Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mến |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Hoàng Phủ Ngọc Tường
(Trích)
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
(Trích)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả:
- Sinh năm 1937, tại Huế
Là một trí thức yêu nước, cuộc đời gắn bó sâu sắc với xứ Huế. Có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.
Chuyên về thể loại bút kí.
Phong cách nghệ thuật: kết hợp chất trí tuệ và trữ tình, tư duy hướng nội, lối hành văn mê đắm, tài hoa.
Chân dung Hoàng Phủ Ngọc Tường
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
( Trích)
I.Tìm hiểuchung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Thể loại: bút kí thiên về tuỳ bút (phóng túng, giàu chất trữ tình)
Xuất xứ: viết tại Huế năm 1981và in trong tập sách cùng tên.
3. Đoạn trích:
Vị trí: phần đầu của tác phẩm
Bố cục: 2 phần
Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
3. Đoạn trích:
Phần 1:
Thuỷ trình của sông Hương
Sông
Hương
ở thượng
nguồn
Sông
Hương
ở ngoại
vi thành
phố Huế
Sông
Hương
trong
lòng
TP.Huế
Phần 2:
Sông Hương với lịch sử và thi ca
Sông
Hương
với lịch
sử dân tộc
Sông
Hương
với cuộc
đời và thi
ca
1. Ph?n 1: Thuỷ trình của sông Hương
Tìm hiểu chung
Đọc - Hiểu văn bản
Cồn Hến
Vĩ Dạ
Kim Long
Nguyệt Biều,
Lương Quán
Điện Hòn Chén
Ngã ba Tuần
Núi Kim Phụng
Dãy Trường Sơn
Chùa Thiên Mụ
Bao Vinh
Cồn Giã Viên
HUẾ
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Thuỷ trình của sông Hương
Sông Hương nơi thượng nguồn:
" ...Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng."
Thượng nguồn sông Hương
Thượng nguồn sông Hương
Hoa đỗ quyên
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Thuỷ trình của sông Hương
Sông Hương nơi thượng nguồn:
Không gian: đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 Ph?n : Thuỷ trình của sông Hương
a. Sông Hương nơi thượng nguồn:
Không gian: đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ.
- Sông Hương - " bản trường ca của rừng già":
+ Mãnh liệt, rầm rộ, cuộn xoáy...
+ Dịu dàng, say đắm...
-> sức sống mãnh liệt, hùng tráng, trữ tình
1. Thuỷ trình của sông Hương
a. Sông Hương nơi thượng nguồn:
- Sông Hương- "bản trường ca của rừng già":
- Sông Hương- "cô gái Di -gan phóng khoáng và man dại":
Vũ nữ Di - Gan
1. Thuỷ trình của sông Hương
a. Sông Hương nơi thượng nguồn:
- Sông Hương- "bản trường ca của rừng già":
- Sông Hương- "cô gái Di gan phóng khoáng và man dại":
+ Vẻ đẹp: man dại, quyến rũ
+ Tính cách: bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do và trong sáng
-> liên tưởng, nhân hoá, sông Hương mang vẻ đẹp hoang sơ, tình tứ và gợi cảm.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Thuỷ trình của sông Hương
a. Sông Hương nơi thượng nguồn:
Dưới ngòi bút tài hoa,tâm hồn tinh tế của người
nghệ sĩ, sông Hương nơi thượng nguồn
hiện lên với vẻ đẹp hùng vĩ, hoang dại, thơ mộng và
đầy bí ẩn
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1.Thuỷ trình của sông Hương
a. Sông Hương nơi thượng nguồn:
b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế:
Không gian vùng châu thổ Châu Hoá: đa dạng,
phong phú
Sông Hương chảy qua cánh đồng Châu Hoá
Sông Hương chảy qua Ngã ba Tuần
b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
- Không gian vùng châu thổ Châu Hoá: đa dạng, phong phú
"...nhưng ngay từ đầu khi vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức..."
1. Thuû tr×nh cña s«ng H¬ng
a. S«ng H¬ng n¬i thîng nguån:
b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế:
Không gian vùng châu thổ Châu Hoá:
Sông Hương- người con gái đẹp vừa tỉnh giấc:
+ Sức sống mạnh mẽ: . chuyển dòng liên tục.
. chuyển hướng.
+ Vẻ đẹp . gợi cảm với những đường cong thật mềm
. mơ màng ôm lấy chân đồi Thiên Mụ...
. mềm như tấm lụa...
. trầm mặc, phẳng lặng, như triết lí, như cổ thi...
Sông Hương mơ màng ôm lấy chân đồi Thiên Mụ
Sông Hương ôm lấy chân đồi Thiên Mụ
Dòng sông mềm như tấm lụa
Vẻ trầm mặc của sông Hương
b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
- Sông Hương- người con gái đẹp vừa tỉnh giấc:
+ Sức sống mạnh mẽ: chuyển dòng liên tục
+ Vẻ đẹp: . gợi cảm với những đường cong thật mềm
. mơ màng ôm lấy chân đồi Thiên Mụ...
. mềm mại như tấm lụa...
. trầm mặc, phẳng lặng như triết lí, như cổ thi...
+ Sắc nước lộng lẫy, biến ảo:
. xanh thẳm
. sớm xanh, trưa vàng, chiều tím
Sớm xanh
Trưa vàng
Chiều tím
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Thuỷ trình của sông Hương
b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế:
Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế hiện lên với dáng
điệu yêu kiều và rất tạo hình, mỗi bước đi của dòng sông
gắn liền với những địa danh khác nhau của xứ Huế->
hành trình về xuôi của sông Hương với nhiều bất ngờ, thú vị.
Vốn hiểu biết phong phú, tình yêu tha thiết với sông Hương
của tác gia.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Thuỷ trình của sông Hương
a. Sông Hương nơi thượng nguồn:
b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế:
Lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ đa dạng giàu hình ảnh, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã diễn tả sinh động, hấp dẫn từng bước đi của sông Hương-> biến thuỷ trình ấy thành hành trình tìm về với người tình nhân lí tưởng của người con gái đẹp dịu dàng, tình tứ, đầy cá tính-> cái tôi tài hoa, uyên bác của tác giả.
Củng cố - Luyện tập
Nhận xét nào sau đấy phù hợp với câu văn: "Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống nửa cuộc đời mình như một cô gái Di gan phóng khoáng và man dại"?
a. Sông Hương đã bị quên lãng giữa đại ngàn Trường Sơn.
b. Khi ở thượng nguồn sông Hương như một cô gái xa lạ.
c. Nghệ thuật so sánh, nhân hoá làm nổi bật vẻ đẹp hoang dã của sông Hương nơi thượng nguồn.
d. Nghệ thuật so sánh cho thấy sông Hương mang vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình.
Đáp án: C
Hướng dẫn về nhà
Nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
Soạn bài tiết sau
(Trích)
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
(Trích)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả:
- Sinh năm 1937, tại Huế
Là một trí thức yêu nước, cuộc đời gắn bó sâu sắc với xứ Huế. Có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.
Chuyên về thể loại bút kí.
Phong cách nghệ thuật: kết hợp chất trí tuệ và trữ tình, tư duy hướng nội, lối hành văn mê đắm, tài hoa.
Chân dung Hoàng Phủ Ngọc Tường
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
( Trích)
I.Tìm hiểuchung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Thể loại: bút kí thiên về tuỳ bút (phóng túng, giàu chất trữ tình)
Xuất xứ: viết tại Huế năm 1981và in trong tập sách cùng tên.
3. Đoạn trích:
Vị trí: phần đầu của tác phẩm
Bố cục: 2 phần
Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
3. Đoạn trích:
Phần 1:
Thuỷ trình của sông Hương
Sông
Hương
ở thượng
nguồn
Sông
Hương
ở ngoại
vi thành
phố Huế
Sông
Hương
trong
lòng
TP.Huế
Phần 2:
Sông Hương với lịch sử và thi ca
Sông
Hương
với lịch
sử dân tộc
Sông
Hương
với cuộc
đời và thi
ca
1. Ph?n 1: Thuỷ trình của sông Hương
Tìm hiểu chung
Đọc - Hiểu văn bản
Cồn Hến
Vĩ Dạ
Kim Long
Nguyệt Biều,
Lương Quán
Điện Hòn Chén
Ngã ba Tuần
Núi Kim Phụng
Dãy Trường Sơn
Chùa Thiên Mụ
Bao Vinh
Cồn Giã Viên
HUẾ
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Thuỷ trình của sông Hương
Sông Hương nơi thượng nguồn:
" ...Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng."
Thượng nguồn sông Hương
Thượng nguồn sông Hương
Hoa đỗ quyên
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Thuỷ trình của sông Hương
Sông Hương nơi thượng nguồn:
Không gian: đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 Ph?n : Thuỷ trình của sông Hương
a. Sông Hương nơi thượng nguồn:
Không gian: đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ.
- Sông Hương - " bản trường ca của rừng già":
+ Mãnh liệt, rầm rộ, cuộn xoáy...
+ Dịu dàng, say đắm...
-> sức sống mãnh liệt, hùng tráng, trữ tình
1. Thuỷ trình của sông Hương
a. Sông Hương nơi thượng nguồn:
- Sông Hương- "bản trường ca của rừng già":
- Sông Hương- "cô gái Di -gan phóng khoáng và man dại":
Vũ nữ Di - Gan
1. Thuỷ trình của sông Hương
a. Sông Hương nơi thượng nguồn:
- Sông Hương- "bản trường ca của rừng già":
- Sông Hương- "cô gái Di gan phóng khoáng và man dại":
+ Vẻ đẹp: man dại, quyến rũ
+ Tính cách: bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do và trong sáng
-> liên tưởng, nhân hoá, sông Hương mang vẻ đẹp hoang sơ, tình tứ và gợi cảm.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Thuỷ trình của sông Hương
a. Sông Hương nơi thượng nguồn:
Dưới ngòi bút tài hoa,tâm hồn tinh tế của người
nghệ sĩ, sông Hương nơi thượng nguồn
hiện lên với vẻ đẹp hùng vĩ, hoang dại, thơ mộng và
đầy bí ẩn
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1.Thuỷ trình của sông Hương
a. Sông Hương nơi thượng nguồn:
b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế:
Không gian vùng châu thổ Châu Hoá: đa dạng,
phong phú
Sông Hương chảy qua cánh đồng Châu Hoá
Sông Hương chảy qua Ngã ba Tuần
b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
- Không gian vùng châu thổ Châu Hoá: đa dạng, phong phú
"...nhưng ngay từ đầu khi vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức..."
1. Thuû tr×nh cña s«ng H¬ng
a. S«ng H¬ng n¬i thîng nguån:
b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế:
Không gian vùng châu thổ Châu Hoá:
Sông Hương- người con gái đẹp vừa tỉnh giấc:
+ Sức sống mạnh mẽ: . chuyển dòng liên tục.
. chuyển hướng.
+ Vẻ đẹp . gợi cảm với những đường cong thật mềm
. mơ màng ôm lấy chân đồi Thiên Mụ...
. mềm như tấm lụa...
. trầm mặc, phẳng lặng, như triết lí, như cổ thi...
Sông Hương mơ màng ôm lấy chân đồi Thiên Mụ
Sông Hương ôm lấy chân đồi Thiên Mụ
Dòng sông mềm như tấm lụa
Vẻ trầm mặc của sông Hương
b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
- Sông Hương- người con gái đẹp vừa tỉnh giấc:
+ Sức sống mạnh mẽ: chuyển dòng liên tục
+ Vẻ đẹp: . gợi cảm với những đường cong thật mềm
. mơ màng ôm lấy chân đồi Thiên Mụ...
. mềm mại như tấm lụa...
. trầm mặc, phẳng lặng như triết lí, như cổ thi...
+ Sắc nước lộng lẫy, biến ảo:
. xanh thẳm
. sớm xanh, trưa vàng, chiều tím
Sớm xanh
Trưa vàng
Chiều tím
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Thuỷ trình của sông Hương
b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế:
Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế hiện lên với dáng
điệu yêu kiều và rất tạo hình, mỗi bước đi của dòng sông
gắn liền với những địa danh khác nhau của xứ Huế->
hành trình về xuôi của sông Hương với nhiều bất ngờ, thú vị.
Vốn hiểu biết phong phú, tình yêu tha thiết với sông Hương
của tác gia.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Thuỷ trình của sông Hương
a. Sông Hương nơi thượng nguồn:
b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế:
Lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ đa dạng giàu hình ảnh, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã diễn tả sinh động, hấp dẫn từng bước đi của sông Hương-> biến thuỷ trình ấy thành hành trình tìm về với người tình nhân lí tưởng của người con gái đẹp dịu dàng, tình tứ, đầy cá tính-> cái tôi tài hoa, uyên bác của tác giả.
Củng cố - Luyện tập
Nhận xét nào sau đấy phù hợp với câu văn: "Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống nửa cuộc đời mình như một cô gái Di gan phóng khoáng và man dại"?
a. Sông Hương đã bị quên lãng giữa đại ngàn Trường Sơn.
b. Khi ở thượng nguồn sông Hương như một cô gái xa lạ.
c. Nghệ thuật so sánh, nhân hoá làm nổi bật vẻ đẹp hoang dã của sông Hương nơi thượng nguồn.
d. Nghệ thuật so sánh cho thấy sông Hương mang vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình.
Đáp án: C
Hướng dẫn về nhà
Nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
Soạn bài tiết sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)