Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi Phạm Trung Thành |
Ngày 09/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
1
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo
và các em học sinh
2
3
Chùa Thiên Mụ Phu Văn Lâu Đồi Vọng Cảnh
Sông Hương Cầu Tràng Tiền (Trường Tiền)
4
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
Tiết 49
Người soạn : Phạm Trung Thành – THPT Nguyễn Trãi
Hoàng Phủ Ngọc Tường
5
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về sông Hương, cảm nhận được vẻ đẹp, chất thơ của cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế, bề dày lịch sử văn hoá Huế.
- Hiểu thêm về thể loại tuỳ bút, và những đặc sắc nghệ thuật của bài kí và phong cách của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu tuỳ bút theo đặc trưng thể loại, từ đó có cách đọc - hiểu các văn bản khác cùng loại.
- Có tình cảm với Huế, tự hào trân trọng và gìn giữ những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp văn hoá truyền thống. Có cách cảm nhận tinh tế, nhạy cảm hơn đối với cuộc sống xung quanh.
6
KẾT CẤU BÀI DẠY
Vài nét về tác giả, tác phẩm.
Đọc - hiểu văn bản tác phẩm.
Tổng kết.
Tác giả.
Tác Phẩm.
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
7
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả.
Trình bày những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường ?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
8
Hoàng Phủ Ngọc Tường
Sinh 1937 Tại Huế và gắn bó sâu sắc với Huế, ông tích cực tham gia cách mạng
Sáng tác nhiều thể loại nhưng thành công nhất ở thể kí, đặc biệt khi viết về Huế
Phong cách : một trí tuệ uyên thâm, hiểu biết sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm …
Hồi ức về cuộc kháng chiến anh dũng của dân tộc …………
Những vấn đề của cuộc sông thời bình ……..…
9
2. Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”.
Trình bày nhận xét của em về tác phẩm?
Phiếu Hoc tập
- Ý nghĩa tiêu đề
- Thể loại
Đề tài
- Xuất xứ
- Bố cục
- Vị trí đoạn trích
Nhóm 1
Nhóm 2
10
- Ý nghĩa tiêu đề : “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – giàu chất thơ
- Thể loại : Bút kí
- Đề tài : Viết về sông Hương và xứ Huế
- Xuất xứ : Tác phẩm được viết tại Huế, ngày 4 - 1 – 1981 và in trong tập sách cùng tên.
- Bố cục : “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – gồm 3 phần
- Vị trí đoạn trích : Đoạn trích thuộc phần thứ nhất
11
II. Đọc hiểu văn bản tác phẩm.
1. Đọc văn bản.
Hướng dẫn :
- Những thông tin về địa lí, văn hoá, lịch sử và phong cảnh sông Hương.
- Những câu văn trực tiếp thể hiện cảm xúc của tác giả.
- Những câu văn hay
12
Chùa Thiên Mụ Phu Văn Lâu Đồi Vọng Cảnh
Sông Hương Cầu Tràng Tiền (Trường Tiền)
13
2. Đọc hiểu giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của văn bản.
Trình bày cảm nhận của em về dòng sông Hương sau khi đọc tác phẩm ?
Vẻ đẹp thiên nhiên
Vẻ đẹp lịch sử
Vẻ đẹp văn hoá
14
2.1. Những vẻ đẹp khác nhau của sông Hương.
a. Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên.
Nhóm 1
Nhóm 2
1. Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương ? (Sông Hương ở đầu nguồn, ở đồng bằng, khi đi qua thành phố, trước khi về biển cả )
2. Tác giả đã huy động nguồn tri thức nào để miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
15
ĐÁP ÁN
Sông Hương ở đầu nguồn (thượng nguồn):
- Sức sống mãnh liệt, hoang dại nhưng cũng dịu dàng và say đắm.--> “Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”. Dòng sông đã được thổi bằng ngọn gió tâm hồn dào dạt nhạy cảm, liên tưởng tự do để càng mạnh mẽ hơn, đắm say hơn ở địa phận thượng nguồn.
16
Sông Hương ở đồng bằng:
- Sông Hương được thay đổi về tính cách: “Sông như chế ngự được bản năng của người con gái” để “mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”
Sông Hương lại có vẻ đẹp trầm mặc chảy dưới chân những rừng thông u tịch với những lăng mộ âm u mà kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn.
Đó là vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ, có vẻ đẹp “vui tươi” khi đi qua những bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, cồn Hến có vẻ đẹp “mơ màng trong sương khói” khi nó rời xa thành phố để đi qua những bờ tre, lũy trúc và những hàng cau thôn Vĩ Dạ.
17
Đoạn tả sông Hương khi đi qua thành phố đã gây được nhiều ấn tượng:
- Đấy là hình ảnh chiếc cầu bắc qua dòng sông Hương: “Chiếc cầu trắng ….. vành trăng non” (Tr 200).
- Nhà văn như thổi linh hồn vào cảnh vật: “đường cong ….. của tình yêu” (Tr 200), “Tôi nhớ sông Hương, ….. qua thành phố ” (Tr 200).
- Dường như sông Hương không muốn xa thành phố: “Rồi như sực nhớ lại một điều gì ………. tình yêu”. (Tr 200 – 201)
Sông Hương trở lại “để nói một lời thề trước khi về biển cả”. Tác giả liên hệ “Lời thề ấy vang vọng khắp khu vực sông Hương thành giọng hò dân gian, ấy là tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở”.
18
- Là kết quả của việc vận dụng những tri thức về địa lí và khả năng quan sát sắc sảo của tác giả.
Ở đầu nguồn
Ở đồng bằng
- Khi đi qua thành phố
- Trước khi về biển cả
Sông
Hương
19
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả.
2. Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản tác phẩm
1. Đọc văn bản
2. Đọc hiểu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuậtcủa tác phẩm.
2. 1 Những vẻ đẹp khác nhau của sông Hương.
a. Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên.
b. Vẻ đẹp sông Hương được khám phá dưới góc độ văn hóa.
Dưới góc độ văn hoá sông Hương được miêu tả với nhưng chi tiết, hình ảnh nào ?
20
+ Tác giả cho có một dòng thi ca về sông Hương. Đó là dòng thơ không lặp lại mình (Tr 202 )
+ Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế: “Sông Hương đã trở thành một người tài nữ …… dòng sông này”. (Tr200)
+ Tác giả tưởng tượng: “trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya”. Phải có độ nhạy cảm về thẩm âm, hiểu biết về âm nhạc của xứ Huế, tác giả mới có sự liên tưởng này.
+ Với ngòi bút tài hoa cộng với sự rung cảm mạnh mẽ, HPNT nhớ tới Nguyễn Du; “Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này với một phiến trăng sầu.Và từ đó, những bản đàn đã đi suốt đời Kiều”.
HẾT TIẾT 1
21
1
2
3
4
5
6
22
1. Trong tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông” thì sông Hương
a. Mất đi vẻ đẹp thơ mộng vì bị ô nhiễm nghiêm trọng.
b. Đẹp, giàu chất thơ.
c. Đứng trước nguy cơ ô nhiễm
d. Không được trân trọng và bào vệ.
Trở lại hệ thống câu hỏi
23
2. Đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông” thể hiện điều gì về tấm lòng của tác giả đối với Huế?
a. Tình cảm tha thiết, đắm say của tác giả đối với cảnh vật và con người xứ Huế.
b. Nỗi buồn khi vẻ đẹp của Huế, người Huế không còn nữa.
c. Nhớ nhung da diết vì phải xa cảnh Huế, người Huế
d. Buồn vì người ta không biết trân trọng vẻ đẹp của Huế.
Trở lại hệ thống câu hỏi
24
3. Trong đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông” tác giả đã nói đến rừng già liên quan như thế nào với vẻ đẹp sông Hương?
a. Tạo ra nguồn nước dồi dào cho sông Hương.
b. Khiến sông Hương có mùi thơm đặc biệt.
c. Điều tiết dòng chảy để sông Hương trở nên êm đềm, hiền hoà
d. Nguyên nhân của tình trạng lũ lụt ở sông Hương
Trở lại hệ thống câu hỏi
25
4. Trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường đã gắn sông Hương với ?
a. Điêu khắc Phục hưng.
b. Hội hoạ hiện đại.
c. Âm nhạc cổ điển.
d. Sân khấu cổ truyền.
Trở lại hệ thống câu hỏi
26
5. Trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” từ dòng Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường :
a. Đã liên tưởng đến Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
b. Đã liên tưởng đến tuỳ bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân.
c. Đã liên tưởng đến tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm” của Sô-lô-khốp.
d. Đã liên tưởng đến Nguyễn Du và Truyện Kiều.
Trở lại hệ thống câu hỏi
27
6. Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, ở thượng nguồn, sông Hương có vẻ đẹp ra sao?
a. Vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ.
b. Vẻ đẹp phóng khoáng và man dại.
c. Vẻ đẹp trầm mặc, lặng lẽ.
d. Vẻ đẹp mỡ màng thơ mông.
Trở lại hệ thống câu hỏi
28
Về nhà
T×m hiÓu tríc néi dung : S«ng H¬ng díi ph¬ng diÖn lÞch sö
Học và làm bài tập
So¹n bµi:
29
Chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
và các em học sinh
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo
và các em học sinh
2
3
Chùa Thiên Mụ Phu Văn Lâu Đồi Vọng Cảnh
Sông Hương Cầu Tràng Tiền (Trường Tiền)
4
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
Tiết 49
Người soạn : Phạm Trung Thành – THPT Nguyễn Trãi
Hoàng Phủ Ngọc Tường
5
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về sông Hương, cảm nhận được vẻ đẹp, chất thơ của cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế, bề dày lịch sử văn hoá Huế.
- Hiểu thêm về thể loại tuỳ bút, và những đặc sắc nghệ thuật của bài kí và phong cách của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu tuỳ bút theo đặc trưng thể loại, từ đó có cách đọc - hiểu các văn bản khác cùng loại.
- Có tình cảm với Huế, tự hào trân trọng và gìn giữ những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp văn hoá truyền thống. Có cách cảm nhận tinh tế, nhạy cảm hơn đối với cuộc sống xung quanh.
6
KẾT CẤU BÀI DẠY
Vài nét về tác giả, tác phẩm.
Đọc - hiểu văn bản tác phẩm.
Tổng kết.
Tác giả.
Tác Phẩm.
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
7
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả.
Trình bày những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường ?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
8
Hoàng Phủ Ngọc Tường
Sinh 1937 Tại Huế và gắn bó sâu sắc với Huế, ông tích cực tham gia cách mạng
Sáng tác nhiều thể loại nhưng thành công nhất ở thể kí, đặc biệt khi viết về Huế
Phong cách : một trí tuệ uyên thâm, hiểu biết sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm …
Hồi ức về cuộc kháng chiến anh dũng của dân tộc …………
Những vấn đề của cuộc sông thời bình ……..…
9
2. Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”.
Trình bày nhận xét của em về tác phẩm?
Phiếu Hoc tập
- Ý nghĩa tiêu đề
- Thể loại
Đề tài
- Xuất xứ
- Bố cục
- Vị trí đoạn trích
Nhóm 1
Nhóm 2
10
- Ý nghĩa tiêu đề : “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – giàu chất thơ
- Thể loại : Bút kí
- Đề tài : Viết về sông Hương và xứ Huế
- Xuất xứ : Tác phẩm được viết tại Huế, ngày 4 - 1 – 1981 và in trong tập sách cùng tên.
- Bố cục : “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – gồm 3 phần
- Vị trí đoạn trích : Đoạn trích thuộc phần thứ nhất
11
II. Đọc hiểu văn bản tác phẩm.
1. Đọc văn bản.
Hướng dẫn :
- Những thông tin về địa lí, văn hoá, lịch sử và phong cảnh sông Hương.
- Những câu văn trực tiếp thể hiện cảm xúc của tác giả.
- Những câu văn hay
12
Chùa Thiên Mụ Phu Văn Lâu Đồi Vọng Cảnh
Sông Hương Cầu Tràng Tiền (Trường Tiền)
13
2. Đọc hiểu giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của văn bản.
Trình bày cảm nhận của em về dòng sông Hương sau khi đọc tác phẩm ?
Vẻ đẹp thiên nhiên
Vẻ đẹp lịch sử
Vẻ đẹp văn hoá
14
2.1. Những vẻ đẹp khác nhau của sông Hương.
a. Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên.
Nhóm 1
Nhóm 2
1. Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương ? (Sông Hương ở đầu nguồn, ở đồng bằng, khi đi qua thành phố, trước khi về biển cả )
2. Tác giả đã huy động nguồn tri thức nào để miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
15
ĐÁP ÁN
Sông Hương ở đầu nguồn (thượng nguồn):
- Sức sống mãnh liệt, hoang dại nhưng cũng dịu dàng và say đắm.--> “Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”. Dòng sông đã được thổi bằng ngọn gió tâm hồn dào dạt nhạy cảm, liên tưởng tự do để càng mạnh mẽ hơn, đắm say hơn ở địa phận thượng nguồn.
16
Sông Hương ở đồng bằng:
- Sông Hương được thay đổi về tính cách: “Sông như chế ngự được bản năng của người con gái” để “mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”
Sông Hương lại có vẻ đẹp trầm mặc chảy dưới chân những rừng thông u tịch với những lăng mộ âm u mà kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn.
Đó là vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ, có vẻ đẹp “vui tươi” khi đi qua những bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, cồn Hến có vẻ đẹp “mơ màng trong sương khói” khi nó rời xa thành phố để đi qua những bờ tre, lũy trúc và những hàng cau thôn Vĩ Dạ.
17
Đoạn tả sông Hương khi đi qua thành phố đã gây được nhiều ấn tượng:
- Đấy là hình ảnh chiếc cầu bắc qua dòng sông Hương: “Chiếc cầu trắng ….. vành trăng non” (Tr 200).
- Nhà văn như thổi linh hồn vào cảnh vật: “đường cong ….. của tình yêu” (Tr 200), “Tôi nhớ sông Hương, ….. qua thành phố ” (Tr 200).
- Dường như sông Hương không muốn xa thành phố: “Rồi như sực nhớ lại một điều gì ………. tình yêu”. (Tr 200 – 201)
Sông Hương trở lại “để nói một lời thề trước khi về biển cả”. Tác giả liên hệ “Lời thề ấy vang vọng khắp khu vực sông Hương thành giọng hò dân gian, ấy là tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở”.
18
- Là kết quả của việc vận dụng những tri thức về địa lí và khả năng quan sát sắc sảo của tác giả.
Ở đầu nguồn
Ở đồng bằng
- Khi đi qua thành phố
- Trước khi về biển cả
Sông
Hương
19
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả.
2. Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản tác phẩm
1. Đọc văn bản
2. Đọc hiểu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuậtcủa tác phẩm.
2. 1 Những vẻ đẹp khác nhau của sông Hương.
a. Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên.
b. Vẻ đẹp sông Hương được khám phá dưới góc độ văn hóa.
Dưới góc độ văn hoá sông Hương được miêu tả với nhưng chi tiết, hình ảnh nào ?
20
+ Tác giả cho có một dòng thi ca về sông Hương. Đó là dòng thơ không lặp lại mình (Tr 202 )
+ Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế: “Sông Hương đã trở thành một người tài nữ …… dòng sông này”. (Tr200)
+ Tác giả tưởng tượng: “trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya”. Phải có độ nhạy cảm về thẩm âm, hiểu biết về âm nhạc của xứ Huế, tác giả mới có sự liên tưởng này.
+ Với ngòi bút tài hoa cộng với sự rung cảm mạnh mẽ, HPNT nhớ tới Nguyễn Du; “Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này với một phiến trăng sầu.Và từ đó, những bản đàn đã đi suốt đời Kiều”.
HẾT TIẾT 1
21
1
2
3
4
5
6
22
1. Trong tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông” thì sông Hương
a. Mất đi vẻ đẹp thơ mộng vì bị ô nhiễm nghiêm trọng.
b. Đẹp, giàu chất thơ.
c. Đứng trước nguy cơ ô nhiễm
d. Không được trân trọng và bào vệ.
Trở lại hệ thống câu hỏi
23
2. Đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông” thể hiện điều gì về tấm lòng của tác giả đối với Huế?
a. Tình cảm tha thiết, đắm say của tác giả đối với cảnh vật và con người xứ Huế.
b. Nỗi buồn khi vẻ đẹp của Huế, người Huế không còn nữa.
c. Nhớ nhung da diết vì phải xa cảnh Huế, người Huế
d. Buồn vì người ta không biết trân trọng vẻ đẹp của Huế.
Trở lại hệ thống câu hỏi
24
3. Trong đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông” tác giả đã nói đến rừng già liên quan như thế nào với vẻ đẹp sông Hương?
a. Tạo ra nguồn nước dồi dào cho sông Hương.
b. Khiến sông Hương có mùi thơm đặc biệt.
c. Điều tiết dòng chảy để sông Hương trở nên êm đềm, hiền hoà
d. Nguyên nhân của tình trạng lũ lụt ở sông Hương
Trở lại hệ thống câu hỏi
25
4. Trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường đã gắn sông Hương với ?
a. Điêu khắc Phục hưng.
b. Hội hoạ hiện đại.
c. Âm nhạc cổ điển.
d. Sân khấu cổ truyền.
Trở lại hệ thống câu hỏi
26
5. Trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” từ dòng Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường :
a. Đã liên tưởng đến Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
b. Đã liên tưởng đến tuỳ bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân.
c. Đã liên tưởng đến tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm” của Sô-lô-khốp.
d. Đã liên tưởng đến Nguyễn Du và Truyện Kiều.
Trở lại hệ thống câu hỏi
27
6. Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, ở thượng nguồn, sông Hương có vẻ đẹp ra sao?
a. Vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ.
b. Vẻ đẹp phóng khoáng và man dại.
c. Vẻ đẹp trầm mặc, lặng lẽ.
d. Vẻ đẹp mỡ màng thơ mông.
Trở lại hệ thống câu hỏi
28
Về nhà
T×m hiÓu tríc néi dung : S«ng H¬ng díi ph¬ng diÖn lÞch sö
Học và làm bài tập
So¹n bµi:
29
Chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trung Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)