Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiền |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Đọc văn - Tiết 48
( Trích )
Hoàng Phủ Ngọc Tường
A.Tìm hiểu chung:
I.Tác giả
II. Tác phẩm
B. Đọc - hiểu văn bản:
I. Đọc
II. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật
1. Hình tượng sông Hương
1.Dòng sông thiên nhiên
2. Dòng sông lịch sử
3. Dòng sông văn hoá
2. Đặc sắc phong cách nghệ thuật
1. Điểm nhìn trần thuật
2. Giọng điệu trần thuật
III.Tổng kết
CẤU TRÚC BÀI HỌC
Tiết 1
Tiết 2
- Sinh năm 1937 tại thành phố Huế
- Quê gốc: Làng Bích Khê - Xã Triệu Long - Huyện Triệu Phong - Tỉnh Quảng Trị.
- Phong cách nghệ thuật:
+ Là cây bút uyên bác, tài hoa, giàu chất trí tuệ.
+ Trí tưởng tượng phong phú.
+ Lối viết hướng nội, hàm súc, có chiều sâu văn hoá, cảm hứng nhân văn.
- Tác phẩm bút kí chính: Ngôi sao trên đỉnh Phu văn lâu, Ai đã đặt tên cho dòng sông…
- Năm 2007: được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật
A. Tìm hiểu chung:
I. Tác giả
II. Tác phẩm:
2. Thể loại:
tuỳ bút
1. Nhan đề:
- Mục đích
+ Gợi huyền thoại về tên dòng sông người đọc hiểu về cái tên đẹp của dòng sông: sông Hương – Sông thơm
+ Gợi lên niềm biết ơn đối với người đã khai phá miền đất này.
Viết tại Huế, ngày 4-1-1981, in trong tập sách cùng tên
3. Xuất xứ:
giàu chất thơ
4. Bố cục đoạn trích:
- Đoạn 1: Từ đầu … “dưới chân núi Kim Phụng”
Sông Hương vùng thượng lưu
Đoạn 2: Từ “Phải nhiều thế kỷ” … “Quê hương xứ sở”
Sông Hương những mối quan hệ với kinh thành Huế.
Đoạn 3: Còn lại:
Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca.
B. Đọc - hiểu văn bản
I. Đọc:
II. Tìm hiểu giá trị của đoạn trích:
Hình tượng sông Hương
a. Dòng sông thiên nhiên
a. Dòng sông thiên nhiên
* Sông Hương ở thượng nguồn
- Giữa lòng Trường sơn:
+ “Là bản trường ca của rừng già” “rầm rộ” “mãnh liệt” “cuộn xoáy”
+ Có lúc trở nên “dịu dàng” “say đắm”
+ So sánh: “Như cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”
+ Nhân hoá: bản lĩnh “gan dạ”, tâm hồn “tự do và trong sáng”
Vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính với “tâm hồn tự do và trong sáng”.
- Ra khỏi rừng già: thay đổi về tính cách
+ Rừng già đã “chế ngự sức mạnh bản năng ”, sông Hương “dịu dàng và trí tuệ”
+ “ trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở”
+“đóng kín tâm hồn sâu thẳm”ở cửa rừng
Tiểu kết: Bằng sự quan sát, tưởng tượng tinh tế kết hợp các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá tài hoa, HPNT đã khắc hoạ Sông Hương với vẻ đẹp vừa mãnh liệt, hoang dại vừa bí ẩn, dịu dàng. Tất cả đã gợi lên trong lòng người đọc những xúc cảm mãnh liệt, đắm say.
Vẻ đẹp bí ẩn, sâu thẳm của dòng sông.
* Cuộc hành trình của Sông Hương để về với đồng bằng
- Miêu tả vẻ đẹp của Sông Hương đa dạng, phong phú:
+ Vẻ đẹp mạnh mẽ, khao khát:
“Chuyển dòng liên tục”
“Vòng những khúc quanh đột ngột”
“Vẽ một hình cung thật tròn”
“Ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”
Sử dụng hàng loạt động từ để miêu tả sự sinh động, mạnh mẽ của dòng Hương
- Cuộc hành trình của sông Hương từ thượng nguồn về đồng bằng được ví như “người tình mong đợi” đến “đánh thức người gái đẹp” đang “nằm ngủ” tinh tế và lãng mạn
Tiểu kết: Bằng bút pháp kể và tả tài hoa và lịch lãm, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm nổi bật một sông Hương đẹp bởi phối cảnh kì thú giữa nó với thiên nhiên xứ Huế phong phú, hài hoà.
Dòng sông “mềm như tấm lụa”
Đa màu biến ảo: “Sáng xanh, trưa vàng, chiều tím”
Vẻ đẹp “trầm mặc cổ kính” mang màu sắc triết lí
+ Vẻ đẹp dịu dàng, thơ mộng:
* Sông Hương tìm gặp được “người tình” - thành phố Huế
Huế
-“Chiếc cầu trắng như vầng trăng non ”
- “Đô thị cổ trải dọc hai bờ sông”
- “Cây đa, cây cừa toả vầng lá u sầm”
- Những “ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ”.
Huế làm nên vẻ đẹp trầm tư, sâu lắng của Sông Hương.
Sông Hương
- Sông Hương được cảm nhận như có linh hồn:“vui tươi hẳn lên”,“Uốn một cánh cung rất nhẹ…như một tiếng vâng không lời của tình yêu”
Cảm nhận dưới nhiều góc độ:
+Hội hoạ:bức tranh có đường nét, có hình khối
+Âm nhạc:“thật chậm” “lững lờ”như “điệu Slow dành riêng cho Huế”
+ Tình yêu: người tình dịu dàng, thuỷ chung
Sông Hương làm nên vẻ đẹp mộng mơ của Huế.
+ Sông Hương với sông Xen, Đa – nuýp, Nê va nét tương đồng và khác biệt của sông Hương
+
+ Sông Hương tài nữ đánh đàn liên tưởng đến tiếng đàn của Kiều
Tiểu kết: Bằng những hình ảnh ấn tượng, những cảm nhận tinh tế, những liên tưởng, so sánh đẹp đẽ đến bất ngờ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã miêu tả sông Hương như một cô gái dịu dàng nhưng cũng rất đắm say, mãnh liệt đang vượt qua những chặng đường cam go, thử thách để đến với điểm hẹn tình yêu.
So sánh:
* Sông Hương trở lại “để nói một lời thề trước khi về biển cả”.
- “Rời khỏi kinh thành …ôm lấy cồn Hến” để rồi “lưu luyến” ra đi
- Nhân hoá: như sực nhớ “điều chưa kịp nói”, sông Hương “đột ngột đổi dòng” để gặp lại “người tình” lần cuối.
tâm trạng “vương vấn cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”.
Tiểu kết: Tâm trạng quyến luyến , bịn rịn trong của cô gái si tình say đắm trong tình yêu. Và đó cũng là tấm lòng con người Huế “mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở”.
- So sánh: như Kiều và Kim Trọng Sông Hương trở lại “để nói một lời thề trước khi về biển cả”
Tóm lại, với lối hành văn mê đắm và tài hoa, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã tạo nên sông Hương – dòng sông thiên nhiên một vẻ đẹp phong phú, đa dạng; lúc phóng khoáng, man dại; lúc dịu dàng, sâu sắc; lúc lại đa tình, lẳng lơ nhưng cũng rất mực thuỷ chung. Sông Hương đã làm nên vẻ đẹp riêng của Huế và con người Huế
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Đọc văn - Tiết 48
( Trích )
Hoàng Phủ Ngọc Tường
A.Tìm hiểu chung:
I.Tác giả
II. Tác phẩm
B. Đọc - hiểu văn bản:
I. Đọc
II. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật
1. Hình tượng sông Hương
1.Dòng sông thiên nhiên
2. Dòng sông lịch sử
3. Dòng sông văn hoá
2. Đặc sắc phong cách nghệ thuật
1. Điểm nhìn trần thuật
2. Giọng điệu trần thuật
III.Tổng kết
CẤU TRÚC BÀI HỌC
Tiết 1
Tiết 2
- Sinh năm 1937 tại thành phố Huế
- Quê gốc: Làng Bích Khê - Xã Triệu Long - Huyện Triệu Phong - Tỉnh Quảng Trị.
- Phong cách nghệ thuật:
+ Là cây bút uyên bác, tài hoa, giàu chất trí tuệ.
+ Trí tưởng tượng phong phú.
+ Lối viết hướng nội, hàm súc, có chiều sâu văn hoá, cảm hứng nhân văn.
- Tác phẩm bút kí chính: Ngôi sao trên đỉnh Phu văn lâu, Ai đã đặt tên cho dòng sông…
- Năm 2007: được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật
A. Tìm hiểu chung:
I. Tác giả
II. Tác phẩm:
2. Thể loại:
tuỳ bút
1. Nhan đề:
- Mục đích
+ Gợi huyền thoại về tên dòng sông người đọc hiểu về cái tên đẹp của dòng sông: sông Hương – Sông thơm
+ Gợi lên niềm biết ơn đối với người đã khai phá miền đất này.
Viết tại Huế, ngày 4-1-1981, in trong tập sách cùng tên
3. Xuất xứ:
giàu chất thơ
4. Bố cục đoạn trích:
- Đoạn 1: Từ đầu … “dưới chân núi Kim Phụng”
Sông Hương vùng thượng lưu
Đoạn 2: Từ “Phải nhiều thế kỷ” … “Quê hương xứ sở”
Sông Hương những mối quan hệ với kinh thành Huế.
Đoạn 3: Còn lại:
Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca.
B. Đọc - hiểu văn bản
I. Đọc:
II. Tìm hiểu giá trị của đoạn trích:
Hình tượng sông Hương
a. Dòng sông thiên nhiên
a. Dòng sông thiên nhiên
* Sông Hương ở thượng nguồn
- Giữa lòng Trường sơn:
+ “Là bản trường ca của rừng già” “rầm rộ” “mãnh liệt” “cuộn xoáy”
+ Có lúc trở nên “dịu dàng” “say đắm”
+ So sánh: “Như cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”
+ Nhân hoá: bản lĩnh “gan dạ”, tâm hồn “tự do và trong sáng”
Vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính với “tâm hồn tự do và trong sáng”.
- Ra khỏi rừng già: thay đổi về tính cách
+ Rừng già đã “chế ngự sức mạnh bản năng ”, sông Hương “dịu dàng và trí tuệ”
+ “ trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở”
+“đóng kín tâm hồn sâu thẳm”ở cửa rừng
Tiểu kết: Bằng sự quan sát, tưởng tượng tinh tế kết hợp các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá tài hoa, HPNT đã khắc hoạ Sông Hương với vẻ đẹp vừa mãnh liệt, hoang dại vừa bí ẩn, dịu dàng. Tất cả đã gợi lên trong lòng người đọc những xúc cảm mãnh liệt, đắm say.
Vẻ đẹp bí ẩn, sâu thẳm của dòng sông.
* Cuộc hành trình của Sông Hương để về với đồng bằng
- Miêu tả vẻ đẹp của Sông Hương đa dạng, phong phú:
+ Vẻ đẹp mạnh mẽ, khao khát:
“Chuyển dòng liên tục”
“Vòng những khúc quanh đột ngột”
“Vẽ một hình cung thật tròn”
“Ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”
Sử dụng hàng loạt động từ để miêu tả sự sinh động, mạnh mẽ của dòng Hương
- Cuộc hành trình của sông Hương từ thượng nguồn về đồng bằng được ví như “người tình mong đợi” đến “đánh thức người gái đẹp” đang “nằm ngủ” tinh tế và lãng mạn
Tiểu kết: Bằng bút pháp kể và tả tài hoa và lịch lãm, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm nổi bật một sông Hương đẹp bởi phối cảnh kì thú giữa nó với thiên nhiên xứ Huế phong phú, hài hoà.
Dòng sông “mềm như tấm lụa”
Đa màu biến ảo: “Sáng xanh, trưa vàng, chiều tím”
Vẻ đẹp “trầm mặc cổ kính” mang màu sắc triết lí
+ Vẻ đẹp dịu dàng, thơ mộng:
* Sông Hương tìm gặp được “người tình” - thành phố Huế
Huế
-“Chiếc cầu trắng như vầng trăng non ”
- “Đô thị cổ trải dọc hai bờ sông”
- “Cây đa, cây cừa toả vầng lá u sầm”
- Những “ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ”.
Huế làm nên vẻ đẹp trầm tư, sâu lắng của Sông Hương.
Sông Hương
- Sông Hương được cảm nhận như có linh hồn:“vui tươi hẳn lên”,“Uốn một cánh cung rất nhẹ…như một tiếng vâng không lời của tình yêu”
Cảm nhận dưới nhiều góc độ:
+Hội hoạ:bức tranh có đường nét, có hình khối
+Âm nhạc:“thật chậm” “lững lờ”như “điệu Slow dành riêng cho Huế”
+ Tình yêu: người tình dịu dàng, thuỷ chung
Sông Hương làm nên vẻ đẹp mộng mơ của Huế.
+ Sông Hương với sông Xen, Đa – nuýp, Nê va nét tương đồng và khác biệt của sông Hương
+
+ Sông Hương tài nữ đánh đàn liên tưởng đến tiếng đàn của Kiều
Tiểu kết: Bằng những hình ảnh ấn tượng, những cảm nhận tinh tế, những liên tưởng, so sánh đẹp đẽ đến bất ngờ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã miêu tả sông Hương như một cô gái dịu dàng nhưng cũng rất đắm say, mãnh liệt đang vượt qua những chặng đường cam go, thử thách để đến với điểm hẹn tình yêu.
So sánh:
* Sông Hương trở lại “để nói một lời thề trước khi về biển cả”.
- “Rời khỏi kinh thành …ôm lấy cồn Hến” để rồi “lưu luyến” ra đi
- Nhân hoá: như sực nhớ “điều chưa kịp nói”, sông Hương “đột ngột đổi dòng” để gặp lại “người tình” lần cuối.
tâm trạng “vương vấn cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”.
Tiểu kết: Tâm trạng quyến luyến , bịn rịn trong của cô gái si tình say đắm trong tình yêu. Và đó cũng là tấm lòng con người Huế “mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở”.
- So sánh: như Kiều và Kim Trọng Sông Hương trở lại “để nói một lời thề trước khi về biển cả”
Tóm lại, với lối hành văn mê đắm và tài hoa, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã tạo nên sông Hương – dòng sông thiên nhiên một vẻ đẹp phong phú, đa dạng; lúc phóng khoáng, man dại; lúc dịu dàng, sâu sắc; lúc lại đa tình, lẳng lơ nhưng cũng rất mực thuỷ chung. Sông Hương đã làm nên vẻ đẹp riêng của Huế và con người Huế
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)