Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương Giang |
Ngày 09/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN DỰ THI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hương Giang
Đơn vị: Trường THPT Lao Bảo
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)
2 Tiết
→ Cuộc đời của HPNT gắn liền với Huế nên tình cảm, tâm hồn của tác giả thấm đẫm nền văn hoá của xứ Huế trầm mặc, thơ mộng
* Tiểu sử:
Sinh: 1937 tại TP Huế
Quê gốc: Bích Khê- Triệu Phong- Quảng Trị
- Sống, học tập, hoạt động CM ở Huế.
I. Đọc- hiểu khái quát:
1. Tác giả:
* Sự nghiệp VC:
- Tác phẩm chính: (SGK)
Phong cách nghệ thuật:
+ Uyên bác, giàu chất trí tuệ
+ Tài hoa, trí tưởng tượng phong phú, lãng mạn, đậm chất thơ
+ Lối viết hướng nội, súc tích, có chiều sâu văn hoá, mang cảm hứng nhân văn.
2.Đoạn trích: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Hãy xác định thể loại, vị trí và xuất
xứ của đoạn trích?
a. Thể loại: Tuỳ bút
b. Vị trí: Phần đầu và phần kết của tập tuỳ bút
c. Xuất xứ: trích trong tập tuỳ bút cùng tên: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
3. Đọc- chia bố cục cho đoạn trích:
Đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn? Hãy đặt tiêu đề cho mỗi đoạn?
* Đoạn 1: Vẽ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên
* Đoạn 2: Vẽ đẹp của sông Hương qua p. diện văn hoá, lịch sử
II. Đọc- hiểu chi tiết:
1. Vẻ đẹp của sông Hương:
A. Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên:
Thảo luận nhóm (5 phút)
Nhóm 1: Cảnh sắc thiên nhiên của sông Hương ở thượng nguồn được miêu tả như thế nào? Xác định DC, phân tích?
Nhóm 2: Phân tích vẽ đẹp của sông Hương khi về đồng bằng, ngoại vi thành phố?
Nhóm 3: Trong cái nhìn của HPNT, sông Hương khi vào thành phố được cảm nhận với những vẽ đẹp nào?
Nhóm 4: Sông Hương trước khi ra biển đã để lại dấu ấn như thế nào? Có vẽ đẹp gì đặc biệt? Hãy phân tích làm rõ?
a. Sông Hương ở thượng nguồn:
+ Sức sống mãnh liệt, hoang dại
+ Dịu dàng và say đắm.
+ Bí ẩn, sâu thẳm
b. Sông Hương về đồng bằng
- Sông Hương thay đổi về tính cách:
+ Chế ngự được bản năng của người con gái
+ “Mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”
- Về đồng bằng sông Hương đẹp như một bức tranh có hình khối, có đường nét
→ chuyển dòng một cách liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm “Sông mềm như một tấm lụa”
- Sông Hương còn mang vẻ đẹp đa màu sắc và biến ảo “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”
- Sông Hương còn mang màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ
Bằng bút pháp kể, tả HPNT đã làm nổi bật một sông Hương đẹp bởi phối cảnh kì thú giữa nó và thiên nhiên xứ Huế phong phú, hài hoà.
c. Sông Hương tìm đến Huế
- Sông Hương mang vẽ đẹp dịu dàng và “Vui tươi” hẳn lên như “tìm đúng đường về”
- Sông Hương gắn bó tha thiết với thành phố “như một tiếng vâng không nói ra của TY”…ngập ngừng, vấn vương.
“chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như một vầng trăng non”
- Trong cách biểu đạt tài hoa của tác giả, khi về đến Huế sông Hương được cảm nhận ở nhiều góc độ khác nhau.
+ Bằng con mắt hội hoạ: SH với chi lưu của nó tạo nên những đường nét tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô.
+ Qua cách cảm nhận âm nhạc: SH đẹp như điệu nhảy Slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình.
+ Dưới cái nhìn say đắm của một trái tim đa tình: Sông Hương là người tình dịu dàng, chung thuỷ.
d. Sông Hương trở lại “để nói một lời thề trước khi về biển cả”
- Được so sánh như: “Nàng Kiều trong đêm tự tình trở lại tìm Kim Trọng.
- Lời thề ấy vang vọng thành giọng hò dân gian → đó là tấm lòng con người xứ Huế “Mãi chung tình với quê hương xứ sở”
Như vậy, vẽ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên “như một cô gái Huế duyên dáng, tô điểm cho vẽ đẹp xứ Huế
B. Vẽ đẹp văn hoá của sông Hương
- Dòng sông âm nhạc: gắn với nhạc cổ điển và những đêm ca Huế trên sông.
- Dòng sông thi ca: một dòng sông không bao giờ lặp lại mình.
- Dòng sông gắn liền với phong tục tập quán, với vẽ đẹp tâm hồn của con người xứ Huế.
Ca Huế trên sông Hương
Dưới góc độ văn hoá sông Hương mang vẻ đẹp như thế nào? Cảm nhận và phân tích?
- Dưới góc độ đời thường: sông Hương trở lại là một người con gái dịu dàng của đất nước
Dưới góc độ đời thường, HPNT cảm nhận về sông Hương như thế nào? Em có nhận xét gì về cách cảm nhận đó?
C.Vẽ đẹp sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử.
* Là một dòng sông anh hùng
* Sông Hương cùng với Huế chịu nhiều đau thương, mất mát
Là dòng sông có bề dày LS như 1 người con gái anh hùng, khi TQ gọi nó tự hiến dâng đời mình làm 1 chiến công. Sông Hương là dòng sông của sử thi viết giữa màu xanh cỏ lá xanh biếc.
Em có nhận thức gì về lịch sử của sông Hương, của Huế qua bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường?
GIẢI PHÓNG HUẾ 1945
HUẾ - MẬU THÂN 1968
D. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Bài kí mở đầu và kết thúc bằng câu hỏi: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt trên?
* Mang nghĩa hỏi
* Mang tính chất biểu cảm
2. Hình tượng cái tôi của tác giả:
- Tình yêu tha thiết đến say đắm của tác giả đối với cảnh và con người xứ Huế
- Phong cách viết kí của HPNT: phóng túng, tài hoa, giàu thông tin văn hoá, địa lí, lịch sử và đậm chất trữ tình lãng mạn.
Ấn tượng của em về hình tượng cái tôi tác giả trong bài bút kí?
3. Nghệ thuật trần thuật:
Thảo luận nhóm (3 phút)
Nhóm 1: Trong đoạn trích tác giả đã s/dụng những điểm trần thuật nào?
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôi kể?
Nhóm 3 : Vẻ đẹp của sông Hương được tác giả miêu tả bằng giọng điệu như thế nào?
* Củng cố:
- Giúp người đọc hiểu về cái tên đẹp của dòng sông: Sông Hương- sông thơm
- Gợi lên niềm biết ơn đối với người đã khai phá vùng đất này
Cách đặt tiêu đề và kết thúc tác phẩm bằng tiêu đề: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Nhằm mục đích gì?
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo, chúc quý thầy cô sức khoẻ và thành đạt
Lăng Tự Đức
Chùa Thiên Mụ
Lăng Minh Mạng
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hương Giang
Đơn vị: Trường THPT Lao Bảo
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)
2 Tiết
→ Cuộc đời của HPNT gắn liền với Huế nên tình cảm, tâm hồn của tác giả thấm đẫm nền văn hoá của xứ Huế trầm mặc, thơ mộng
* Tiểu sử:
Sinh: 1937 tại TP Huế
Quê gốc: Bích Khê- Triệu Phong- Quảng Trị
- Sống, học tập, hoạt động CM ở Huế.
I. Đọc- hiểu khái quát:
1. Tác giả:
* Sự nghiệp VC:
- Tác phẩm chính: (SGK)
Phong cách nghệ thuật:
+ Uyên bác, giàu chất trí tuệ
+ Tài hoa, trí tưởng tượng phong phú, lãng mạn, đậm chất thơ
+ Lối viết hướng nội, súc tích, có chiều sâu văn hoá, mang cảm hứng nhân văn.
2.Đoạn trích: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Hãy xác định thể loại, vị trí và xuất
xứ của đoạn trích?
a. Thể loại: Tuỳ bút
b. Vị trí: Phần đầu và phần kết của tập tuỳ bút
c. Xuất xứ: trích trong tập tuỳ bút cùng tên: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
3. Đọc- chia bố cục cho đoạn trích:
Đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn? Hãy đặt tiêu đề cho mỗi đoạn?
* Đoạn 1: Vẽ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên
* Đoạn 2: Vẽ đẹp của sông Hương qua p. diện văn hoá, lịch sử
II. Đọc- hiểu chi tiết:
1. Vẻ đẹp của sông Hương:
A. Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên:
Thảo luận nhóm (5 phút)
Nhóm 1: Cảnh sắc thiên nhiên của sông Hương ở thượng nguồn được miêu tả như thế nào? Xác định DC, phân tích?
Nhóm 2: Phân tích vẽ đẹp của sông Hương khi về đồng bằng, ngoại vi thành phố?
Nhóm 3: Trong cái nhìn của HPNT, sông Hương khi vào thành phố được cảm nhận với những vẽ đẹp nào?
Nhóm 4: Sông Hương trước khi ra biển đã để lại dấu ấn như thế nào? Có vẽ đẹp gì đặc biệt? Hãy phân tích làm rõ?
a. Sông Hương ở thượng nguồn:
+ Sức sống mãnh liệt, hoang dại
+ Dịu dàng và say đắm.
+ Bí ẩn, sâu thẳm
b. Sông Hương về đồng bằng
- Sông Hương thay đổi về tính cách:
+ Chế ngự được bản năng của người con gái
+ “Mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”
- Về đồng bằng sông Hương đẹp như một bức tranh có hình khối, có đường nét
→ chuyển dòng một cách liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm “Sông mềm như một tấm lụa”
- Sông Hương còn mang vẻ đẹp đa màu sắc và biến ảo “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”
- Sông Hương còn mang màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ
Bằng bút pháp kể, tả HPNT đã làm nổi bật một sông Hương đẹp bởi phối cảnh kì thú giữa nó và thiên nhiên xứ Huế phong phú, hài hoà.
c. Sông Hương tìm đến Huế
- Sông Hương mang vẽ đẹp dịu dàng và “Vui tươi” hẳn lên như “tìm đúng đường về”
- Sông Hương gắn bó tha thiết với thành phố “như một tiếng vâng không nói ra của TY”…ngập ngừng, vấn vương.
“chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như một vầng trăng non”
- Trong cách biểu đạt tài hoa của tác giả, khi về đến Huế sông Hương được cảm nhận ở nhiều góc độ khác nhau.
+ Bằng con mắt hội hoạ: SH với chi lưu của nó tạo nên những đường nét tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô.
+ Qua cách cảm nhận âm nhạc: SH đẹp như điệu nhảy Slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình.
+ Dưới cái nhìn say đắm của một trái tim đa tình: Sông Hương là người tình dịu dàng, chung thuỷ.
d. Sông Hương trở lại “để nói một lời thề trước khi về biển cả”
- Được so sánh như: “Nàng Kiều trong đêm tự tình trở lại tìm Kim Trọng.
- Lời thề ấy vang vọng thành giọng hò dân gian → đó là tấm lòng con người xứ Huế “Mãi chung tình với quê hương xứ sở”
Như vậy, vẽ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên “như một cô gái Huế duyên dáng, tô điểm cho vẽ đẹp xứ Huế
B. Vẽ đẹp văn hoá của sông Hương
- Dòng sông âm nhạc: gắn với nhạc cổ điển và những đêm ca Huế trên sông.
- Dòng sông thi ca: một dòng sông không bao giờ lặp lại mình.
- Dòng sông gắn liền với phong tục tập quán, với vẽ đẹp tâm hồn của con người xứ Huế.
Ca Huế trên sông Hương
Dưới góc độ văn hoá sông Hương mang vẻ đẹp như thế nào? Cảm nhận và phân tích?
- Dưới góc độ đời thường: sông Hương trở lại là một người con gái dịu dàng của đất nước
Dưới góc độ đời thường, HPNT cảm nhận về sông Hương như thế nào? Em có nhận xét gì về cách cảm nhận đó?
C.Vẽ đẹp sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử.
* Là một dòng sông anh hùng
* Sông Hương cùng với Huế chịu nhiều đau thương, mất mát
Là dòng sông có bề dày LS như 1 người con gái anh hùng, khi TQ gọi nó tự hiến dâng đời mình làm 1 chiến công. Sông Hương là dòng sông của sử thi viết giữa màu xanh cỏ lá xanh biếc.
Em có nhận thức gì về lịch sử của sông Hương, của Huế qua bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường?
GIẢI PHÓNG HUẾ 1945
HUẾ - MẬU THÂN 1968
D. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Bài kí mở đầu và kết thúc bằng câu hỏi: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt trên?
* Mang nghĩa hỏi
* Mang tính chất biểu cảm
2. Hình tượng cái tôi của tác giả:
- Tình yêu tha thiết đến say đắm của tác giả đối với cảnh và con người xứ Huế
- Phong cách viết kí của HPNT: phóng túng, tài hoa, giàu thông tin văn hoá, địa lí, lịch sử và đậm chất trữ tình lãng mạn.
Ấn tượng của em về hình tượng cái tôi tác giả trong bài bút kí?
3. Nghệ thuật trần thuật:
Thảo luận nhóm (3 phút)
Nhóm 1: Trong đoạn trích tác giả đã s/dụng những điểm trần thuật nào?
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôi kể?
Nhóm 3 : Vẻ đẹp của sông Hương được tác giả miêu tả bằng giọng điệu như thế nào?
* Củng cố:
- Giúp người đọc hiểu về cái tên đẹp của dòng sông: Sông Hương- sông thơm
- Gợi lên niềm biết ơn đối với người đã khai phá vùng đất này
Cách đặt tiêu đề và kết thúc tác phẩm bằng tiêu đề: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Nhằm mục đích gì?
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo, chúc quý thầy cô sức khoẻ và thành đạt
Lăng Tự Đức
Chùa Thiên Mụ
Lăng Minh Mạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)