Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Chia sẻ bởi Phan Thị Yên | Ngày 09/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Ho�ng Ph? Ng?c Tu?ng
(Trích)
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
I.Tiểu dẫn:
1. Tác giả
- Sinh năm 1937 -Huế
- Cuộc đời: SGK
- Sáng tác văn chương: Văn xuôi và thơ
- Tác phẩm chính: SGK
2. Tác phẩm: " Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
- Thể loại: Tùy bút
- Xuất xứ: In trong tập sách cùng tên.
Bố cục: Gồm 2 phần:
+Phần 1:”Từ đầu……xứ sở”-Thủy trình của Hương giang
+Phần 2: Còn lại: Sông Hương- dòng sông của lịch sử và thi ca
II. Đọc hiểu văn bản:
1.Thủy trình của Hương giang:


+ Nhãm 4: Sông Hương trước khi đi ra biển cả có điểm gì đặc biệt?
+ Nhãm 3: Trong c¸i nh×n cña tac giả, s«ng H­¬ng khi ®i qua thµnh phè ®­îc c¶m nhËn nh­ thÕ nµo?
+ Nhãm 2: Sông Hương ở đồng bằng được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh họa.
+ Nhóm 1: Cảnh sắc thiên nhiên của sông Hương ở thượng luu được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ trong tác phẩm?
Thảo luận nhóm
(5 phút)
a. Sông hương ở thượng lưu:
-Vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại và đầy cá tính:
+Sông Hương tựa như “một bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội: khi “ rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”, lúc “ mãnh liệt vượt qua ghềnh thác”, khi “ cuộn xoáy như cơn lốc ”.
+Sông Hương hiện ra tựa “Cô gái Digan phóng khoáng và man dại”-liên tưởng độc đáo-ấn tượng về vẻ đẹp hoang dại nhưng cũng rất tình tứ.
SÔNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒN
SÔNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒN
THƯỢNG NGUỒN






- Sông Hương có lúc dịu dàng, thơ mộng và đầy bí ẩn:

+“ Dịu dàng, say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng”.
+Bồi đắp “phù sa” cho cả vùng văn hóa Huế
+”Đóng kín lại ở cửa rừng, ném chìa khoá dưới chân núi Kim Phụng”
=>Nghệ thuật so sánh, nhân hoá độc đáo, sông Hương như một con người với tâm hồn vừa sục sôi, mãnh liệt, vừa đằm thắm, kín đáo.
HOA ĐỖ QUYÊN RỪNG
HOA ĐỖ QUYÊN RỪNG
HOA ĐỖ QUYÊN RỪNG
HOA ĐỖ QUYÊN RỪNG
PHÙ SA SÔNG HƯƠNG
CHÂN NÚI KIM PHỤNG
b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố:
-Trong cái nhìn lãng mạn: dòng sông như hành trình cuộc tìm kiếm tình nhân.
+Dòng sông như “cô gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại”.
-Sông Hương như nàng tiên được đánh thức: Bừng lên sức trẻ, niềm khát khao của tuổi trẻ :“chuyển dòng liên tục”, “vòng những khúc quanh đột ngột”, “vẽ một hình cung thật mềm”, “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, rồi “trôi đi giữa hai dãy đồi ”.
Hoa dại Châu Hóa
Vùng Châu Hóa
Sông Hương ở điện Hòn Chén
Sông Hương ở đất bãi Nguyệt Biều
Sông Hương ở chân đồi Thiên Mụ
Sông Hương ở núi Ngọc Trản
SẮC XANH
SẮC VÀNG
SẮC TÍM
-“Sông mềm như tấm lụa” …
Thủy trình như hành trình của người con gái đẹp, duyên dáng và tình tứ
Sông hương còn mang vẻ đẹp cổ thi
+Chuyển mình bên những lăng tẩm, thành quách của vua chúa thời Nguyễn.
+Khoác lên mình tấm áo trầm mặc
THÀNH NỘI HuẾ
CHÙA THIÊN MỤ
c. Sông Hương giữa lòng thành phố
-Khi gặp thành phố, sông Hương “vui tươi hẳn”- “kéo một nét thẳng theo hướng tây nam – đông bắc”, rồi “uốn một cánh cung rất nhẹ”, dòng sông mềm hẳn.
-Sông Hương có thêm những vẻ đẹp mới:
Ngoại ô Kim LOng
NGOẠI Ô KIM LONG
CẦU TRÀNG TiỀN(CẦU TRẮNG)
CỒN HẾN
CỒN GIÃ VIÊN
CỒN HẾN GiỮA LÒNG THÀNH PHỐ
ĐÒ TRÊN CỒN HẾN
XÓM VẠN ĐÒ
*Sông Hương- điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế
+Do địa hình
+Hình như quá yêu thành phố-muốn nhìn ngắm thành phố trước khi nói lời chia tay (Lý giải từ trái tim)
DÒNG SÔNG MỀM NHƯ TẤM LỤA
Con sông dùng dằng con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu
(Thu Bồn)
DÒNG SÔNG TRÔI RẤT CHẬM
“DÒNG SÔNG NHƯ ĐiỆU CHẢY SLOW”
*Sông Hương-người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya
+ Nét đẹp văn hóa- trình diễn âm nhạc Huế.
+Sông Hương như người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya
Ca Huế trên sông Hương
DU THUYỀN TRÊN SÔNG HƯƠNG
Sông Hương-người tình dịu dàng và thủy chung
-Xa dần thành phố-lưu luyến ra đi .
-Như nàng Kiều trong đêm tình tự “trở lại tìm Kim Trọng” để nói một lời thề trước lúc đi xa-liên tưởng thú vị -gợi nhiều cảm xúc.
THÀNH PHỐ VỀ ĐÊM
HỘI HOA ĐĂNG
2. Dòng sông của cuộc đời, lịch sử và thi ca
a. Trong lịch sử:
-Sông Hương mang vẻ đẹp củamột bản hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt của dân tộc.
b. Trong đời thường:
Sông Hương mang vẻ đẹp giản dị của một người con gái
c. Trong thi ca:
-Sông Hương là nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ
*Sơ kết: tiêu đề và cách lý giải ở cuối tác phẩmcái đẹp vĩnh hằng và danh thơm muôn thuở
*
3. Nghệ thuật:
-Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.
-Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu.
-Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, so sánh được sử dụng hiệu quả
*CHỦ ĐỀ.
Thể hiện những phát hiện, những khám phá sâu sắc và độc đáo về sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết , sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương.
Hướng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung tác phẩm.
- Soạn bài theo PPCT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Yên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)