Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi Trần Bích Thuỷ |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
AI ĐÃ ĐẶT TÊN
CHO DÒNG SÔNG ?
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
I. PHẦN GIỚI THIỆU :
1.Tác giả ( 1937 )
a.Thân thế :
-Quê hương và gia đình :gốc Quảng trị,
sinh trưởng tại Huế
-Bản thân :+Tốt nghiệp hai đạihọc : ĐHSP Sàigòn(60)ĐH Huế (64)
+Tham gia Cách mạng (66)
Hoàng Phủ NGọc Tường (1963)
b.Sự nghiệp:
-Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (71)
-Ai đã đặt tên cho dòng sông ? (86)
-Hoa trái quanh tôi (95)
*Giải thưởng Nhà nước (2007)
HPNT 1981
C.Phong cách : Chuyên về thể Bút ký
-Nội dung :Về đất nước , con người tgỉa gặp
-Hình thức :lối hành văn súc tích, tài hoa(câu chữ ít,ý tưởng nhiều, cách so sánh ,liên tưởng độc đáo, từ dùng đẹp đẽ ) hướng nội,mê đắm,(triền miên trong dòng cảm xúc trân trọng, tựhào, gắn bó)–chất trí tuệ và trữ tình nhuần nhuyễn
4.Bố cục :
a. Trong những…tiếng gà : SH qua vùng núi đồi .
b.Từ đây..nỗi lòng +Rời khỏi..xứ sở :SH ở hạ lưu. Vẻ đẹp dịu dàng người dân Huế
c.Hình như ..Tứ đại cảnh +Hiển nhiên..hết : SH ở hạ lưu. Vẻ đẹp trí tuệ của người Huế .
2.Thể loại : Bút ký( tuỳ bút)
- Tác giả ghi chép lại những sự việc, conngười có thật mà tg đã lưu giữ nhiều ấn tương .
-Từ đó, nhà văn bày tỏ cảm xúc , quan điểm ,thái độ cá nhân của mình, bằng lối hành văn độc đáo .
3. Hoàn cảnh sáng tác : Năm 1981.“Tác phẩm dù chỉ viết trong 10 ngày nhưng tôi đã nghĩ về nó bằng nửa cuộc đời của mình” “Tôi nhờ sự trợ giúp của bản đồ. Tôi nhiều lần theo đò, ngược sông Hương từ hạ lưu đến thượng nguồn. Và không biết bao nhiêu lần nhìn ngắm, chiêm niệm về con sông mềm mại này.... Có lẽ đó là tất cả những gì tôi đã gắn bó với Huế sau hơn 40 năm”.
II. PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
1.Sông Hươngở thượngnguồn, qua vùng núi đồi –Tâm hồn sâu thẳm,trầm tư của người Huế
a.Chảy qua thượng nguồn (trong..K.Phụng)
SH chảy rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn
SH chảy mãnh liệt qua những ghềnh thác
SH cuộn xoáy vào những đáy vực
Yếu tố khoa học
-SH ở thượng lưu: chiếm 30 km chiều dài sông
-qua những bóng cây đại ngàn,ghềnh thác, đáy vực
//rầm rộ,mãnh liệt, cuộn xoáy=>SH rất hùng vĩ
Tác giả bày tỏ cảm xúc
--sống một nửa cuộc đời :xem SH như một người gắnbó với tg
- tg liên tưởng đến cô gái Digan phóng khoáng, man dại , có bản lĩnh gan dạ, tâm hồn trong sáng-đó là hành trình gian truân của người dânHuế ->tâm hồn sâu thẳm của họ
Dãy Trường Sơn
Núi Kim Phụng
Ngã ba tuần
Điện Hòn Chén
Nguyệt Biều,
Chùa Thiên Mụ
Kim Long
Cồn Hến
Bao Vinh
Vĩ dạ
Cồn Dã viên
Những nhánh sông đào
Vọng cảnh
B. SH qua vùng lăng tẩm vua Nguyễn
Yếu tốKH
-Từ ngã ba Tuần ,SH chuyển hướng liêntục :NB-TB-ĐB ,qua điện Hòn chén,núi Ngọc Trản,
Qua dãy đồi sừng sững(đồi Vọng cảnhcao nhất)qua xã Nguyệt Biều,vòng sang chùa Thiên mụ (đối xứng với V.cảnh )xuôi về hạ lưu
Tác giả bày tỏ cảm xúc
-SH chuyển dòngliên tục
(vòng,uốn mình)như một cuộc tìm kiếm có ý thức
Để đi tới nơi gặp TP tương lai của nó ->lối diễn dạt hướng nội,tỏ thái độ trân trọng SH .
Ngã ba Bằng Lãng (ngã ba Tuần) là ngã ba sông rất nổi tiếng ở Huế, nơi hợp lưu của dòng tả trạch (vùng núi huyện Nam Đông cao 900m) và dòng hữu trạch (thượng ngàn A Lưới )đổ xuống ,tạo thành sông Hương. Nơi đây ngày xưa nhà Nguyễn cho đóng quân, tuần tra, bảo vệ phía tây kinh thành Huế.
Ngọc Trản là một ngọn núi cheo leo bên bờ vực thẳm – chỗ sâu nhất của dòng sông Hương.Tương truyềnvua Minh Mạng làm rơi chén ngọc(ngọc trản) và được rùa dâng trả–Trên núi có điện Hòn Chén, gồm 10 điện, thờ Thánh Mẫu Thiên Yana
Chùa Thiên mụ
Đồi Vọng Cảnh cao 43m
Tục thờ Thánh Mẫu Thiên Yana có những hình thức sinh hoạt tín ngưỡng dân gian ,có nguồn gốc với tín ngưỡng Thiên Tiên Thánh giáo, thờ Mẫu Vân Hương(miền bắc) thờ Mẫu ở núi Bà Đen,(miền nam ) Pohnaga ( Tháp Chàm - Nha Trang)
Đồi Vọng Cảnh cao 43m . Nó tọa lạc giữa vùng lăng tẩm của các vua chúa nhà Nguyễn và đối diện với điện Hòn Chén . Ở quanh quất cách đồi Vọng Cảnh dăm trăm mét là lăng Đồng Khánh, lăng Tự Đức, lăng Thiệu Trị, lăng Hiếu Đông (vợ vua Minh Mạng), lăng Xương Thọ (của bà Từ Dũ, vợ vua Thiệu Trị), lăng bà Thánh Cung (vợ vua Đồng Khánh), lăng bà Từ Cung (vợ vua Khải Định), lăng Hoàng tử Cảnh (con vua Gia Long), v.v
Đồi Vọng Cảnh cao 43m
Bạn hãy đến đây vào lúc hoàng hôn, mới hiểu hết và thấm thía vẻ đẹp trầm mặc, u tịch,linh thiêng của khu lăng tẩm các vua nhà Nguyễn .
Yếu tố khoa học
-Khu lăng tẩm các vua chúa nhà Nguyễn được đặt giữa rừng thông u tịch của vùng đồi núi thượng nguồn SH->phù hợp phongthuỷ
Đây chính là nét trầm mặc, tâm hồn trầm tư thường gặp nơi người xứ cố đô mà tác giả muốn ca ngợi.
Tg bày tỏ cảm xúc
-Cách dùng nhiều từ HánViệt trang trong (quần sơn,lăng tẩm , u tịch, phong, thượng lưu thiên cổ, vạn niên, triết lý, cổ thi …)cách dùng từ hoa mỹ(giấc ngủ nghìn năm,niềm kiêu hãnh âm u),từ giàu tínhnhạc (lô xô, đồ sộ, âm u,ngân nga,bát ngát)khiến ta thấm thíavẻ đẹp trầm mặc, u tịch,linh thiêng của khu lăng tẩm các vua nhà Nguyễn .
Tiểu kết :Tg tỏ thái độ trân trọng SH chảy qua đồi núi ,hay chính tâm hồn sâu thẳm, trầm tư của người Huế bằng lối dùng từ Hán Việt trang trọng(SH ở TSơn) hoa mỹ(SH khu lăng tẩm ).Lối liên tưởng độc đáo ..
2. Sông Hương về châu thổ -tâmhồn dịu dàng của người dânHuế .
Kim Long biền bãi xanh biếc
Cồn Dã viên
Cồn Hến &Vĩ dạ
Cầu T. tiền
Xóm vạn chài ở sông đào Huế
Áo
Cồn Dã viên
Cầu Bạch hổ (nối DV với SH và QL 1A)
Cồn Hến –bên phải là Thôn Vĩ dạ
2. SH chảy qua TP- nét dịu dàng của người dânHuế
-(a)SH qua vùng ngoại ô Kim Long,chảy về TP theo hướng TN-ĐB, qua Giã Viên, gặp cầu Trường tiền , đến Cồn Hến bằng đường uốn cánh cungnhẹnhàng (Yếu tố khoa học có thật
-những biền bãi xanh biếc,
chiếc cầu trắng nhỏ nhắn như những vành trăng non- dòng sông mềm hẳn đi,như tiếng “vâng”của tình yêu
Xóm vạnchài ở sông đàoHuế _chất lãng mạn mê đắm (Tg bày tỏ cảm xúc)
Cầu Trường Tiền , biểu tượng của đất Cố đô và sông Hương
Ngôi làng Kim Long bên dòng sông Hương.
Kim Long biền bãi xanh biếc.
Dãy Trường Sơn
Ngã ba tuần
Điện Hòn Chén
Nguyệt Biều,
Chùa Thiên Mụ
Kim Long
Cồn Hến
Bao Vinh
Vĩ dạ
Cồn Dã viên
Những nhánh sông đào
Vọng cảnh
Sông An Cựu( hoặc Phủ Cam ,Thanh Thuỷ) là chi lưu của sông Hương, chảy qua phía Nam Thành phố Huế, là con sông đào vào năm Gia Long 13(1815) rửa mặn cho cánh đồng Hương Thuỷ.
Cồn Hến –và Thôn Vĩ dạ
là một thương cảng sầm uất của kinh kỳ,phố cổ Bao Vinh. ,cách kinh thành Huế chừng ba cây số, nằm bên sông Hươngchảy ra biển Thuận An.
(b)(Những nhánh sông đàomang nước SH toả đi khắp phố thị- những xóm thuyền xúm xít
-SH qua Cồn Hến , đối diện là thônVĩ dạ, ngoặt hướng ĐT , đến phố cổ Bao vinh, rồi đổ ra biển
-Những ánh lửa thuyền chài lập loè trong đêm sương của linh hồn mô tê xưa cũ chỉ có ở Huế ->tựhào về nét độcđáo của đô thị cổ Huế trên sông đào
-Ômlấy đảo Cồn Hến,lưu luyến ra đi giữa màu xanhbiếc của tre trúc,vườn cau Vĩ dạ -gặpTP lần cuối –nỗi vương vấn của tình yêu-nàg Kiều chí tình trở lại tìm K.Trọng: nỗi mê đắm.
-một sắc áo cưới của Huế rất xưa của các cô dâu trẻ thời ấy :vải vân thưa màu xanh chàm +lồng trong màu đỏ=màu áo điều lục-
Một màu tím ẩn hiện , thấp thoáng->SH làm một người con gái dịu dàng của đất nước (Lối liên tưởng tài hoa,độc đáo )
+ Gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế:
- “Sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”
Màu áo điều lục –một màu tím ẩnhiện
màu xanh lam
3.Sông Hương về xuôi-nét trí tuệ của Huế
SH-mặt hồ yên tĩnh
Màu tím sương khói
Thơ ca về SH
Âm Nhạc cổ điển Huế
SH- và chiến thắng của
Quang Trung
SH- và chiến dịch MậuThân
Địa lý
Lịchsử
Văn hoá Huế
Ýêu tố khoa học
Mặt địa lý
-Dòng chảy của SH luôn tục thay đổi ngay khi ra khỏi dãy T. Sơn .
(NB-TB-ĐB)-trước khi ra biển lại đổi từ hướngB sang ĐT
-
Tg bày tỏ cảm xúc
-
-như một cuộc tìm kiếm có ý thức của SH để đi tới nơi gặp TP tương lai:tựhào về TP huế có SH-súc tích
-Nỗi vấn vương trongtình yêu-SH trở lại cùng KT –tấm lòng người dân mãi mãi chungtình với quê hương-tài hoa
-)
-Đồi núi thượng lưu SH tạonên những phản quang nhiều màu sắc trên nền trời TN TP
-Sớm xanh(sắc nước SH xanh thẳm+dãy đồi chập chùng +ban mai trg lành
-trưa vàng:pha nắng MT.
-chiều tím:hơi nước mát lạnh+sương mù+khí núi
=>ngợi ca vẻ nên thơ của SH
-Vườn (KL –VD ) xanh biếc-nước SH xanh biếc, cỏ lá xanh biếc
Màu xanh làm SH vui tươi , giàu sức sống.Tg 4 lần nhắc đến từ xanh biếc,hẳn tha thiế nhiều với sắc nước, cây cỏ SH
Bãi biền xanh biếc
Nước SH xanh biếc
cỏ lá xanh biếc
SH dài 60 km,chỉ chảy duy nhất trong TP Huế
SHchảy qua Huế, kinh thành nhà NGuyễn//sông Xen (Pari)S.Đa-nuýp(Buđapet)
SH là một dòng sông đẹp và chỉ thuộc về mộtthành phố duynhất -_mê đắm,tựhào
-SH nằm ngay giữa lòng TP yêu quý củamình->rất tựhào, gắn bó
NHững chilưu của SH, cùng với hai đảo nhỏ,khiến lưu tốc nước giảm hẳn.
SH qua TP trôi đi thật chậm,cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yêntĩnh-tôi quý điệu Slow tình cảm dành riêngcho Huế-sông Hương của tôi(gắn bó,yêuthương SH)
SH đã sống những thế kỷ vinh quang với nhiệm vụ lịch sử của nó-TP tuy nhỏ, nhưng đã cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc
->hướng nội, trân trọng SH, tựhào về người Huế .
b.Mặt lịch sử :Từ thời vua Hùng, đến thời Trần (theo Sách của NTrãi)thời Tây sơn, thời kỳ kháng Pháp,CM thg 8,chiến dịch Mậu thân //SH đã từng chiến đấu oanh liệt,sống hết lịch sử bi tráng,lậpnhững chiến công rung chuyển
Kinhthành Phú Xuân
C.Mặt âm nhạc :
-SH chảy lặnglờ +không gian êm vắng trong đêmkhuya +nhịp chèo khoan thai từ một khoang thuyền =tiếng nước rơi bán âm(nhịp 4/4
TG bày tỏ cảm xúc :Toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trên mặt nước SH- K.luận súc tích
-Tiếng trong(âm cao) như hạc bay qua, tiếng đục(âm trầm) :bản Tứ đại cảnh –Tg hiểu biết về âmnhạc Huế sâu sắc
Kiếm dựng trời xanh.
Dòng sông trắng,lá cây xanh.
Bóng chiều bảng lảng
Tiếng hát sông Hương
D. Mặt thi ca
Mỗi nhà thơ đều có một khám phá riêng về SH
-Tản đà: Dòng sông trắng
-CBQ : Kiếm dựng trời
-Bà HTQ :Bóng chiều.
-Tố Hữu :Tiéng hát SH
Có một dòng thica về SH --tinh tế,hùng tráng,quan hoài vạn cổ,cái nhìn thắm thiết tình người
->cách đánh giá khách quan,và kết luận là khẳng định :SH là nguồn cảm hứng của mọi thi sĩ
Tiẻu kết P2: SH về xuôi .Tg tập trung giới thiệunhững nét đặc sắc của SH (hướng chảy,nhịp chảy, sắc nước, chilưu ) về những nơi nó đi qua (KL.VD)về những giá trịtinhthần nómang đến,nhằm ca ngợi hai vẻ đẹp tâm hồn của người SH : dịu dàng và trí tuệ.Lối hành văn lôi cuốn, thiết tha .
Bằng thể bút ký độc đáo,tg bày tỏ lòng yêu mến SH, từ đó thể hiện niềm tự hào về người SH: sâu thẳm, trầm tư, dịu dàng và trí tuệ.Đó cũng làvẻ đẹp tâm hồn cao quý của người VN .
TỔNG KẾT
Nguyễn Thị Xuân và Trần Bích Thuỷ cùng soạn
CHO DÒNG SÔNG ?
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
I. PHẦN GIỚI THIỆU :
1.Tác giả ( 1937 )
a.Thân thế :
-Quê hương và gia đình :gốc Quảng trị,
sinh trưởng tại Huế
-Bản thân :+Tốt nghiệp hai đạihọc : ĐHSP Sàigòn(60)ĐH Huế (64)
+Tham gia Cách mạng (66)
Hoàng Phủ NGọc Tường (1963)
b.Sự nghiệp:
-Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (71)
-Ai đã đặt tên cho dòng sông ? (86)
-Hoa trái quanh tôi (95)
*Giải thưởng Nhà nước (2007)
HPNT 1981
C.Phong cách : Chuyên về thể Bút ký
-Nội dung :Về đất nước , con người tgỉa gặp
-Hình thức :lối hành văn súc tích, tài hoa(câu chữ ít,ý tưởng nhiều, cách so sánh ,liên tưởng độc đáo, từ dùng đẹp đẽ ) hướng nội,mê đắm,(triền miên trong dòng cảm xúc trân trọng, tựhào, gắn bó)–chất trí tuệ và trữ tình nhuần nhuyễn
4.Bố cục :
a. Trong những…tiếng gà : SH qua vùng núi đồi .
b.Từ đây..nỗi lòng +Rời khỏi..xứ sở :SH ở hạ lưu. Vẻ đẹp dịu dàng người dân Huế
c.Hình như ..Tứ đại cảnh +Hiển nhiên..hết : SH ở hạ lưu. Vẻ đẹp trí tuệ của người Huế .
2.Thể loại : Bút ký( tuỳ bút)
- Tác giả ghi chép lại những sự việc, conngười có thật mà tg đã lưu giữ nhiều ấn tương .
-Từ đó, nhà văn bày tỏ cảm xúc , quan điểm ,thái độ cá nhân của mình, bằng lối hành văn độc đáo .
3. Hoàn cảnh sáng tác : Năm 1981.“Tác phẩm dù chỉ viết trong 10 ngày nhưng tôi đã nghĩ về nó bằng nửa cuộc đời của mình” “Tôi nhờ sự trợ giúp của bản đồ. Tôi nhiều lần theo đò, ngược sông Hương từ hạ lưu đến thượng nguồn. Và không biết bao nhiêu lần nhìn ngắm, chiêm niệm về con sông mềm mại này.... Có lẽ đó là tất cả những gì tôi đã gắn bó với Huế sau hơn 40 năm”.
II. PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
1.Sông Hươngở thượngnguồn, qua vùng núi đồi –Tâm hồn sâu thẳm,trầm tư của người Huế
a.Chảy qua thượng nguồn (trong..K.Phụng)
SH chảy rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn
SH chảy mãnh liệt qua những ghềnh thác
SH cuộn xoáy vào những đáy vực
Yếu tố khoa học
-SH ở thượng lưu: chiếm 30 km chiều dài sông
-qua những bóng cây đại ngàn,ghềnh thác, đáy vực
//rầm rộ,mãnh liệt, cuộn xoáy=>SH rất hùng vĩ
Tác giả bày tỏ cảm xúc
--sống một nửa cuộc đời :xem SH như một người gắnbó với tg
- tg liên tưởng đến cô gái Digan phóng khoáng, man dại , có bản lĩnh gan dạ, tâm hồn trong sáng-đó là hành trình gian truân của người dânHuế ->tâm hồn sâu thẳm của họ
Dãy Trường Sơn
Núi Kim Phụng
Ngã ba tuần
Điện Hòn Chén
Nguyệt Biều,
Chùa Thiên Mụ
Kim Long
Cồn Hến
Bao Vinh
Vĩ dạ
Cồn Dã viên
Những nhánh sông đào
Vọng cảnh
B. SH qua vùng lăng tẩm vua Nguyễn
Yếu tốKH
-Từ ngã ba Tuần ,SH chuyển hướng liêntục :NB-TB-ĐB ,qua điện Hòn chén,núi Ngọc Trản,
Qua dãy đồi sừng sững(đồi Vọng cảnhcao nhất)qua xã Nguyệt Biều,vòng sang chùa Thiên mụ (đối xứng với V.cảnh )xuôi về hạ lưu
Tác giả bày tỏ cảm xúc
-SH chuyển dòngliên tục
(vòng,uốn mình)như một cuộc tìm kiếm có ý thức
Để đi tới nơi gặp TP tương lai của nó ->lối diễn dạt hướng nội,tỏ thái độ trân trọng SH .
Ngã ba Bằng Lãng (ngã ba Tuần) là ngã ba sông rất nổi tiếng ở Huế, nơi hợp lưu của dòng tả trạch (vùng núi huyện Nam Đông cao 900m) và dòng hữu trạch (thượng ngàn A Lưới )đổ xuống ,tạo thành sông Hương. Nơi đây ngày xưa nhà Nguyễn cho đóng quân, tuần tra, bảo vệ phía tây kinh thành Huế.
Ngọc Trản là một ngọn núi cheo leo bên bờ vực thẳm – chỗ sâu nhất của dòng sông Hương.Tương truyềnvua Minh Mạng làm rơi chén ngọc(ngọc trản) và được rùa dâng trả–Trên núi có điện Hòn Chén, gồm 10 điện, thờ Thánh Mẫu Thiên Yana
Chùa Thiên mụ
Đồi Vọng Cảnh cao 43m
Tục thờ Thánh Mẫu Thiên Yana có những hình thức sinh hoạt tín ngưỡng dân gian ,có nguồn gốc với tín ngưỡng Thiên Tiên Thánh giáo, thờ Mẫu Vân Hương(miền bắc) thờ Mẫu ở núi Bà Đen,(miền nam ) Pohnaga ( Tháp Chàm - Nha Trang)
Đồi Vọng Cảnh cao 43m . Nó tọa lạc giữa vùng lăng tẩm của các vua chúa nhà Nguyễn và đối diện với điện Hòn Chén . Ở quanh quất cách đồi Vọng Cảnh dăm trăm mét là lăng Đồng Khánh, lăng Tự Đức, lăng Thiệu Trị, lăng Hiếu Đông (vợ vua Minh Mạng), lăng Xương Thọ (của bà Từ Dũ, vợ vua Thiệu Trị), lăng bà Thánh Cung (vợ vua Đồng Khánh), lăng bà Từ Cung (vợ vua Khải Định), lăng Hoàng tử Cảnh (con vua Gia Long), v.v
Đồi Vọng Cảnh cao 43m
Bạn hãy đến đây vào lúc hoàng hôn, mới hiểu hết và thấm thía vẻ đẹp trầm mặc, u tịch,linh thiêng của khu lăng tẩm các vua nhà Nguyễn .
Yếu tố khoa học
-Khu lăng tẩm các vua chúa nhà Nguyễn được đặt giữa rừng thông u tịch của vùng đồi núi thượng nguồn SH->phù hợp phongthuỷ
Đây chính là nét trầm mặc, tâm hồn trầm tư thường gặp nơi người xứ cố đô mà tác giả muốn ca ngợi.
Tg bày tỏ cảm xúc
-Cách dùng nhiều từ HánViệt trang trong (quần sơn,lăng tẩm , u tịch, phong, thượng lưu thiên cổ, vạn niên, triết lý, cổ thi …)cách dùng từ hoa mỹ(giấc ngủ nghìn năm,niềm kiêu hãnh âm u),từ giàu tínhnhạc (lô xô, đồ sộ, âm u,ngân nga,bát ngát)khiến ta thấm thíavẻ đẹp trầm mặc, u tịch,linh thiêng của khu lăng tẩm các vua nhà Nguyễn .
Tiểu kết :Tg tỏ thái độ trân trọng SH chảy qua đồi núi ,hay chính tâm hồn sâu thẳm, trầm tư của người Huế bằng lối dùng từ Hán Việt trang trọng(SH ở TSơn) hoa mỹ(SH khu lăng tẩm ).Lối liên tưởng độc đáo ..
2. Sông Hương về châu thổ -tâmhồn dịu dàng của người dânHuế .
Kim Long biền bãi xanh biếc
Cồn Dã viên
Cồn Hến &Vĩ dạ
Cầu T. tiền
Xóm vạn chài ở sông đào Huế
Áo
Cồn Dã viên
Cầu Bạch hổ (nối DV với SH và QL 1A)
Cồn Hến –bên phải là Thôn Vĩ dạ
2. SH chảy qua TP- nét dịu dàng của người dânHuế
-(a)SH qua vùng ngoại ô Kim Long,chảy về TP theo hướng TN-ĐB, qua Giã Viên, gặp cầu Trường tiền , đến Cồn Hến bằng đường uốn cánh cungnhẹnhàng (Yếu tố khoa học có thật
-những biền bãi xanh biếc,
chiếc cầu trắng nhỏ nhắn như những vành trăng non- dòng sông mềm hẳn đi,như tiếng “vâng”của tình yêu
Xóm vạnchài ở sông đàoHuế _chất lãng mạn mê đắm (Tg bày tỏ cảm xúc)
Cầu Trường Tiền , biểu tượng của đất Cố đô và sông Hương
Ngôi làng Kim Long bên dòng sông Hương.
Kim Long biền bãi xanh biếc.
Dãy Trường Sơn
Ngã ba tuần
Điện Hòn Chén
Nguyệt Biều,
Chùa Thiên Mụ
Kim Long
Cồn Hến
Bao Vinh
Vĩ dạ
Cồn Dã viên
Những nhánh sông đào
Vọng cảnh
Sông An Cựu( hoặc Phủ Cam ,Thanh Thuỷ) là chi lưu của sông Hương, chảy qua phía Nam Thành phố Huế, là con sông đào vào năm Gia Long 13(1815) rửa mặn cho cánh đồng Hương Thuỷ.
Cồn Hến –và Thôn Vĩ dạ
là một thương cảng sầm uất của kinh kỳ,phố cổ Bao Vinh. ,cách kinh thành Huế chừng ba cây số, nằm bên sông Hươngchảy ra biển Thuận An.
(b)(Những nhánh sông đàomang nước SH toả đi khắp phố thị- những xóm thuyền xúm xít
-SH qua Cồn Hến , đối diện là thônVĩ dạ, ngoặt hướng ĐT , đến phố cổ Bao vinh, rồi đổ ra biển
-Những ánh lửa thuyền chài lập loè trong đêm sương của linh hồn mô tê xưa cũ chỉ có ở Huế ->tựhào về nét độcđáo của đô thị cổ Huế trên sông đào
-Ômlấy đảo Cồn Hến,lưu luyến ra đi giữa màu xanhbiếc của tre trúc,vườn cau Vĩ dạ -gặpTP lần cuối –nỗi vương vấn của tình yêu-nàg Kiều chí tình trở lại tìm K.Trọng: nỗi mê đắm.
-một sắc áo cưới của Huế rất xưa của các cô dâu trẻ thời ấy :vải vân thưa màu xanh chàm +lồng trong màu đỏ=màu áo điều lục-
Một màu tím ẩn hiện , thấp thoáng->SH làm một người con gái dịu dàng của đất nước (Lối liên tưởng tài hoa,độc đáo )
+ Gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế:
- “Sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”
Màu áo điều lục –một màu tím ẩnhiện
màu xanh lam
3.Sông Hương về xuôi-nét trí tuệ của Huế
SH-mặt hồ yên tĩnh
Màu tím sương khói
Thơ ca về SH
Âm Nhạc cổ điển Huế
SH- và chiến thắng của
Quang Trung
SH- và chiến dịch MậuThân
Địa lý
Lịchsử
Văn hoá Huế
Ýêu tố khoa học
Mặt địa lý
-Dòng chảy của SH luôn tục thay đổi ngay khi ra khỏi dãy T. Sơn .
(NB-TB-ĐB)-trước khi ra biển lại đổi từ hướngB sang ĐT
-
Tg bày tỏ cảm xúc
-
-như một cuộc tìm kiếm có ý thức của SH để đi tới nơi gặp TP tương lai:tựhào về TP huế có SH-súc tích
-Nỗi vấn vương trongtình yêu-SH trở lại cùng KT –tấm lòng người dân mãi mãi chungtình với quê hương-tài hoa
-)
-Đồi núi thượng lưu SH tạonên những phản quang nhiều màu sắc trên nền trời TN TP
-Sớm xanh(sắc nước SH xanh thẳm+dãy đồi chập chùng +ban mai trg lành
-trưa vàng:pha nắng MT.
-chiều tím:hơi nước mát lạnh+sương mù+khí núi
=>ngợi ca vẻ nên thơ của SH
-Vườn (KL –VD ) xanh biếc-nước SH xanh biếc, cỏ lá xanh biếc
Màu xanh làm SH vui tươi , giàu sức sống.Tg 4 lần nhắc đến từ xanh biếc,hẳn tha thiế nhiều với sắc nước, cây cỏ SH
Bãi biền xanh biếc
Nước SH xanh biếc
cỏ lá xanh biếc
SH dài 60 km,chỉ chảy duy nhất trong TP Huế
SHchảy qua Huế, kinh thành nhà NGuyễn//sông Xen (Pari)S.Đa-nuýp(Buđapet)
SH là một dòng sông đẹp và chỉ thuộc về mộtthành phố duynhất -_mê đắm,tựhào
-SH nằm ngay giữa lòng TP yêu quý củamình->rất tựhào, gắn bó
NHững chilưu của SH, cùng với hai đảo nhỏ,khiến lưu tốc nước giảm hẳn.
SH qua TP trôi đi thật chậm,cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yêntĩnh-tôi quý điệu Slow tình cảm dành riêngcho Huế-sông Hương của tôi(gắn bó,yêuthương SH)
SH đã sống những thế kỷ vinh quang với nhiệm vụ lịch sử của nó-TP tuy nhỏ, nhưng đã cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc
->hướng nội, trân trọng SH, tựhào về người Huế .
b.Mặt lịch sử :Từ thời vua Hùng, đến thời Trần (theo Sách của NTrãi)thời Tây sơn, thời kỳ kháng Pháp,CM thg 8,chiến dịch Mậu thân //SH đã từng chiến đấu oanh liệt,sống hết lịch sử bi tráng,lậpnhững chiến công rung chuyển
Kinhthành Phú Xuân
C.Mặt âm nhạc :
-SH chảy lặnglờ +không gian êm vắng trong đêmkhuya +nhịp chèo khoan thai từ một khoang thuyền =tiếng nước rơi bán âm(nhịp 4/4
TG bày tỏ cảm xúc :Toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trên mặt nước SH- K.luận súc tích
-Tiếng trong(âm cao) như hạc bay qua, tiếng đục(âm trầm) :bản Tứ đại cảnh –Tg hiểu biết về âmnhạc Huế sâu sắc
Kiếm dựng trời xanh.
Dòng sông trắng,lá cây xanh.
Bóng chiều bảng lảng
Tiếng hát sông Hương
D. Mặt thi ca
Mỗi nhà thơ đều có một khám phá riêng về SH
-Tản đà: Dòng sông trắng
-CBQ : Kiếm dựng trời
-Bà HTQ :Bóng chiều.
-Tố Hữu :Tiéng hát SH
Có một dòng thica về SH --tinh tế,hùng tráng,quan hoài vạn cổ,cái nhìn thắm thiết tình người
->cách đánh giá khách quan,và kết luận là khẳng định :SH là nguồn cảm hứng của mọi thi sĩ
Tiẻu kết P2: SH về xuôi .Tg tập trung giới thiệunhững nét đặc sắc của SH (hướng chảy,nhịp chảy, sắc nước, chilưu ) về những nơi nó đi qua (KL.VD)về những giá trịtinhthần nómang đến,nhằm ca ngợi hai vẻ đẹp tâm hồn của người SH : dịu dàng và trí tuệ.Lối hành văn lôi cuốn, thiết tha .
Bằng thể bút ký độc đáo,tg bày tỏ lòng yêu mến SH, từ đó thể hiện niềm tự hào về người SH: sâu thẳm, trầm tư, dịu dàng và trí tuệ.Đó cũng làvẻ đẹp tâm hồn cao quý của người VN .
TỔNG KẾT
Nguyễn Thị Xuân và Trần Bích Thuỷ cùng soạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bích Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)