Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi Chi Chi |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Hoàng Phủ Ngọc Tường
(Trích)
D?C VAN:
Tác giả HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Hoàng Phủ Ngọc Tường, sinh năm 1937, tại Huế.
- Nguyên quán: Làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
- Cuộc đời tác giả gắn liền với Huế nên tình cảm, tâm hồn thấm đẫm nền văn hoá của mảnh đất này.
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Sự nghiệp văn học:
+ Phong cách nghệ thuật:
~ Là cây bút uyên bác, giàu chất trí tuệ.
~ Tài hoa, trí tưởng tượng phong phú lãng mạn đậm chất thơ.
~ Lối viết hướng nội, súc tích, có chiều sâu văn hoá, cảm hứng nhân văn.
+ Tác phẩm chính: (SGK)
hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.
Chân dung tác giả HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
2. Tác phẩm :
a. Thể loại : Tuỳ bút
b. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ :
- Viết tại Huế ngày 4 – 1 – 1981.
- Rút từ tập bút kí cùng tên .
Là tác phẩm tiêu biểu cho đặc trưng thể loại và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
c. Nội dung : Ca ngợi
+ Vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế.
+ Lịch sử vẻ vang của Huế.
+ Văn hoá và tâm hồn người Huế.
3.Vị trí đoạn trích: bài kí gồm 3 phần, đoạn trích nằm ở phần đầu của bài kí.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc – Hiểu nghĩa một số từ ngữ và vấn đề khó:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Nhan đề :
- Mang nghĩa hỏi nội dung bài kí là câu trả lời…
- Mang tính chất biểu cảm.
+ Là cái cớ để nhà văn đi vào miêu tả, ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông Hương gắn với mảnh đất cố đô cổ kính, tươi đẹp.
+ Thể hiện tình cảm ngỡ ngàng, ngưỡng mộ, thái độ trân trọng ngợi ca dòng sông Hương, thành phố Huế thân yêu. Vì quá yêu mà bật thành câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
Thượng nguồn sông Hương
II. Đọc – Hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu văn bản:
b. Vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế :
* Vẻ đẹp được phát hiện ở cảnh sắc thiên nhiên :
- Khi qua dãy Trường Sơn hùng vĩ - Từ thượng nguồn :
+ Sông Hương là bản tình ca của rừng già.
/ Rầm rộ và mãnh liệt…
/ Dịu dàng và say đắm….
Sự hợp âm của những nốt bổng, nốt trầm để mãi ngân nga vang vọng giữa đại ngàn của Trường Sơn.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu văn bản:
b. Vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế :
* Vẻ đẹp được phát hiện ở cảnh sắc thiên nhiên :
+ Sông Hương như 1 cô gái Di gan phóng khoáng man dại:
/ Rừng già đã hun đúc cho nó 1 bản tính gan dạ, 1 tâm hồn tự do, phóng khoáng.
/ Cũng chính rừng già nơi đây đã chế ngự sức mạnh bản năng của người con gái Sông Hương.
Vẻ đẹp của một sức sống trẻ trung, mãnh liệt và hoang dại.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu văn bản:
b. Vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế :
* Vẻ đẹp được phát hiện ở cảnh sắc thiên nhiên :
- Khi ra khỏi rừng già - Về đồng bằng:
+ Đóng kín phần tâm hồn sâu thẳm của mình ở cửa rừng…
+ Mang 1 sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của 1 vùng văn hoá xứ sở.
- Khi ra khỏi rừng già - Về đồng bằng:
……
+ Vẻ đẹp biến ảo “ sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”.
+ Vẻ đẹp trầm mặc của rừng thông u tịch .
+ Vẻ đẹp mang màu sắc triết lí cổ thi .
+ Vẻ đẹp vui tươi vùng ngoại ô Kim Long.
+ Mơ màng trong sương khói.
Vẻ đẹp đầy bí ẩn, sâu thẳm của dòng sông: Cảnh vật đẹp, thơ mộng, trữ tình.
- Nghệ thuật : nhân hoá, so sánh độc đáo.
Sông Hương như một cô gái Huế - vẻ đẹp tính cách, tâm hồn duyên dáng…
II. Đọc – Hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu văn bản:
b. Vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế :
* Vẻ đẹp nhìn từ góc độ văn hoá :
- Gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển của Huế : một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya …
- Liên tưởng đến Nguyễn Du và truyện Kiều .
- Dòng thi ca về sông Hương – dòng thơ không lặp lại : Tản Đà.
+ Dòng sông trắng – lá cây xanh ( Tản Đà ) .
+ Vẻ đẹp hùng tráng như kiếm dựng trời xanh (Cao Bá Quát ) .
+ Sức mạnh phục sinh tâm hồn ( Tố Hữu ) .
Liên tưởng độc đáo: truyền thống văn hoá đặc sắc.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu văn bản:
b. Vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế :
* Vẻ đẹp nhìn từ góc độ lịch sử :
- Bảo vệ biên thuỳ Tổ Quốc thời Đại Việt .
- Soi bóng kinh thành Phú Xuân của Nguyễn Huệ.
- Chứng kiến bao cuộc khởi nghĩa: CMT8, chiến dịch Mậu Thân 1968, …
Sông Hương là dòng sông có bề dày lịch sử như 1 người con gái anh hùng, khi tổ quốc gọi nó tự biết hiến đời mình làm nên chiến công - Sông Hương là dòng sông của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc .
II. Đọc – Hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu văn bản:
c. Hình ảnh nhân vật tôi trữ tình :
- Vẻ đẹp của Huế trong trí tưởng tượng của tác giả:
+ Cô gái Huế .
+ Cô gái Digan phóng khoáng, man dại
Thiếu nữ tài hoa : dịu dàng – sâu sắc, đa tình – kín đáo, khéo trang sức – không loè loẹt , giống như cô dâu Huế ngày xưa…
- Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường :
+ Cái tôi tài hoa, uyên bác .
+ Giàu tình cảm, giàu thông tin văn hoá, địa lí, lịch sử và giàu chất trữ tình lãng mạn.
+ Trí tưởng tượng bay bổng, phong phú.
+ Say mê cái đẹp của cảnh và người xứ Huế .
III. Tổng kết và luyện tập :
1-Tổng kết :
-Lối viết kí: phóng túng, tài hoa, giàu thông tin văn hoá, lịch sử và giàu chất thơ trữ tình lãng mạn.
- Cảm nhận và hiểu được vẻ đẹp của Huế, của tâm hồn người Huế qua sự quan sát sắc sảo của HPNT về dòng sông Hương HPNT là một thi sĩ của thiên nhiên, một cuốn từ điển sống về Huế, một cây bút giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.
- Bài kí góp phần bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào đối với dòng sông và cũng là với quê hương đất nước.
=> Nhân vật trữ tình: Là nhà khoa học có kiến thức sâu rộng, người nghệ si có tâm hồn nhạy cảm, tài hoa.
Ngôi kể: Nhân vật Tôi - Người trần thuật.
Quan sát, trình bày những hiểu biết suy nghĩ của mình về sông Hương.
Bộc lộ cảm xúc cá nhân với sông Hương bằng những liên tưởng phong phú, bất ngờ.
(Trích)
D?C VAN:
Tác giả HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Hoàng Phủ Ngọc Tường, sinh năm 1937, tại Huế.
- Nguyên quán: Làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
- Cuộc đời tác giả gắn liền với Huế nên tình cảm, tâm hồn thấm đẫm nền văn hoá của mảnh đất này.
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Sự nghiệp văn học:
+ Phong cách nghệ thuật:
~ Là cây bút uyên bác, giàu chất trí tuệ.
~ Tài hoa, trí tưởng tượng phong phú lãng mạn đậm chất thơ.
~ Lối viết hướng nội, súc tích, có chiều sâu văn hoá, cảm hứng nhân văn.
+ Tác phẩm chính: (SGK)
hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.
Chân dung tác giả HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
2. Tác phẩm :
a. Thể loại : Tuỳ bút
b. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ :
- Viết tại Huế ngày 4 – 1 – 1981.
- Rút từ tập bút kí cùng tên .
Là tác phẩm tiêu biểu cho đặc trưng thể loại và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
c. Nội dung : Ca ngợi
+ Vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế.
+ Lịch sử vẻ vang của Huế.
+ Văn hoá và tâm hồn người Huế.
3.Vị trí đoạn trích: bài kí gồm 3 phần, đoạn trích nằm ở phần đầu của bài kí.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc – Hiểu nghĩa một số từ ngữ và vấn đề khó:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Nhan đề :
- Mang nghĩa hỏi nội dung bài kí là câu trả lời…
- Mang tính chất biểu cảm.
+ Là cái cớ để nhà văn đi vào miêu tả, ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông Hương gắn với mảnh đất cố đô cổ kính, tươi đẹp.
+ Thể hiện tình cảm ngỡ ngàng, ngưỡng mộ, thái độ trân trọng ngợi ca dòng sông Hương, thành phố Huế thân yêu. Vì quá yêu mà bật thành câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
Thượng nguồn sông Hương
II. Đọc – Hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu văn bản:
b. Vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế :
* Vẻ đẹp được phát hiện ở cảnh sắc thiên nhiên :
- Khi qua dãy Trường Sơn hùng vĩ - Từ thượng nguồn :
+ Sông Hương là bản tình ca của rừng già.
/ Rầm rộ và mãnh liệt…
/ Dịu dàng và say đắm….
Sự hợp âm của những nốt bổng, nốt trầm để mãi ngân nga vang vọng giữa đại ngàn của Trường Sơn.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu văn bản:
b. Vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế :
* Vẻ đẹp được phát hiện ở cảnh sắc thiên nhiên :
+ Sông Hương như 1 cô gái Di gan phóng khoáng man dại:
/ Rừng già đã hun đúc cho nó 1 bản tính gan dạ, 1 tâm hồn tự do, phóng khoáng.
/ Cũng chính rừng già nơi đây đã chế ngự sức mạnh bản năng của người con gái Sông Hương.
Vẻ đẹp của một sức sống trẻ trung, mãnh liệt và hoang dại.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu văn bản:
b. Vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế :
* Vẻ đẹp được phát hiện ở cảnh sắc thiên nhiên :
- Khi ra khỏi rừng già - Về đồng bằng:
+ Đóng kín phần tâm hồn sâu thẳm của mình ở cửa rừng…
+ Mang 1 sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của 1 vùng văn hoá xứ sở.
- Khi ra khỏi rừng già - Về đồng bằng:
……
+ Vẻ đẹp biến ảo “ sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”.
+ Vẻ đẹp trầm mặc của rừng thông u tịch .
+ Vẻ đẹp mang màu sắc triết lí cổ thi .
+ Vẻ đẹp vui tươi vùng ngoại ô Kim Long.
+ Mơ màng trong sương khói.
Vẻ đẹp đầy bí ẩn, sâu thẳm của dòng sông: Cảnh vật đẹp, thơ mộng, trữ tình.
- Nghệ thuật : nhân hoá, so sánh độc đáo.
Sông Hương như một cô gái Huế - vẻ đẹp tính cách, tâm hồn duyên dáng…
II. Đọc – Hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu văn bản:
b. Vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế :
* Vẻ đẹp nhìn từ góc độ văn hoá :
- Gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển của Huế : một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya …
- Liên tưởng đến Nguyễn Du và truyện Kiều .
- Dòng thi ca về sông Hương – dòng thơ không lặp lại : Tản Đà.
+ Dòng sông trắng – lá cây xanh ( Tản Đà ) .
+ Vẻ đẹp hùng tráng như kiếm dựng trời xanh (Cao Bá Quát ) .
+ Sức mạnh phục sinh tâm hồn ( Tố Hữu ) .
Liên tưởng độc đáo: truyền thống văn hoá đặc sắc.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu văn bản:
b. Vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế :
* Vẻ đẹp nhìn từ góc độ lịch sử :
- Bảo vệ biên thuỳ Tổ Quốc thời Đại Việt .
- Soi bóng kinh thành Phú Xuân của Nguyễn Huệ.
- Chứng kiến bao cuộc khởi nghĩa: CMT8, chiến dịch Mậu Thân 1968, …
Sông Hương là dòng sông có bề dày lịch sử như 1 người con gái anh hùng, khi tổ quốc gọi nó tự biết hiến đời mình làm nên chiến công - Sông Hương là dòng sông của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc .
II. Đọc – Hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu văn bản:
c. Hình ảnh nhân vật tôi trữ tình :
- Vẻ đẹp của Huế trong trí tưởng tượng của tác giả:
+ Cô gái Huế .
+ Cô gái Digan phóng khoáng, man dại
Thiếu nữ tài hoa : dịu dàng – sâu sắc, đa tình – kín đáo, khéo trang sức – không loè loẹt , giống như cô dâu Huế ngày xưa…
- Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường :
+ Cái tôi tài hoa, uyên bác .
+ Giàu tình cảm, giàu thông tin văn hoá, địa lí, lịch sử và giàu chất trữ tình lãng mạn.
+ Trí tưởng tượng bay bổng, phong phú.
+ Say mê cái đẹp của cảnh và người xứ Huế .
III. Tổng kết và luyện tập :
1-Tổng kết :
-Lối viết kí: phóng túng, tài hoa, giàu thông tin văn hoá, lịch sử và giàu chất thơ trữ tình lãng mạn.
- Cảm nhận và hiểu được vẻ đẹp của Huế, của tâm hồn người Huế qua sự quan sát sắc sảo của HPNT về dòng sông Hương HPNT là một thi sĩ của thiên nhiên, một cuốn từ điển sống về Huế, một cây bút giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.
- Bài kí góp phần bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào đối với dòng sông và cũng là với quê hương đất nước.
=> Nhân vật trữ tình: Là nhà khoa học có kiến thức sâu rộng, người nghệ si có tâm hồn nhạy cảm, tài hoa.
Ngôi kể: Nhân vật Tôi - Người trần thuật.
Quan sát, trình bày những hiểu biết suy nghĩ của mình về sông Hương.
Bộc lộ cảm xúc cá nhân với sông Hương bằng những liên tưởng phong phú, bất ngờ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chi Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)