: không tự lặp lại mình trong cảm hứng của các thế hệ nghệ sĩ.
Trắc nghiệm:
Sức hấp dẫn về mặt nội dung của đoạn trích được thể hiện ở:
a. Tình yêu thiết tha, sâu lắng của tác giả dành cho sông Hương, xứ Huế, đất nước.
b.Tình yêu tha thiết của tác giả dành cho xứ Huế.
c. Tình yêu tha thiết vủa tác giả với sông Hương.
d. Cảnh đẹp của sông Hương, thành phố Huế.
Trắc nghiệm:
Sức hấp dẫn về mặt nghệ thuật của đoạn trích được thể hiện ở:
a. Phong cách viết giàu trí tuệ.
B.. Phong cách nghị luận sắc bén, suy tư đa chiều.
C. Hành văn hướng nội, mê đắm, tài hoa. d.Phong cách giàu trí tuệ, văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế, tài hoa.
5. KẾT LUẬN:
+ Tình yêu say đắm của tác giả với sông Hương.
+ Tài năng của cây bút tài năng giàu trí tuệ.
+ Vốn sống , hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực .
+ Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế, tài hoa.
> Làm nên sức hấp dẫn của đoan văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Bích Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)