Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
Hoàng Phủ NgọcTường
I. GIÔÙI THIEÄU CHUNG
1. Taùc giaû
2. Tác phẩm
a. HCST: Taùc phaåm vieát naêm 1981, in trong taäp saùch cuøng teân
b. Theå loaïi: buùt kí
c. Ñaïi yù: Taùc phaåm ca ngôïi veû ñeïp cuûa soâng Hương töø thöôïng nguoàn tôùi khi qua kinh thaønh Hueá; töø nhieàu goùc ñoä: töï nhieân, lòch söû, vaên hoùa ngheä thuaät
d. Boá cuïc:
Thượng nguồn soâng Höông
Soâng Höông ôû ngoaïi vi Hueá
Soâng Höông trong kinh thaønh Hueá
II. ĐỌC HIỂU
1. Vẻ đẹp thiên nhiên
Lời giới thiệu
-> Biện pháp nghệ thuật liên tưởng, nhân hóa
=> Thủy trình của dòng sông tựa như một cuộc tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực của một thiếu nữ
1. 1 Ở thượng nguồn
Tốc độ dòng chảy
-> Nhiều động từ mạnh, hình ảnh nên thơ,
=> dòng chảy mạnh mẽ, nhiều cung bậc như huyền thoại của đại ngàn nhưng không kém phần nên thơ, mê đắm lòng người
Tính cách
-> hình ảnh so sánh, liên tưởng mới mẻ
-> sông Hương là một sinh thể có tâm hồn phóng khoáng, tính cách mạnh mẽ
Sông Hương như một thiếu nữ tràn đầy sức sống, đậm cá tính
1.2 Ở ngoại ô Huế
Mối quan hệ giữa sông Hương và kinh thành Huế
-> hình ảnh liên tưởng lãng mạn
=> Từ góc độ lịch sử, sông Hương gắn bó thủy chung với kinh thành Huế
Hình dáng
-> hình ảnh thực, liên tưởng độc đáo
=> uốn lượn quanh co, dịu dàng
Hải trình sông Hương
-> liên tưởng độc đáo, thú vị
=> Hương giang vượt mọi trở ngại, chủ động tìm đến với tình yêu
Nhìn từ trên cao
-> năng lực quan sát tinh tế, hiểu biết sâu sắc, hình ảnh so sánh bất ngờ
=> Vẻ đẹp kì ảo, cổ kính, trang nhã
Hương giang mạnh mẽ, đầy bản lĩnh trong tình yêu
1.3 Trong lòng thành Huế
Hình dáng
-> hình ảnh so sánh bất ngờ
=> Dòng Hương mềm mại uốn cong, đẹp như tâm hồn của người con gái đang yêu
So sánh với các dòng sông nổi tiếng thế giới
-> kiến thức phong phú, trực tiếp bộc lộ cảm xúc
=> Niềm tự hào, yêu mến của tác giả
Tốc độ dòng chảy
-> hình ảnh nhân hóa trẻ trung, so sánh táo bạo
=> vẻ đẹp độc đáo, thơ mông của Hương giang
Giai điệu dòng sông
-> hình ảnh so sánh thi vị
=> khám phá vẻ đẹp đầy chất thơ, nhạc của sông Hương
Sông Hương duyên dáng, nên thơ, hài hòa trong lòng Huế cổ kính, mang đến cho thành phố vẻ đẹp riêng.
Tiểu kết 1
Hai bút pháp kể và tả được kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa đã làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của sông Hương. Hiện lên sau câu văn là tình cảm yêu mến sâu sắc của tác giả dành cho sông Hương, cho xứ Huế.
2. Vẻ đẹp lịch sử
Trong các cuộc chiến bảo về độc lập dân tộc:
-> biện pháp nghệ thuật liệt kê; nhịp điệu, lối kể dồn dập, giọng điệu ngợi ca
=> Cùng với Huế, sông Hương trải qua nhiều chiến công oanh liệt, chứng kiến những mất mát, đau thương
Thời bình
-> biện pháp so sánh
=> sông Hương khiêm nhường, thầm lặng
Tiểu kết 2
Trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, sông Hương ghi dấu những thế kỉ đấu tranh vinh quang, kiên cường của xứ Huế. Đoạn văn là niềm tự hào của tác giả về lịch sử quê hương, đất nước.
3. Vẻ đẹp văn hóa
Âm nhạc
-> hình ảnh so sánh đẹp, tri thức phong phú
=> sông Hương sản sinh ra những điệu ca Huế da diết
Màu sắc
-> liên tưởng đầy chất thơ
=> khói sóng sông Hương mang đến cho Huế sắc tím độc đáo
Thi ca
-> kiến thức uyên bác
=> sông Hương là cội nguồn cảm xúc của thi nhân từ bao đời nay.
Tiểu kết 3
Sông Hương là chiếc nôi nuôi dưỡng văn hóa Huế – một vùng văn hóa với những nét độc đáo riêng, góp phần làm nên diện mạo phong phú của văn hóa dân tộc.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
Kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ và chất trữ tình
Lối hành văn hướng nội súc tích, tài hoa
2. Nội dung:
Vẻ đẹp thiên nhiên phong phú, đa dạng, huyền ảo, đầy chất thơ của đời sống, tâm hồn con người xứ Huế được nhà văn diễn tả độc đáo qua hình tượng dòng sông Hương
Cái “tôi” tài hoa, uyên bác, giàu tình cảm, trí tưởng tượng lãng mạn, say mê cái đẹp
Hoàng Phủ NgọcTường
I. GIÔÙI THIEÄU CHUNG
1. Taùc giaû
2. Tác phẩm
a. HCST: Taùc phaåm vieát naêm 1981, in trong taäp saùch cuøng teân
b. Theå loaïi: buùt kí
c. Ñaïi yù: Taùc phaåm ca ngôïi veû ñeïp cuûa soâng Hương töø thöôïng nguoàn tôùi khi qua kinh thaønh Hueá; töø nhieàu goùc ñoä: töï nhieân, lòch söû, vaên hoùa ngheä thuaät
d. Boá cuïc:
Thượng nguồn soâng Höông
Soâng Höông ôû ngoaïi vi Hueá
Soâng Höông trong kinh thaønh Hueá
II. ĐỌC HIỂU
1. Vẻ đẹp thiên nhiên
Lời giới thiệu
-> Biện pháp nghệ thuật liên tưởng, nhân hóa
=> Thủy trình của dòng sông tựa như một cuộc tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực của một thiếu nữ
1. 1 Ở thượng nguồn
Tốc độ dòng chảy
-> Nhiều động từ mạnh, hình ảnh nên thơ,
=> dòng chảy mạnh mẽ, nhiều cung bậc như huyền thoại của đại ngàn nhưng không kém phần nên thơ, mê đắm lòng người
Tính cách
-> hình ảnh so sánh, liên tưởng mới mẻ
-> sông Hương là một sinh thể có tâm hồn phóng khoáng, tính cách mạnh mẽ
Sông Hương như một thiếu nữ tràn đầy sức sống, đậm cá tính
1.2 Ở ngoại ô Huế
Mối quan hệ giữa sông Hương và kinh thành Huế
-> hình ảnh liên tưởng lãng mạn
=> Từ góc độ lịch sử, sông Hương gắn bó thủy chung với kinh thành Huế
Hình dáng
-> hình ảnh thực, liên tưởng độc đáo
=> uốn lượn quanh co, dịu dàng
Hải trình sông Hương
-> liên tưởng độc đáo, thú vị
=> Hương giang vượt mọi trở ngại, chủ động tìm đến với tình yêu
Nhìn từ trên cao
-> năng lực quan sát tinh tế, hiểu biết sâu sắc, hình ảnh so sánh bất ngờ
=> Vẻ đẹp kì ảo, cổ kính, trang nhã
Hương giang mạnh mẽ, đầy bản lĩnh trong tình yêu
1.3 Trong lòng thành Huế
Hình dáng
-> hình ảnh so sánh bất ngờ
=> Dòng Hương mềm mại uốn cong, đẹp như tâm hồn của người con gái đang yêu
So sánh với các dòng sông nổi tiếng thế giới
-> kiến thức phong phú, trực tiếp bộc lộ cảm xúc
=> Niềm tự hào, yêu mến của tác giả
Tốc độ dòng chảy
-> hình ảnh nhân hóa trẻ trung, so sánh táo bạo
=> vẻ đẹp độc đáo, thơ mông của Hương giang
Giai điệu dòng sông
-> hình ảnh so sánh thi vị
=> khám phá vẻ đẹp đầy chất thơ, nhạc của sông Hương
Sông Hương duyên dáng, nên thơ, hài hòa trong lòng Huế cổ kính, mang đến cho thành phố vẻ đẹp riêng.
Tiểu kết 1
Hai bút pháp kể và tả được kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa đã làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của sông Hương. Hiện lên sau câu văn là tình cảm yêu mến sâu sắc của tác giả dành cho sông Hương, cho xứ Huế.
2. Vẻ đẹp lịch sử
Trong các cuộc chiến bảo về độc lập dân tộc:
-> biện pháp nghệ thuật liệt kê; nhịp điệu, lối kể dồn dập, giọng điệu ngợi ca
=> Cùng với Huế, sông Hương trải qua nhiều chiến công oanh liệt, chứng kiến những mất mát, đau thương
Thời bình
-> biện pháp so sánh
=> sông Hương khiêm nhường, thầm lặng
Tiểu kết 2
Trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, sông Hương ghi dấu những thế kỉ đấu tranh vinh quang, kiên cường của xứ Huế. Đoạn văn là niềm tự hào của tác giả về lịch sử quê hương, đất nước.
3. Vẻ đẹp văn hóa
Âm nhạc
-> hình ảnh so sánh đẹp, tri thức phong phú
=> sông Hương sản sinh ra những điệu ca Huế da diết
Màu sắc
-> liên tưởng đầy chất thơ
=> khói sóng sông Hương mang đến cho Huế sắc tím độc đáo
Thi ca
-> kiến thức uyên bác
=> sông Hương là cội nguồn cảm xúc của thi nhân từ bao đời nay.
Tiểu kết 3
Sông Hương là chiếc nôi nuôi dưỡng văn hóa Huế – một vùng văn hóa với những nét độc đáo riêng, góp phần làm nên diện mạo phong phú của văn hóa dân tộc.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
Kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ và chất trữ tình
Lối hành văn hướng nội súc tích, tài hoa
2. Nội dung:
Vẻ đẹp thiên nhiên phong phú, đa dạng, huyền ảo, đầy chất thơ của đời sống, tâm hồn con người xứ Huế được nhà văn diễn tả độc đáo qua hình tượng dòng sông Hương
Cái “tôi” tài hoa, uyên bác, giàu tình cảm, trí tưởng tượng lãng mạn, say mê cái đẹp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)