Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi Trần Mạnh Túy |
Ngày 09/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Đọc văn
Hoàng Phủ Ngọc Tường
Ai đã đặt tên cho dòng sông
(Giới thiệu)
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả
2. Tác phẩm
II. Phân tích
A.Hình tượng sông Hương
1.Dòng sông của thiên nhiên
2. Dòng sông lịch sử
3. Dòng sông văn hoá
B. Đặc sắc nghệ thuật
1. Điểm nhìn trần thuật
2. Giọng văn trần thuật
3. Nhân vật tôi- người trần thuật
III.Tổng kết
Tiết 1
Tiết 2
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường giúp em hiểu sâu hơn tác phẩm của ông ?
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả:
* Tiểu sử:
- Sinh năm 1937 tại TP. Huế
- Quê gốc ở Quảng Trị, sống học tập và hoạt động cách mạng ở Huế nên tình cảm tâm hồn thấm đẫm nền văn hoá của mảnh đất này.
* Sự nghiệp sáng tác:
- Phong cách nghệ thuật:
+ Là cây bút uyên bác, tài hoa, giàu chất trí tuệ.
+ Trí tưởng tượng phong phú.
+ Lối viết hướng nội, hàm súc, có chiều sâu văn hoá, cảm hứng nhân văn.
* Tác phẩm: sgk
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả:
-Trình bày những hiểu biết của em về
tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?”
+ xuất xứ?
+ Thể loại ? Đặc trưng thể loại ?
+ Bố cục ?
2.Tác phẩm:
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
- Viết tại huế tháng 1- 1981, rút từ tập kí cùng tên.
- Bài kí gồm 3 phần.
- Đoạn trích là phần đầu.
- Bố cục đoạn trích:
2 phần:
Dòng sông thiên nhiên
Dòng sông lịch sử - văn hoá
- > Cảm nhận sông Hương theo chiều dài địa lý, cách kết cấu tương ứng với từng Khúc sông trong hành trình từ thượng nguồn đi tìm thành phố tình yêu.
Dãy Trường Sơn
Núi Kim Phụng
Ngã ba tuần
Điện Hòn Chén
Nguyệt Biều,
Lương Quán
Chùa Thiên Mụ
Kim Long
Cồn Hến
Bao Vinh
Bằng Lãng
Vĩ dạ
Hương Giang
II.Phân tích đoạn trích:
- Bài tuỳ bút khắc hoạ những hình tượng nào ?
- Sông Hương được khám phá , miêu tả từ những góc độ nào ?
- Vẻ đẹp của sông Hương ở giữa lòng Trường Sơn hùng vĩ được tác giả miêu tả như thế nào?Những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của dòng sông ?
(Thượng nguồn)
II.Phân tích đoạn trích:
* Giữa lòng trường sơn:
- “Là bản trường ca của rừng già” “rầm rộ” “mãnh liệt” “cuộn xoáy”
- Có lúc “dịu dàng” “say đắm”
- “Như cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”
- Bản lĩnh “gan dạ”, tâm hồn “tự do và trong sáng”
Vẻ đẹp trẻ trung,trong sáng, mãnh liệt, hoang dại.
1.Dòng sông thiên nhiên:
a.Trên thượng nguồn sông Hương
II.Phân tích đoạn trích:
1.Dòng sông thiên nhiên:
a.Trên thượng nguồn sông Hương
Những thay đổi về tính cách cũng như tâm hồn của dòng Hương khi ra khỏi rừng già ?
* Ra khỏi rừng già:
- Rừng già đã “chế ngự sức mạnh bản năng” nên sông Hương “dịu dàng và trí tuệ”
- Là “người mẹ phù sa ”của vùng văn hoá đế đô.
- “đóng kín tâm hồn sâu thẳm”ở cửa rừng
Vẻ đẹp bí ẩn, sâu thẳm của dòng sông.
II.Phân tích đoạn trích:
1.Dòng sông thiên nhiên:
a.Trên thượng nguồn sông Hương
Bằng sự quan sát tinh tế, trí tưởng phong phú,
bằng việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh,
nhân hoá tài hoa, táo bạo, HPNT đã phát hiện,
khắc hoạ vẻ đẹp trẻ trung , hoang dại đầy cá tính
của sông Hương gợi liên tưởng kì thú và xúc cảm
mãnh liệt trong lòng người đọc.
II.Phân tích đoạn trích:
1.Dòng sông thiên nhiên:
- Tìm những chi tiết miêu tả những vẻ đẹp của sông Hương khi ra khỏi rừng già để tìm về thành phố Huế ?
(Mỗi miền đất sông Hương đi qua nó đều mang một vẻ đẹp riêng)
- Ấn tượng của em về một vẻ đẹp của dòng sông trong khung cảnh nó đi qua ?
b. Cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố Huế.
Tìm về thành phố tình yêu
1.Dòng sông thiên nhiên:
b. Cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp TP Huế.
- Chuyển dòng liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm mại.
- Vẻ đẹp đa dạng, phong phú:
+ Dòng sông mềm như dãi lụa
+ Sắc màu biến ảo theo thời gian: “Sáng xanh, trưa vàng, chiều tím”
+ vẻ đẹp “trầm mặc cổ kính” mang màu sắc triết lý.
+ vẻ đẹp tươi vui, hồn nhiên.
Qua cái nhìn lãng mạn của HPNT, sôngHương như một cô gái đẹp dịu dàng, mơ mộng đang khao khát đi tìm thành phố tình yêu theo tiếng gọi vang vọng từ trái tim.
1.Dòng sông thiên nhiên:
c. Cuộc hội ngộ giữa sông Hương và TPHuế.
Vẻ đẹp của Huế khi có sông Hương ?
Vẻ đẹp của sông Hương khi có Huế ?
Cuộc hội ngộ giữa Huế và Hương giang gợi cho em những liên tưởng nào ?
(Trong thành phố)
1.Dòng sông thiên nhiên:
c. Cuộc hội ngộ giữa sông Hương và TPHuế.
Huế
-“Chiếc cầu trắng như vầng trăng non ”->Biểu tượng của Huế
- “Đô thị cổ trải dọc hai bờ sông”
- “Cây đa, cây cừa toả vầng lá u sầm”
- Những “ánh lửa thuyền chài của một linh hồn” xưa cũ.
Huế làm nên vẻ đẹp trầm tư, sâu lắng của dòng Hương.
Sông Hương
-Nằm giữa lòng thành phố
“Uốn một cánh cung rất nhẹ…như một tiếng vâng không lời của tình yêu”-> Sự thuận tình mà không nói ra.
Chảy “thật chậm” “lững lờ”như “điệu Slow dành riêng cho Huế”->Khát khao được gắn bó.
Hương giang làm nên vẻ đẹp mộng mơ của Huế.
Dưới ngòi bút tài hoa của HPNT, cuộc hội ngộ của Huế và sông Hương như là cuộc hội ngộ của tình yêu. Để đến với điểm hẹn tình yêu, sông Hương như một cô gái dịu dàng nhưng cũng rất đắm say, mãnh liệt đã vượt qua những chặng đường dài đầy thử thách cam go -> Gợi liên tưởng đến mối tình của Thuý Kiều- Kim Trọng.
1.Dòng sông thiên nhiên:
d. Trước khi rời TPHuế để ra biển cả.
- Tâm trạng của sông Hương trước khi rời Huế để về với biển cả ?
- Suy nghĩ, cảm nhận của em trước những liên tưởng bất ngờ, thú vị của tác giả?
- Cảm nhận chung của em về vẻ đẹp của Hương giang trước cảnh sắc thiên nhiên, đất trời xứ Huế ? Từ dòng sông Hương, em có liên tưởng gì về đời sống tâm hồn của con người xứ Huế ?
1.Dòng sông thiên nhiên:
d. Trước khi rời TPHuế để ra biển cả.
- “ôm lấy cồn Hến” để rồi “lưu luyến” ra đi
- Như sực nhớ “điều chưa kịp nói” sông Hương “đột ngột đổi dòng” để gặp lại “người tình” lần cuối.
- Dùng dằng trong tâm trạng “vấn vương” và một “chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”.
Nói một “lời thề tình yêu” trước khi về biển cả.
Tâm trạng quyến luyến , bịn rịn trong buổi chia ly.Với HPNT, sông Hương như cô gái si tình say đắm trong tình yêu; như tấm lòng của người Huế đối với quê hương xứ sở.
1.Dòng sông thiên nhiên:
Trong trí tưởng tượng sáng tạo tài hoa của tác giả,
Sông Hương có lúc như cô gái Di-gan phóng khoáng
và man dại; có lúc như thiếu nữ tài hoa dịu dàng mà sâu sắc,
kín đáo mà đa tình,lẳng lơ nhưng rất mực thuỷ chung,
khéo trang sứcmà không loè loẹt….Sông Hương làm nên
vẻ đẹp riêng của Huế và con người xứ Huế
(tình tứ mà kín đáo, dịu dàng …)
2. Vẻ đẹp văn hóa:
Thuộc về thành phố duy nhất từng là chốn đế đô, thiên nhiên sơn thủy hữu tình với những con người tinh tế sâu sắc. Sông Hương tự bản thân nó mang phẩm chất văn hóa độc đáo. Nó chứa đựng trong mình những nét đẹp của một vùng văn hóa. Nó gắn với những đêm ca Huế trên sông Hương, gắn với Nguyễn Du và khúc nhạc “Tứ đại cảnh”. Nó là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca.
3. Vẻ đẹp lịch sử:
Lịch sử sông Hương gắn với lịch sử xứ Huế, của đất nước.Vẻ đẹp ấy được làm nên bởi phẩm chất con người xứ Huế. Tác giả nhắc đến các thời kì lịch sử oanh liệt của sông Hương. Nó đã chứng kiến các mốc lịch sử quan trọng: từ khi còn là con sông của miền biên thùy xa xôi đến những ngày kháng chiến chống Mĩ…
Sông Hương là hình tượng nghệ thuật hội tụ đầy đủ vẻ đẹp của thiên nhiên, văn hóa, lịch sử và tâm hồn.
B. Nghệ thuật
1. Điểm nhìn trần thuật:
Người trần thuật lựa chọn nhiều điểm nhì khác nhau thể hiện đầy đủ nhất tri thức về đối tượng và cảm xúc của mình.
2. Giọng điệu trần thuật:
Mượt mà, giàu nhịp điệu, giàu chất thơ, giàu chất suy tưởng triết luận.Giọng tùy bút bao gời cũng có sự xuất hiện trực tiếp của nhân vật tôi
Có một dòng thi ca về sông Hương và tôi hi vọng đã nhận xét một cách công bằng…các nghệ sĩ
3. Nhân vật tôi:
- Người trần thuật ngôi thứ nhất - quan sát, tìm hiểu và trình bày hiểu biết của mình về sông Hương.
Nhân vật trữ tình - trực tiếp thể hiện cảm xúc, đánh giá và thái độ của mình về sông Hương. “Trong những dòng sông đẹp…đã nhều lần tôi thất vọng…”
vừa là người kể chuyện, vừa là chủ thể trữ tình, điểm nhìn trần thuật có sự thay đổi
TỔNG KẾT :
NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT
Ghi nhớ : sgk
LUYỆN TẬP
Câu 1:Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường là:
A. Tài hoa uyên bác, giàu trí tưởng tượng lãng mạn say mê cái đẹp của cảnh và người xứ Huế.
B.Lãng mạn ngang tàng.
C. Cô đơn trước cảnh và người xứ Huế thơ mộng.
Câu 2: Từ điều lục trong đoạn trích có nghĩa gì?
A. Màu nước sông Hương.
B. Màu của những vườn cau Vĩ dạ.
C. Màu của núi Ngọc Trản.
D. Màu của áo cưới Huế ngày xưa ( hai màu xanh đỏ thường đi đôi với nhau trong nghệ thuật hòa phối sắc màu của Huế.
Câu 3:Tùy bút là một thông điệp sâu sắc , tuyệt đẹp về thái độ ứng xử đầy nhân văn của con người đối với thiên nhiên. Em có suy nghĩ gì về điều này?
(Nhã nhạc cung đình)
Hoàng Phủ Ngọc Tường
Ai đã đặt tên cho dòng sông
(Giới thiệu)
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả
2. Tác phẩm
II. Phân tích
A.Hình tượng sông Hương
1.Dòng sông của thiên nhiên
2. Dòng sông lịch sử
3. Dòng sông văn hoá
B. Đặc sắc nghệ thuật
1. Điểm nhìn trần thuật
2. Giọng văn trần thuật
3. Nhân vật tôi- người trần thuật
III.Tổng kết
Tiết 1
Tiết 2
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường giúp em hiểu sâu hơn tác phẩm của ông ?
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả:
* Tiểu sử:
- Sinh năm 1937 tại TP. Huế
- Quê gốc ở Quảng Trị, sống học tập và hoạt động cách mạng ở Huế nên tình cảm tâm hồn thấm đẫm nền văn hoá của mảnh đất này.
* Sự nghiệp sáng tác:
- Phong cách nghệ thuật:
+ Là cây bút uyên bác, tài hoa, giàu chất trí tuệ.
+ Trí tưởng tượng phong phú.
+ Lối viết hướng nội, hàm súc, có chiều sâu văn hoá, cảm hứng nhân văn.
* Tác phẩm: sgk
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả:
-Trình bày những hiểu biết của em về
tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?”
+ xuất xứ?
+ Thể loại ? Đặc trưng thể loại ?
+ Bố cục ?
2.Tác phẩm:
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
- Viết tại huế tháng 1- 1981, rút từ tập kí cùng tên.
- Bài kí gồm 3 phần.
- Đoạn trích là phần đầu.
- Bố cục đoạn trích:
2 phần:
Dòng sông thiên nhiên
Dòng sông lịch sử - văn hoá
- > Cảm nhận sông Hương theo chiều dài địa lý, cách kết cấu tương ứng với từng Khúc sông trong hành trình từ thượng nguồn đi tìm thành phố tình yêu.
Dãy Trường Sơn
Núi Kim Phụng
Ngã ba tuần
Điện Hòn Chén
Nguyệt Biều,
Lương Quán
Chùa Thiên Mụ
Kim Long
Cồn Hến
Bao Vinh
Bằng Lãng
Vĩ dạ
Hương Giang
II.Phân tích đoạn trích:
- Bài tuỳ bút khắc hoạ những hình tượng nào ?
- Sông Hương được khám phá , miêu tả từ những góc độ nào ?
- Vẻ đẹp của sông Hương ở giữa lòng Trường Sơn hùng vĩ được tác giả miêu tả như thế nào?Những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của dòng sông ?
(Thượng nguồn)
II.Phân tích đoạn trích:
* Giữa lòng trường sơn:
- “Là bản trường ca của rừng già” “rầm rộ” “mãnh liệt” “cuộn xoáy”
- Có lúc “dịu dàng” “say đắm”
- “Như cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”
- Bản lĩnh “gan dạ”, tâm hồn “tự do và trong sáng”
Vẻ đẹp trẻ trung,trong sáng, mãnh liệt, hoang dại.
1.Dòng sông thiên nhiên:
a.Trên thượng nguồn sông Hương
II.Phân tích đoạn trích:
1.Dòng sông thiên nhiên:
a.Trên thượng nguồn sông Hương
Những thay đổi về tính cách cũng như tâm hồn của dòng Hương khi ra khỏi rừng già ?
* Ra khỏi rừng già:
- Rừng già đã “chế ngự sức mạnh bản năng” nên sông Hương “dịu dàng và trí tuệ”
- Là “người mẹ phù sa ”của vùng văn hoá đế đô.
- “đóng kín tâm hồn sâu thẳm”ở cửa rừng
Vẻ đẹp bí ẩn, sâu thẳm của dòng sông.
II.Phân tích đoạn trích:
1.Dòng sông thiên nhiên:
a.Trên thượng nguồn sông Hương
Bằng sự quan sát tinh tế, trí tưởng phong phú,
bằng việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh,
nhân hoá tài hoa, táo bạo, HPNT đã phát hiện,
khắc hoạ vẻ đẹp trẻ trung , hoang dại đầy cá tính
của sông Hương gợi liên tưởng kì thú và xúc cảm
mãnh liệt trong lòng người đọc.
II.Phân tích đoạn trích:
1.Dòng sông thiên nhiên:
- Tìm những chi tiết miêu tả những vẻ đẹp của sông Hương khi ra khỏi rừng già để tìm về thành phố Huế ?
(Mỗi miền đất sông Hương đi qua nó đều mang một vẻ đẹp riêng)
- Ấn tượng của em về một vẻ đẹp của dòng sông trong khung cảnh nó đi qua ?
b. Cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố Huế.
Tìm về thành phố tình yêu
1.Dòng sông thiên nhiên:
b. Cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp TP Huế.
- Chuyển dòng liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm mại.
- Vẻ đẹp đa dạng, phong phú:
+ Dòng sông mềm như dãi lụa
+ Sắc màu biến ảo theo thời gian: “Sáng xanh, trưa vàng, chiều tím”
+ vẻ đẹp “trầm mặc cổ kính” mang màu sắc triết lý.
+ vẻ đẹp tươi vui, hồn nhiên.
Qua cái nhìn lãng mạn của HPNT, sôngHương như một cô gái đẹp dịu dàng, mơ mộng đang khao khát đi tìm thành phố tình yêu theo tiếng gọi vang vọng từ trái tim.
1.Dòng sông thiên nhiên:
c. Cuộc hội ngộ giữa sông Hương và TPHuế.
Vẻ đẹp của Huế khi có sông Hương ?
Vẻ đẹp của sông Hương khi có Huế ?
Cuộc hội ngộ giữa Huế và Hương giang gợi cho em những liên tưởng nào ?
(Trong thành phố)
1.Dòng sông thiên nhiên:
c. Cuộc hội ngộ giữa sông Hương và TPHuế.
Huế
-“Chiếc cầu trắng như vầng trăng non ”->Biểu tượng của Huế
- “Đô thị cổ trải dọc hai bờ sông”
- “Cây đa, cây cừa toả vầng lá u sầm”
- Những “ánh lửa thuyền chài của một linh hồn” xưa cũ.
Huế làm nên vẻ đẹp trầm tư, sâu lắng của dòng Hương.
Sông Hương
-Nằm giữa lòng thành phố
“Uốn một cánh cung rất nhẹ…như một tiếng vâng không lời của tình yêu”-> Sự thuận tình mà không nói ra.
Chảy “thật chậm” “lững lờ”như “điệu Slow dành riêng cho Huế”->Khát khao được gắn bó.
Hương giang làm nên vẻ đẹp mộng mơ của Huế.
Dưới ngòi bút tài hoa của HPNT, cuộc hội ngộ của Huế và sông Hương như là cuộc hội ngộ của tình yêu. Để đến với điểm hẹn tình yêu, sông Hương như một cô gái dịu dàng nhưng cũng rất đắm say, mãnh liệt đã vượt qua những chặng đường dài đầy thử thách cam go -> Gợi liên tưởng đến mối tình của Thuý Kiều- Kim Trọng.
1.Dòng sông thiên nhiên:
d. Trước khi rời TPHuế để ra biển cả.
- Tâm trạng của sông Hương trước khi rời Huế để về với biển cả ?
- Suy nghĩ, cảm nhận của em trước những liên tưởng bất ngờ, thú vị của tác giả?
- Cảm nhận chung của em về vẻ đẹp của Hương giang trước cảnh sắc thiên nhiên, đất trời xứ Huế ? Từ dòng sông Hương, em có liên tưởng gì về đời sống tâm hồn của con người xứ Huế ?
1.Dòng sông thiên nhiên:
d. Trước khi rời TPHuế để ra biển cả.
- “ôm lấy cồn Hến” để rồi “lưu luyến” ra đi
- Như sực nhớ “điều chưa kịp nói” sông Hương “đột ngột đổi dòng” để gặp lại “người tình” lần cuối.
- Dùng dằng trong tâm trạng “vấn vương” và một “chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”.
Nói một “lời thề tình yêu” trước khi về biển cả.
Tâm trạng quyến luyến , bịn rịn trong buổi chia ly.Với HPNT, sông Hương như cô gái si tình say đắm trong tình yêu; như tấm lòng của người Huế đối với quê hương xứ sở.
1.Dòng sông thiên nhiên:
Trong trí tưởng tượng sáng tạo tài hoa của tác giả,
Sông Hương có lúc như cô gái Di-gan phóng khoáng
và man dại; có lúc như thiếu nữ tài hoa dịu dàng mà sâu sắc,
kín đáo mà đa tình,lẳng lơ nhưng rất mực thuỷ chung,
khéo trang sứcmà không loè loẹt….Sông Hương làm nên
vẻ đẹp riêng của Huế và con người xứ Huế
(tình tứ mà kín đáo, dịu dàng …)
2. Vẻ đẹp văn hóa:
Thuộc về thành phố duy nhất từng là chốn đế đô, thiên nhiên sơn thủy hữu tình với những con người tinh tế sâu sắc. Sông Hương tự bản thân nó mang phẩm chất văn hóa độc đáo. Nó chứa đựng trong mình những nét đẹp của một vùng văn hóa. Nó gắn với những đêm ca Huế trên sông Hương, gắn với Nguyễn Du và khúc nhạc “Tứ đại cảnh”. Nó là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca.
3. Vẻ đẹp lịch sử:
Lịch sử sông Hương gắn với lịch sử xứ Huế, của đất nước.Vẻ đẹp ấy được làm nên bởi phẩm chất con người xứ Huế. Tác giả nhắc đến các thời kì lịch sử oanh liệt của sông Hương. Nó đã chứng kiến các mốc lịch sử quan trọng: từ khi còn là con sông của miền biên thùy xa xôi đến những ngày kháng chiến chống Mĩ…
Sông Hương là hình tượng nghệ thuật hội tụ đầy đủ vẻ đẹp của thiên nhiên, văn hóa, lịch sử và tâm hồn.
B. Nghệ thuật
1. Điểm nhìn trần thuật:
Người trần thuật lựa chọn nhiều điểm nhì khác nhau thể hiện đầy đủ nhất tri thức về đối tượng và cảm xúc của mình.
2. Giọng điệu trần thuật:
Mượt mà, giàu nhịp điệu, giàu chất thơ, giàu chất suy tưởng triết luận.Giọng tùy bút bao gời cũng có sự xuất hiện trực tiếp của nhân vật tôi
Có một dòng thi ca về sông Hương và tôi hi vọng đã nhận xét một cách công bằng…các nghệ sĩ
3. Nhân vật tôi:
- Người trần thuật ngôi thứ nhất - quan sát, tìm hiểu và trình bày hiểu biết của mình về sông Hương.
Nhân vật trữ tình - trực tiếp thể hiện cảm xúc, đánh giá và thái độ của mình về sông Hương. “Trong những dòng sông đẹp…đã nhều lần tôi thất vọng…”
vừa là người kể chuyện, vừa là chủ thể trữ tình, điểm nhìn trần thuật có sự thay đổi
TỔNG KẾT :
NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT
Ghi nhớ : sgk
LUYỆN TẬP
Câu 1:Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường là:
A. Tài hoa uyên bác, giàu trí tưởng tượng lãng mạn say mê cái đẹp của cảnh và người xứ Huế.
B.Lãng mạn ngang tàng.
C. Cô đơn trước cảnh và người xứ Huế thơ mộng.
Câu 2: Từ điều lục trong đoạn trích có nghĩa gì?
A. Màu nước sông Hương.
B. Màu của những vườn cau Vĩ dạ.
C. Màu của núi Ngọc Trản.
D. Màu của áo cưới Huế ngày xưa ( hai màu xanh đỏ thường đi đôi với nhau trong nghệ thuật hòa phối sắc màu của Huế.
Câu 3:Tùy bút là một thông điệp sâu sắc , tuyệt đẹp về thái độ ứng xử đầy nhân văn của con người đối với thiên nhiên. Em có suy nghĩ gì về điều này?
(Nhã nhạc cung đình)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mạnh Túy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)