Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi Hà Huyền Hoài Hà |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Vân Canh
2010
Giáo viên: Hà Huyền Hoài Hà
* Kiểm tra bài cũ:
Phân tích vẻ đẹp hung bạo của dòng sông Đà trong tuỳ bút "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân ?
* Đáp án:
Tiết 4: Ai đã đặt tên cho dòng sông ? - Hoàng Phủ Ngọc Tường-
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại thành phố Huế. Quê gốc ở Quảng Trị.
- Là một trí thức yêu nước, nặng lòng với nơi chôn nhau cắt rốn, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.
- Phong cách: viết bút kí tài hoa, uyên bác -> là cây bút hướng nội có chiều sâu cảm xúc, tinh tế, triết lý.
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
Tác giả :
2. Tác phẩm:
a.Hoàn cảnh sáng tác:
- Viết tại Huế vào ngày 04 tháng 01 năm 1981.
- In trong tập sách cùng tên. Bài bút kí gồm có ba phần, đoạn trích trong SGK là phần thứ nhất.
b. Boá cuïc cuûa ñoaïn trích: 3 phaàn:
Đoạn trích chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
- Phần 1: "Từ đầu . núi Kim Phụng" : Sông Hương nơi thượng nguồn.
- Phần 2: "Tiếp theo . quê hương xứ sở" : Sông Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành Huế.
- Phần 3: "Còn lại" : Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc
Sông Hương có hai nguồn chính và đều bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn. Dòng chính của Tả Trạch dài khoảng 67 km, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Đông, ven khu vực vườn quốc gia Bạch Mã chảy theo hướng tây bắc với 55 thác nước hùng vĩ, qua thị trấn Nam Đông rồi sau đó hợp lưu với dòng Hữu Trạch tại ngã ba Bằng Lãng (khoảng 3 km về phía bắc khu vực lăng Minh Mạng). Hữu Trạch dài khoảng 60 km là nhánh phụ, chảy theo hướng bắc, qua 14 thác nguy hiểm và vượt qua phà Tuần để tới ngã ba Bằng Lãng, nơi hai dòng này gặp nhau và tạo nên sông Hương.
Từ Bằng Lãng đến cửa sông Thuận An, sông Hương dài 33 km và chảy rất chậm (bởi vì mực nước sông không cao hơn mấy so với mực nước biển). Khi chảy quanh dọc chân núi Ngọc Trản, sắc nước sông Hương xanh hơn – đây là địa điểm Điện Hòn Chén. Tại đây có một vực rất sâu.
Sông Hương rất đẹp khi chiêm ngưỡng nó từ nguồn và khi nó chảy quanh các chân núi, xuyên qua các cánh rừng rậm và mang theo hương thơm của hệ thực vật nhiệt đới. Con sông chảy chậm qua những làng mạc xanh tươi và râm mát như Kim Long, Nguyệt Biều, Vỹ Dạ, Đông Ba, Gia Hội, chợ Dinh, Nam Phổ, Bao Vinh và hoà lẫn vào với hương thơm của hoa cỏ Huế... Con sông với sắc xanh lung linh, trong trẻo như một viên ngọc dưới ánh mặt trời. Nó từng là nguồn cảm xúc của bao thế hệ du khách khi họ đi thuyền dọc theo sông Hương để nhìn ngắm phong cảnh nên thơ và lắng nghe những điệu ca Huế truyền thống trong đêm tĩnh mịch.
Điện Hòn Chén - tục truyền là nơi Thiên Y A Na giáng trần - lại một phen "dậy sóng" khi đoàn thuyền dừng lại để rước vua lên điện dâng hương trong làn điệu chầu văn rộn rã, các cung nữ lên thuyền dâng thẻ xăm mang lời chúc "cát tường", "an khang", "thịnh vượng"... Không thể không bồi hồi bởi nơi đây từng là quốc điện kể từ khi Đồng Khánh lên ngôi vua, tự xưng mình là một vị thần trong nhiều vị thần khác dưới trướng của Thánh Mẫu. Hiện bài vị, dấu ấn và những sắc phong của Vua Đồng Khánh và thời Nguyễn vẫn còn nguyên vẹn.
II. Đọc - Hiểu đoạn trích:
1. Vẻ đẹp của sông Hương nơi thượng nguồn:
So sánh giàu liên tưởng, nhân hoá độc đáo
Sông Hương nơi thượng nguồn toát lên vẻ đẹp quyến rũ, có sức sống mãnh liệt, hoang dại, có cá tính như con người.
- Sông Hương như một bản trường ca của rừng già, một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại, người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở, .
+ khi rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn
+ lúc mãnh liệt vượt qua ghềnh thác
+ lúc dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng
a. Đoạn chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế:
- Cô gái đẹp ngủ mơ màng
- Vòng những khúc quanh đột ngột
- Vẽ một hình cung thật tròn, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ
- Trôi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách
2. Vẻ đẹp của sông Hương khi đến Huế:
- Mềm như tấm lụa - phản quang nhiều màu sắc
- Trầm mặc khi qua lăng tẩm, đền đài
- Tươi tắn, trẻ trung khi gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ.
Bằng bút pháp kể và tả nhuần nhuyễn, tài hoa, nhà văn đã khắc hoạ dòng chảy sống động miên man làm nổi bật một sông Hương đẹp bởi sự phối cảnh kì thú giữa nó với thiên nhiên xứ Huế thơ mộng, phong phú.
II. Đọc - Hiểu đoạn trích:
Vẻ đẹp của sông Hương nơi thượng nguồn:
Vẻ đẹp sông Hương khi đến Huế:
a. Đoạn chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế:
b. Đoạn sông Hương chảy vào thành phố Huế:
So sánh giàu liên tưởng thi vị, ẩn dụ,
nhân hoá độc đáo
Sông Hương được khám phá ở nhiều góc độ (âm nhạc, hội hoạ, thơ ca, .).Tất cả tạo nên vẻ đẹp cổ kính, sâu lắng, trữ tình khó tìm thấy ở những con sông khác
- Vui töôi haún leân, keùo moät neùt thaúng, uoán moät caùnh cung raát nheï
- Doøng soâng meàm haún ñi nhö moät tieáng “vaâng” khoâng noùi ra cuûa tình yeâu
- Điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình
- Soâng Höông veà Hueá = Thuyù Kieàu veà vôùi ngöôøi tình chung thuyû Kim Troïng (Ngöôøi tình = Ngöôøi tình)
2. Vẻ đẹp sông Hương trong lịch sử, thơ ca và đời thường :
a. Trong lịch sử:
- Dòng sông mang vẻ đẹp của một bản anh hùng ca ghi dấu những thế kỉ vinh quang:
+Dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng - mang tên Linh Giang (dòng sông thiêng)
+ Dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng - mang tên Linh Giang (dòng sông thiêng)
+ Nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX với máu của những cuộc khởi nghĩa
+ Nó chứng kiến thời đại mới với CM8/1945 và bao chiến công rung chuyển qua hai cuộc chiến tranh vệ quốc sau này
Doøng soâng thieân nhieân thaønh doøng soâng lòch söû, hôn nöõa noù coøn laø chöùng nhaân cuûa moïi thôøi ñaïi, ghi daáu söï lôùn maïnh khoâng ngöøng cuûa ñaát nöôùc, cuûa daân toäc.
b. Trong thơ ca:
Sông Hương là dòng sông giàu truyền thống thơ ca: từng ghi dấu hình ảnh nhiều văn nhân tài tử, mãi mãi là nguồn cảm hứng, đề tài của nhiều công trình nghệ thuật.
Sông Hương không lặp lại mình trong cảm hứng các nghệ sĩ.
Sông Hương làm một người con gái dịu dàng của đất nước -- - Lưu giữ sắc áo cưới Huế, .
c. Trong đời thường:
Sông Hương là một công trình nghệ thuật tuyệt vời mà tạo hóa ban tặng cho chúng ta. Dòng sông với vẻ đẹp nên thơ đã tạo thêm bề dày lịch sử văn hóa Huế.
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK trang 203.
Hãy nhận xét lối viết tuỳ bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường?
Theo các sách cổ, trước khi mang tên sông Hương, con sông này tuỳ theo thời gian có những tên khác nhau.
Sách "Dư địa chí" của Nguyễn Trãi (1435), viết là sông Linh.
Sách "Ô châu cận lục" do Dương Văn An nhuận sắc vào năm 1555, viết sông cái Kim Trà (Kim Trà đại giang).
Sách "Phủ biên tạp lục" của Lê Quý Đôn gọi là sông Hương Trà (Hương Trà nguyên).
Nhiều tài liệu khác cho biết cho biết sông Hương đã từng mang tên sông Lô Dung, sông Dinh, sông Yên Lục.
Từ năm 1469 dưới thời Lê Thánh Tông, Kim Trà là tên của một huyện ở phủ Triệu Phong thuộc Thừa tuyên Thuận Hoá. Đến khi Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng vào trấn phủ Thuận Hoá (1558), huyện Kim Trà được đổi tên là Hương Trà.
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
- Hoàng Phủ Ngọc Tường -
Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài giảng này !
2010
Giáo viên: Hà Huyền Hoài Hà
* Kiểm tra bài cũ:
Phân tích vẻ đẹp hung bạo của dòng sông Đà trong tuỳ bút "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân ?
* Đáp án:
Tiết 4: Ai đã đặt tên cho dòng sông ? - Hoàng Phủ Ngọc Tường-
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại thành phố Huế. Quê gốc ở Quảng Trị.
- Là một trí thức yêu nước, nặng lòng với nơi chôn nhau cắt rốn, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.
- Phong cách: viết bút kí tài hoa, uyên bác -> là cây bút hướng nội có chiều sâu cảm xúc, tinh tế, triết lý.
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
Tác giả :
2. Tác phẩm:
a.Hoàn cảnh sáng tác:
- Viết tại Huế vào ngày 04 tháng 01 năm 1981.
- In trong tập sách cùng tên. Bài bút kí gồm có ba phần, đoạn trích trong SGK là phần thứ nhất.
b. Boá cuïc cuûa ñoaïn trích: 3 phaàn:
Đoạn trích chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
- Phần 1: "Từ đầu . núi Kim Phụng" : Sông Hương nơi thượng nguồn.
- Phần 2: "Tiếp theo . quê hương xứ sở" : Sông Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành Huế.
- Phần 3: "Còn lại" : Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc
Sông Hương có hai nguồn chính và đều bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn. Dòng chính của Tả Trạch dài khoảng 67 km, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Đông, ven khu vực vườn quốc gia Bạch Mã chảy theo hướng tây bắc với 55 thác nước hùng vĩ, qua thị trấn Nam Đông rồi sau đó hợp lưu với dòng Hữu Trạch tại ngã ba Bằng Lãng (khoảng 3 km về phía bắc khu vực lăng Minh Mạng). Hữu Trạch dài khoảng 60 km là nhánh phụ, chảy theo hướng bắc, qua 14 thác nguy hiểm và vượt qua phà Tuần để tới ngã ba Bằng Lãng, nơi hai dòng này gặp nhau và tạo nên sông Hương.
Từ Bằng Lãng đến cửa sông Thuận An, sông Hương dài 33 km và chảy rất chậm (bởi vì mực nước sông không cao hơn mấy so với mực nước biển). Khi chảy quanh dọc chân núi Ngọc Trản, sắc nước sông Hương xanh hơn – đây là địa điểm Điện Hòn Chén. Tại đây có một vực rất sâu.
Sông Hương rất đẹp khi chiêm ngưỡng nó từ nguồn và khi nó chảy quanh các chân núi, xuyên qua các cánh rừng rậm và mang theo hương thơm của hệ thực vật nhiệt đới. Con sông chảy chậm qua những làng mạc xanh tươi và râm mát như Kim Long, Nguyệt Biều, Vỹ Dạ, Đông Ba, Gia Hội, chợ Dinh, Nam Phổ, Bao Vinh và hoà lẫn vào với hương thơm của hoa cỏ Huế... Con sông với sắc xanh lung linh, trong trẻo như một viên ngọc dưới ánh mặt trời. Nó từng là nguồn cảm xúc của bao thế hệ du khách khi họ đi thuyền dọc theo sông Hương để nhìn ngắm phong cảnh nên thơ và lắng nghe những điệu ca Huế truyền thống trong đêm tĩnh mịch.
Điện Hòn Chén - tục truyền là nơi Thiên Y A Na giáng trần - lại một phen "dậy sóng" khi đoàn thuyền dừng lại để rước vua lên điện dâng hương trong làn điệu chầu văn rộn rã, các cung nữ lên thuyền dâng thẻ xăm mang lời chúc "cát tường", "an khang", "thịnh vượng"... Không thể không bồi hồi bởi nơi đây từng là quốc điện kể từ khi Đồng Khánh lên ngôi vua, tự xưng mình là một vị thần trong nhiều vị thần khác dưới trướng của Thánh Mẫu. Hiện bài vị, dấu ấn và những sắc phong của Vua Đồng Khánh và thời Nguyễn vẫn còn nguyên vẹn.
II. Đọc - Hiểu đoạn trích:
1. Vẻ đẹp của sông Hương nơi thượng nguồn:
So sánh giàu liên tưởng, nhân hoá độc đáo
Sông Hương nơi thượng nguồn toát lên vẻ đẹp quyến rũ, có sức sống mãnh liệt, hoang dại, có cá tính như con người.
- Sông Hương như một bản trường ca của rừng già, một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại, người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở, .
+ khi rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn
+ lúc mãnh liệt vượt qua ghềnh thác
+ lúc dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng
a. Đoạn chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế:
- Cô gái đẹp ngủ mơ màng
- Vòng những khúc quanh đột ngột
- Vẽ một hình cung thật tròn, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ
- Trôi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách
2. Vẻ đẹp của sông Hương khi đến Huế:
- Mềm như tấm lụa - phản quang nhiều màu sắc
- Trầm mặc khi qua lăng tẩm, đền đài
- Tươi tắn, trẻ trung khi gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ.
Bằng bút pháp kể và tả nhuần nhuyễn, tài hoa, nhà văn đã khắc hoạ dòng chảy sống động miên man làm nổi bật một sông Hương đẹp bởi sự phối cảnh kì thú giữa nó với thiên nhiên xứ Huế thơ mộng, phong phú.
II. Đọc - Hiểu đoạn trích:
Vẻ đẹp của sông Hương nơi thượng nguồn:
Vẻ đẹp sông Hương khi đến Huế:
a. Đoạn chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế:
b. Đoạn sông Hương chảy vào thành phố Huế:
So sánh giàu liên tưởng thi vị, ẩn dụ,
nhân hoá độc đáo
Sông Hương được khám phá ở nhiều góc độ (âm nhạc, hội hoạ, thơ ca, .).Tất cả tạo nên vẻ đẹp cổ kính, sâu lắng, trữ tình khó tìm thấy ở những con sông khác
- Vui töôi haún leân, keùo moät neùt thaúng, uoán moät caùnh cung raát nheï
- Doøng soâng meàm haún ñi nhö moät tieáng “vaâng” khoâng noùi ra cuûa tình yeâu
- Điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình
- Soâng Höông veà Hueá = Thuyù Kieàu veà vôùi ngöôøi tình chung thuyû Kim Troïng (Ngöôøi tình = Ngöôøi tình)
2. Vẻ đẹp sông Hương trong lịch sử, thơ ca và đời thường :
a. Trong lịch sử:
- Dòng sông mang vẻ đẹp của một bản anh hùng ca ghi dấu những thế kỉ vinh quang:
+Dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng - mang tên Linh Giang (dòng sông thiêng)
+ Dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng - mang tên Linh Giang (dòng sông thiêng)
+ Nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX với máu của những cuộc khởi nghĩa
+ Nó chứng kiến thời đại mới với CM8/1945 và bao chiến công rung chuyển qua hai cuộc chiến tranh vệ quốc sau này
Doøng soâng thieân nhieân thaønh doøng soâng lòch söû, hôn nöõa noù coøn laø chöùng nhaân cuûa moïi thôøi ñaïi, ghi daáu söï lôùn maïnh khoâng ngöøng cuûa ñaát nöôùc, cuûa daân toäc.
b. Trong thơ ca:
Sông Hương là dòng sông giàu truyền thống thơ ca: từng ghi dấu hình ảnh nhiều văn nhân tài tử, mãi mãi là nguồn cảm hứng, đề tài của nhiều công trình nghệ thuật.
Sông Hương không lặp lại mình trong cảm hứng các nghệ sĩ.
Sông Hương làm một người con gái dịu dàng của đất nước -- - Lưu giữ sắc áo cưới Huế, .
c. Trong đời thường:
Sông Hương là một công trình nghệ thuật tuyệt vời mà tạo hóa ban tặng cho chúng ta. Dòng sông với vẻ đẹp nên thơ đã tạo thêm bề dày lịch sử văn hóa Huế.
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK trang 203.
Hãy nhận xét lối viết tuỳ bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường?
Theo các sách cổ, trước khi mang tên sông Hương, con sông này tuỳ theo thời gian có những tên khác nhau.
Sách "Dư địa chí" của Nguyễn Trãi (1435), viết là sông Linh.
Sách "Ô châu cận lục" do Dương Văn An nhuận sắc vào năm 1555, viết sông cái Kim Trà (Kim Trà đại giang).
Sách "Phủ biên tạp lục" của Lê Quý Đôn gọi là sông Hương Trà (Hương Trà nguyên).
Nhiều tài liệu khác cho biết cho biết sông Hương đã từng mang tên sông Lô Dung, sông Dinh, sông Yên Lục.
Từ năm 1469 dưới thời Lê Thánh Tông, Kim Trà là tên của một huyện ở phủ Triệu Phong thuộc Thừa tuyên Thuận Hoá. Đến khi Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng vào trấn phủ Thuận Hoá (1558), huyện Kim Trà được đổi tên là Hương Trà.
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
- Hoàng Phủ Ngọc Tường -
Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài giảng này !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Huyền Hoài Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)