Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi Lương Thanh Được |
Ngày 09/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO
DÒNG SÔNG?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
A. Giới thiệu chung
I. Tác giả: (sgk)
+Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước.
+Ông là một nhà văn chuyên về bút kí, có phong cách độc đáo và tài hoa.
II. Bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
1. Xuất xứ:
Sgk trang197
2. Chủ đề:
Tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng mà tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế, cho đất nước.
B. Đọc- hiểu văn bản
I.Vẻ đẹp sông Hương nơi thượng nguồn.
“Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.”
rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”.
“Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm,
nó đã là một bản trường ca của rừng già,
“rầm rộ…,mãnh liệt...,cuộn xoáy vào những đáy vực bí ẩn”
+ Nhiều tiết tấu đầy ấn tượng
“Dịu dàng say đắm giữa những dặm dài…
…Chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.”
+ Nhiều hình ảnh đầy màu sắc
=>Trường Sơn đã cho sông Hương một vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa đầy sức sống.
Đoạn văn:
“Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dạị. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng.”
- Nghệ thuật nhân hoá kết hợp với so sánh:
“như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại…với bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng.”
=> Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương được miêu tả với vẻ đẹp vừa man dại vừa đầy cá tính.
- Chi tiết “với cuộc hành trình gian truân mà nó đã vượt qua….như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại …ném chìa khoá trong những hang đá…”
=> tạo ấn tượng về dòng chảy của sông Hương nơi khởi nguồn vừa kì lạ vừa bí ẩn.
Tóm lại: Vẻ đẹp (vừa hùng vĩ vừa dịu dàng)của sông Hương nơi khởi nguồn luôn gắn liền với vẻ đẹp của núi rừng Trường Sơn.
II. Sông Hương: hành trình đến với Huế
1. Sông Hương khi chảy xuôi về đồng bằng
- Ở cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại:
=> dòng sông được so sánh như “người gái đẹp” được đánh thức sau giấc ngủ dài.
Đoạn văn:
“…vừa ra khỏi vùng rừng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm…Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế.”
“...qua điện Hòn Chén…nó chuyển hướng sang tây bắc…rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn…ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế.”
Chi tiết “Sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục”:
+ sông như đang uốn lượn
+ sông như đang bừng lên sức trẻ
=> nghệ thuật nhân hoá đã tạo sự hấp dẫn cho hành trình của sông.
=> thấy được tài hoa trong lối hành văn của tác giả.
Dãy Trường Sơn
Ngã ba Tuần
Điện Hòn Chén
Nguyệt Biều,
Lương Quán
Chùa Thiên Mụ
Cồn Hến
Bao Vinh
Vĩ Dạ
- Sử dụng hàng loạt động từ “vòng giữa khúc quanh…uốn mình…theo hướng…chuyển hướng…vòng qua…đột ngột vẽ….ôm lấy…xuôi dần về…”
- Liệt kê những địa danh: điện Hòn Chén, Ngọc Trản, Nguyệt Biều Lương Quán, chùa Thiên Mụ, Huế”
=>Miêu tả dòng chảy sống động qua những địa danh khác nhau của Huế
=>Sự uyên bác của tác giả trong việc thể hiện những kiến thức địa lí về xứ Huế.
2. Sông Hương ở ngoại vi thành phố.
“Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi.”
- Hình ảnh:
+ “… Sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn…”
+ “… vượt qua một lòng vực sâu…”
=> Ở ngoại vi thành phố, sông Hương vẫn mang một vẻ đẹp mạnh mẽ.
- Sông Hương trôi đi với:
+ sắc nước “xanh thẳm”
+ dáng hình: “mềm như tấm lụa”
+ Sự tấp nập rộn ràng của “những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi”
+ Mặt sông là tấm gương lấp lánh
Sớm xanh
Trưa vàng
Chiều tím
=> Nghệ thuật liên tưởng, so sánh và nhân hoá được tác giả vận dụng tài hoa để miêu tả vẻ đẹp quyến rũ của sông Hương từ ngã ba Tuần về Huế.
Đoạn văn:
“Giữa đám quần sơn lô xô ấy,…giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”.
+ Sông Hương khi đi giữa những đồi núi, những lăng tẩm đền đài
=> Sông Hương mang vẻ đẹp trầm mặc
+ khi đến chân đồi Thiên Mụ nghe tiếng chuông chùa
=> Sông Hương trở nên mơ màng
Tóm lại: Hai bút pháp kể và tả được kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa, tác giả đã làm nổi bật một sông Hương đẹp bởi sự gắn liền giữa nó với thiên nhiên xứ Huế.
Củng cố
Hãy chọn câu đúng nhất
1. Sông Hương nơi thượng nguồn mang vẻ đẹp:
a. vừa trữ tình vừa hung bạo.
b. vừa hùng vĩ vừa mãnh liệt.
c. vừa dịu dàng vừa đầy sức sống.
d. vừa dịu dàng vừa hùng vĩ.
Củng cố
Hãy chọn câu đúng nhất
1. Sông Hương nơi thượng nguồn mang vẻ đẹp:
a. vừa trữ tình vừa hung bạo.
b. vừa hùng vĩ vừa mãnh liệt.
c. vừa dịu dàng vừa đầy sức sống.
d. vừa dịu dàng vừa hùng vĩ.
Tiết 2
III. S«ng H¬ng gi÷a lßng TP HuÕ :
- S«ng H¬ng gÆp thµnh phè cæ th× vui t¬i h¼n lªn: “cuèn c¸nh cung nhÑ …mÒm h¼n ®i nh mét tiÕng v©ng kh«ng nãi ra cña t×nh yªu.
- S«ng H¬ng ch¶y ®iÖu slow giµnh riªng cho HuÕ – mét giai ®iÖu tr÷ t×nh chÇm r·i ªm ®Òm lÆng lÏ, nh kh«ng v¬ng vÊn chót x« bå cña thêi gian
- S«ng H¬ng – nh ngêi tµi n÷ ®¸nh ®µn lóc ®ªm khuya, ®©y lµ vÎ ®Ñp cña S«ng H¬ng nh×n tõ gãc ®é ©m nh¹c
- Khi rêi kinh thµnh HuÕ, S«ng H¬ng cßn rÏ khóc ngoÆt ®i qua mét gãc TP HuÕ : ®ã lµ biÓu hiÖn cña nçi vÊn v¬ng chót l¼ng l¬ kÝn ®¸o cña ngêi t×nh chung thuû
? Với bút pháp so sánh tưởng tượng, HPNT đã làm sống dậy dòng Sông Hương - người
con gái thuỷ chung, dịu dàng, tình tứ.
Sớm xanh
Trưa vàng
Chiều tím
Đêm huyền ảo
IV. Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử, cuộc đời và thơ ca
1. Trong lịch sử: Sông Hương mang vẻ đẹp của bản hùng ca ghi dấu ấn bao chiến công oanh liệt của dân tộc.
- Thời vua Hùng: Dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất nước
- Thời phong kiến
+ Dòng Linh giang bảo vệ biên giới thế kỷ XV
+ Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ
+ Bi tráng với máu của những cuộc khởi nghĩa thế kỷ XIX
- Sau cách mạng tháng Tám: chứng kiến những đau thương anh dũng của dân tộc trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
2. Trong cuộc đời:
- Là một nhân chứng nhẫn nại và kiên cường qua những thăng trầm của cuộc đời.
- Sông Hương mang vẻ đẹp giản dị của người con gái dịu dàng thuỷ chung với màu áo tím Huế.
3. Trong thơ ca: là nguồn cảm hứng vô tận và không bao giờ lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ.
V. Nghệ thuật:
- Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.
- Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu.
- Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, so sánh được sử dụng một cách hiệu quả…
VI. Ý nghĩa văn bản:
Đoạn trích thể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về sông Hương, bộc lộ TY tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương.
c. Ghi nhớ:
"Ai đã đặt tên cho dòng sông?" là đoạn văn xuôi súc tích và đầy chất thơ về Sông Hương, nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn cuả đoạn văn, là những cảm xúc sâu lắng được tổng hợp từ một vốn hiểu biết phong phú về văn hoá lịch sử, địa lý và văn chương cùng một văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa
DÒNG SÔNG?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
A. Giới thiệu chung
I. Tác giả: (sgk)
+Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước.
+Ông là một nhà văn chuyên về bút kí, có phong cách độc đáo và tài hoa.
II. Bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
1. Xuất xứ:
Sgk trang197
2. Chủ đề:
Tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng mà tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế, cho đất nước.
B. Đọc- hiểu văn bản
I.Vẻ đẹp sông Hương nơi thượng nguồn.
“Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.”
rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”.
“Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm,
nó đã là một bản trường ca của rừng già,
“rầm rộ…,mãnh liệt...,cuộn xoáy vào những đáy vực bí ẩn”
+ Nhiều tiết tấu đầy ấn tượng
“Dịu dàng say đắm giữa những dặm dài…
…Chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.”
+ Nhiều hình ảnh đầy màu sắc
=>Trường Sơn đã cho sông Hương một vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa đầy sức sống.
Đoạn văn:
“Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dạị. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng.”
- Nghệ thuật nhân hoá kết hợp với so sánh:
“như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại…với bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng.”
=> Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương được miêu tả với vẻ đẹp vừa man dại vừa đầy cá tính.
- Chi tiết “với cuộc hành trình gian truân mà nó đã vượt qua….như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại …ném chìa khoá trong những hang đá…”
=> tạo ấn tượng về dòng chảy của sông Hương nơi khởi nguồn vừa kì lạ vừa bí ẩn.
Tóm lại: Vẻ đẹp (vừa hùng vĩ vừa dịu dàng)của sông Hương nơi khởi nguồn luôn gắn liền với vẻ đẹp của núi rừng Trường Sơn.
II. Sông Hương: hành trình đến với Huế
1. Sông Hương khi chảy xuôi về đồng bằng
- Ở cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại:
=> dòng sông được so sánh như “người gái đẹp” được đánh thức sau giấc ngủ dài.
Đoạn văn:
“…vừa ra khỏi vùng rừng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm…Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế.”
“...qua điện Hòn Chén…nó chuyển hướng sang tây bắc…rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn…ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế.”
Chi tiết “Sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục”:
+ sông như đang uốn lượn
+ sông như đang bừng lên sức trẻ
=> nghệ thuật nhân hoá đã tạo sự hấp dẫn cho hành trình của sông.
=> thấy được tài hoa trong lối hành văn của tác giả.
Dãy Trường Sơn
Ngã ba Tuần
Điện Hòn Chén
Nguyệt Biều,
Lương Quán
Chùa Thiên Mụ
Cồn Hến
Bao Vinh
Vĩ Dạ
- Sử dụng hàng loạt động từ “vòng giữa khúc quanh…uốn mình…theo hướng…chuyển hướng…vòng qua…đột ngột vẽ….ôm lấy…xuôi dần về…”
- Liệt kê những địa danh: điện Hòn Chén, Ngọc Trản, Nguyệt Biều Lương Quán, chùa Thiên Mụ, Huế”
=>Miêu tả dòng chảy sống động qua những địa danh khác nhau của Huế
=>Sự uyên bác của tác giả trong việc thể hiện những kiến thức địa lí về xứ Huế.
2. Sông Hương ở ngoại vi thành phố.
“Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi.”
- Hình ảnh:
+ “… Sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn…”
+ “… vượt qua một lòng vực sâu…”
=> Ở ngoại vi thành phố, sông Hương vẫn mang một vẻ đẹp mạnh mẽ.
- Sông Hương trôi đi với:
+ sắc nước “xanh thẳm”
+ dáng hình: “mềm như tấm lụa”
+ Sự tấp nập rộn ràng của “những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi”
+ Mặt sông là tấm gương lấp lánh
Sớm xanh
Trưa vàng
Chiều tím
=> Nghệ thuật liên tưởng, so sánh và nhân hoá được tác giả vận dụng tài hoa để miêu tả vẻ đẹp quyến rũ của sông Hương từ ngã ba Tuần về Huế.
Đoạn văn:
“Giữa đám quần sơn lô xô ấy,…giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”.
+ Sông Hương khi đi giữa những đồi núi, những lăng tẩm đền đài
=> Sông Hương mang vẻ đẹp trầm mặc
+ khi đến chân đồi Thiên Mụ nghe tiếng chuông chùa
=> Sông Hương trở nên mơ màng
Tóm lại: Hai bút pháp kể và tả được kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa, tác giả đã làm nổi bật một sông Hương đẹp bởi sự gắn liền giữa nó với thiên nhiên xứ Huế.
Củng cố
Hãy chọn câu đúng nhất
1. Sông Hương nơi thượng nguồn mang vẻ đẹp:
a. vừa trữ tình vừa hung bạo.
b. vừa hùng vĩ vừa mãnh liệt.
c. vừa dịu dàng vừa đầy sức sống.
d. vừa dịu dàng vừa hùng vĩ.
Củng cố
Hãy chọn câu đúng nhất
1. Sông Hương nơi thượng nguồn mang vẻ đẹp:
a. vừa trữ tình vừa hung bạo.
b. vừa hùng vĩ vừa mãnh liệt.
c. vừa dịu dàng vừa đầy sức sống.
d. vừa dịu dàng vừa hùng vĩ.
Tiết 2
III. S«ng H¬ng gi÷a lßng TP HuÕ :
- S«ng H¬ng gÆp thµnh phè cæ th× vui t¬i h¼n lªn: “cuèn c¸nh cung nhÑ …mÒm h¼n ®i nh mét tiÕng v©ng kh«ng nãi ra cña t×nh yªu.
- S«ng H¬ng ch¶y ®iÖu slow giµnh riªng cho HuÕ – mét giai ®iÖu tr÷ t×nh chÇm r·i ªm ®Òm lÆng lÏ, nh kh«ng v¬ng vÊn chót x« bå cña thêi gian
- S«ng H¬ng – nh ngêi tµi n÷ ®¸nh ®µn lóc ®ªm khuya, ®©y lµ vÎ ®Ñp cña S«ng H¬ng nh×n tõ gãc ®é ©m nh¹c
- Khi rêi kinh thµnh HuÕ, S«ng H¬ng cßn rÏ khóc ngoÆt ®i qua mét gãc TP HuÕ : ®ã lµ biÓu hiÖn cña nçi vÊn v¬ng chót l¼ng l¬ kÝn ®¸o cña ngêi t×nh chung thuû
? Với bút pháp so sánh tưởng tượng, HPNT đã làm sống dậy dòng Sông Hương - người
con gái thuỷ chung, dịu dàng, tình tứ.
Sớm xanh
Trưa vàng
Chiều tím
Đêm huyền ảo
IV. Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử, cuộc đời và thơ ca
1. Trong lịch sử: Sông Hương mang vẻ đẹp của bản hùng ca ghi dấu ấn bao chiến công oanh liệt của dân tộc.
- Thời vua Hùng: Dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất nước
- Thời phong kiến
+ Dòng Linh giang bảo vệ biên giới thế kỷ XV
+ Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ
+ Bi tráng với máu của những cuộc khởi nghĩa thế kỷ XIX
- Sau cách mạng tháng Tám: chứng kiến những đau thương anh dũng của dân tộc trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
2. Trong cuộc đời:
- Là một nhân chứng nhẫn nại và kiên cường qua những thăng trầm của cuộc đời.
- Sông Hương mang vẻ đẹp giản dị của người con gái dịu dàng thuỷ chung với màu áo tím Huế.
3. Trong thơ ca: là nguồn cảm hứng vô tận và không bao giờ lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ.
V. Nghệ thuật:
- Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.
- Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu.
- Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, so sánh được sử dụng một cách hiệu quả…
VI. Ý nghĩa văn bản:
Đoạn trích thể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về sông Hương, bộc lộ TY tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương.
c. Ghi nhớ:
"Ai đã đặt tên cho dòng sông?" là đoạn văn xuôi súc tích và đầy chất thơ về Sông Hương, nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn cuả đoạn văn, là những cảm xúc sâu lắng được tổng hợp từ một vốn hiểu biết phong phú về văn hoá lịch sử, địa lý và văn chương cùng một văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thanh Được
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)