Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thu Hà |
Ngày 09/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Hoàng Phủ Ngọc Tường
(Trích)
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Tiết 49-50
Đọc - hiểu tiểu dẫn
T¸c gi¶:
N¨m sinh, n¨m mÊt
Quª qu¸n
Cuéc ®êi vµ sù nghiÖp
Mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu
2. Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Thể loại: tuỳ bút
Xuất xứ: Viết tại Huế, ngày 4/1/1981, in trong tập sách cùng tên.
- Bố cục: 3 phần
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
3. Bố cục
- 2 phần:
+ Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên
+ Vẻ đẹp sông Hương gắn liền với sự kiện lịch sử và văn hoá.
4. Nội dung và nghệ thuật văn bản
Thảo luận nhóm 5 phút
Nhóm 1: Sông Hương nơi thượng nguồn được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ?
Nhóm 2: Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ?
Nhóm 3: Sông Hương ở giữa lòng thành phố Huế được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ?
a/ Sông Hương nơi thượng nguồn
- Nó là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bòng cây đại ngàn...mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc....có lúc dịu dàng và say đắm...
? Thủ pháp điệp cấu trúc, động từ mạnh, tạo âm hưởng hùng tráng mạnh mẽ.
Nhóm 1: Sông Hương nơi thượng nguồn được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ?
4.1. Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên
- như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do và trong sáng...sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ...trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ xở
?Liên tưởng thú vị và độc đáo, ví sông Hương như những cô gái Di-gan man dại, quyến rũ và rất tình tứ.
?Nhân hoá sông Hương như một con người có cá tính, tâm hồn.
b/Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
Như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng... đột ngột uốn mình theo những đường cong thật mềm...
? Dưới ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương như người gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài, nó thể hiện một vóc dáng mới, một sức sống mới đầy khao khát và lãng mạn.
Nhóm 2: Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ?
Sông Hương đi trong dư vang của Trường Sơn... Nó trôi đi giữa hai dãy đồi sững sững như thành quách... dòng sông mềm như một dải lụa... nhiều màu sắc... sớm xanh, trưa vàng, chiều tím... đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất... như triết lí, như cổ thi ..
Lời văn uyển chuyển, ngôn ngữ đa dạng và giàu hình ảnh, nghệ thuật so sánh, nhân hoá, câu văn giàu chất hội hoạ, khắc hoạ một dòng sông trữ tình.
- Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén, Ngọc Trản, chuyển sang hướng Tây Bắc, vòng qua Nguyệt Biều, Lương Quán...ôm lấy chân đồi Thiên Mụ
? Nhà văn không chỉ tái hiện một cách chân thực dòng chảy tự nhiên trên bản đồ địa lí của dòng sông mà còn biến cái thuỷ trình của nó thành một hành trình của người con gái đẹp, duyên dáng và tình tứ.
c/ Sông Hương ở giữa lòng thành phố Huế
- Sông Hương vui tươi hẳn lên... uốn một cánh cung rất nhẹ... đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu
? Phép so sánh kết hợp nhân hoá, ẩn dụ độc đáo, sông Hương được miêu tả ở nhiều góc độ, tinh tế, độc đáo.
Nhóm 3: Sông Hương ở giữa lòng thành phố Huế được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ?
- Sông Hương chính là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế.
?Tác giả tinh tế khi nhìn ra một đặc trưng của Hương giang: chảy chậm, lững lờ
vì nó quá yêu thành phố của mình, không muốn rời xa
tình yêu sông Hương, yêu xứ Huế của tác giả.
Em hãy tóm tắt lại những vẻ đẹp đa dạng và độc đáo của sông Hương từ nơi thượng nguồn đến giữa lòng thành phố Huế?
* Tiểu kết
Sông Hương ở thượng nguồn
Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
Sông Hương giữa lòng thành phố Huế
Sông Hương - bản trường ca của rừng già
Sông Hương - cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại
Sông Hương - người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở
Sông Hương - người gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài.
Sông Hương - vẻ đẹp trầm mặc. như triết lí, như cổ thi
Sông Hương - điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế
Sông Hương - người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya
Sông Hương - người tình dịu dàng và chung thuỷ
Vẻ đẹp của sông Hương
Ở thượng lưu
Ở ngoại vi thành phố
Ở giữa lòng thành phố
bản trường ca của rừng già
cô gái Digan phóng khoáng và man dại
người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở
người gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài
vẻ đẹp trầm mặc như triết lí cổ thi
điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế
người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya
người tình dịu dàng và thủy chung
* Thiết kế phần tiểu kết bằng mô hình sơ đồ
Hoàng Phủ Ngọc Tường
(Trích)
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Tiết 49-50
4.2. Vẻ đẹp sông Hương dưới góc độ văn hoá
Lễ hội: Trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng bảy
? Chỉ có thể có ở văn hoá cư dân sống quanh lưu vực các dòng sông, biểu hiện tình cảm của người còn sống dành cho người đã khuất.
Ca Huế trên sông Hương
* Âm nhạc cổ điển: Sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúa đêm khuya... toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này... trong khoang thuyền... giữa tiếng nước rơi... Nguyễn Du bao năm lênh đênh trên quãng sông này...
? Sông Hương đã khai sinh ra nền âm nhạc cổ điển Huế, là không gian sinh tồn của thể loại âm nhạc độc đáo, đặc sắc này.
* Hội hoạ và điêu khắc: Thỉnh thoảng tôi gặp... một sắc áo cưới... màu áo điền lục... màu xanh chàm... màu đỏ... màu tím ẩn hiện... màu của sương khói trên sông Hương...
? Dùng nghệ thuật hội hoạ để miêu tả sắc nước biến ảo diệu kỳ của sông Hương
*Văn học nghệ thuật: Có một dòng thi ca về sông Hương... dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ: Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan, Tố Hữu...
? Sông Hương là cội nguồn sáng tạo, khơi nguồn cảm hứng vô tận cho các nghệ sĩ, là biểu tượng của cái đẹp.
- Thời vua Hùng là dòng sông biên thuỳ xa xôi
- Trong dư địa chí của Nguyễn Trãi mang tên là Linh Giang, gắn với những chiến công oanh liệt thời trung đại.
4.3. Vẻ đẹp sông Hương dưới góc độ lịch sử
- Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ vào thế kỷ 18
- Nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỷ 19 với máu của những cuộc khởi nghĩa.
- Đi vào thời đại của cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển
- Nó chững kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968
- Tác giả miêu tả bằng tâm hồn và tình yêu quê hương xứ sở vào sông Hương: Lung linh, đa dạng, biến hoá như tâm hồn con người.
- Sự liên tưởng phong phú, nhà khoa học có kiên thức sâu rộng, người nghệ sĩ có tâm hồn tài hoa: tạo nên áng văn đặc sắc.
4.4. Nét đẹp trong văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Ngôn ngữ phong phú giàu hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ: bộc lộ cảm xúc về sông Hương.
- Giọng điệu trần thuật trữ tình, giàu chất suy tưởng và triết lý, mang đậm chất Huế trong văn phong tuỳ bút.
III. Tổng kết
a/ Nghệ thuật
- Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.
- Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm ; câu văn giàu nhạc điệu.
- Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá, so sánh được sử dụng một cách hiệu quả...
b/ Ý nghĩa văn bản
- Thể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về sông Hương ; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương.
IV. Ghi nhớ
- SGK
V. Củng cố
- Cách đặt tiêu đề và kết thúc văn bản bằng câu hỏi: Ai đã đặt tên cho dòng sông? có ý nghĩa gì?
- Dùng sơ đồ để tạo lập nội dung văn bản
điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế
Vẻ đẹp của sông Hương
Ở thượng lưu
Ở ngoại vi thành phố
Ở giữa lòng thành phố
bản trường ca của rừng già
cô gái Digan phóng khoáng và man dại
người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở
người gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài
vẻ đẹp trầm mặc như triết lí cổ thi
người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya
người tình dịu dàng và thủy chung
Dưới góc độ văn hóa
Lễ hội: Tr¨m ngh×n ¸nh hoa ®¨ng bång bÒnh vµo nh÷ng ®ªm héi r»m th¸ng b¶y
Âm nhạc cổ điển: toµn bé nÒn ©m nh¹c cæ ®iÓn HuÕ ®· ®îc sinh thµnh trªn mÆt níc cña dßng s«ng nµy...
Hội họa, điêu khắc: mét s¾c ¸o cíi... mµu ¸o ®iÒn lôc... mµu xanh chµm... mµu ®á... mµu tÝm Èn hiÖn... mµu cña s¬ng khãi
Văn học nghệ thuật: Cã mét dßng thi ca vÒ s«ng H¬ng... kh«ng boa giê tù lÆp l¹i m×nh trong c¶m høng cña c¸c nghÖ sÜ...
Dưới góc độ lịch sử
Thời vua Hùng là dòng sông biên thuỳ xa xôi
Thời trung đại tên là Linh Giang với những chiến công oanh liệt
Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân thế kỷ 18
.với máu của những cuộc khởi nghĩa thế kỷ 19
.chiến công rung chuyển của cách mạng tháng Tám
ch?ng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968
(Trích)
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Tiết 49-50
Đọc - hiểu tiểu dẫn
T¸c gi¶:
N¨m sinh, n¨m mÊt
Quª qu¸n
Cuéc ®êi vµ sù nghiÖp
Mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu
2. Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Thể loại: tuỳ bút
Xuất xứ: Viết tại Huế, ngày 4/1/1981, in trong tập sách cùng tên.
- Bố cục: 3 phần
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
3. Bố cục
- 2 phần:
+ Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên
+ Vẻ đẹp sông Hương gắn liền với sự kiện lịch sử và văn hoá.
4. Nội dung và nghệ thuật văn bản
Thảo luận nhóm 5 phút
Nhóm 1: Sông Hương nơi thượng nguồn được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ?
Nhóm 2: Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ?
Nhóm 3: Sông Hương ở giữa lòng thành phố Huế được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ?
a/ Sông Hương nơi thượng nguồn
- Nó là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bòng cây đại ngàn...mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc....có lúc dịu dàng và say đắm...
? Thủ pháp điệp cấu trúc, động từ mạnh, tạo âm hưởng hùng tráng mạnh mẽ.
Nhóm 1: Sông Hương nơi thượng nguồn được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ?
4.1. Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên
- như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do và trong sáng...sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ...trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ xở
?Liên tưởng thú vị và độc đáo, ví sông Hương như những cô gái Di-gan man dại, quyến rũ và rất tình tứ.
?Nhân hoá sông Hương như một con người có cá tính, tâm hồn.
b/Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
Như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng... đột ngột uốn mình theo những đường cong thật mềm...
? Dưới ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương như người gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài, nó thể hiện một vóc dáng mới, một sức sống mới đầy khao khát và lãng mạn.
Nhóm 2: Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ?
Sông Hương đi trong dư vang của Trường Sơn... Nó trôi đi giữa hai dãy đồi sững sững như thành quách... dòng sông mềm như một dải lụa... nhiều màu sắc... sớm xanh, trưa vàng, chiều tím... đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất... như triết lí, như cổ thi ..
Lời văn uyển chuyển, ngôn ngữ đa dạng và giàu hình ảnh, nghệ thuật so sánh, nhân hoá, câu văn giàu chất hội hoạ, khắc hoạ một dòng sông trữ tình.
- Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén, Ngọc Trản, chuyển sang hướng Tây Bắc, vòng qua Nguyệt Biều, Lương Quán...ôm lấy chân đồi Thiên Mụ
? Nhà văn không chỉ tái hiện một cách chân thực dòng chảy tự nhiên trên bản đồ địa lí của dòng sông mà còn biến cái thuỷ trình của nó thành một hành trình của người con gái đẹp, duyên dáng và tình tứ.
c/ Sông Hương ở giữa lòng thành phố Huế
- Sông Hương vui tươi hẳn lên... uốn một cánh cung rất nhẹ... đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu
? Phép so sánh kết hợp nhân hoá, ẩn dụ độc đáo, sông Hương được miêu tả ở nhiều góc độ, tinh tế, độc đáo.
Nhóm 3: Sông Hương ở giữa lòng thành phố Huế được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ?
- Sông Hương chính là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế.
?Tác giả tinh tế khi nhìn ra một đặc trưng của Hương giang: chảy chậm, lững lờ
vì nó quá yêu thành phố của mình, không muốn rời xa
tình yêu sông Hương, yêu xứ Huế của tác giả.
Em hãy tóm tắt lại những vẻ đẹp đa dạng và độc đáo của sông Hương từ nơi thượng nguồn đến giữa lòng thành phố Huế?
* Tiểu kết
Sông Hương ở thượng nguồn
Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
Sông Hương giữa lòng thành phố Huế
Sông Hương - bản trường ca của rừng già
Sông Hương - cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại
Sông Hương - người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở
Sông Hương - người gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài.
Sông Hương - vẻ đẹp trầm mặc. như triết lí, như cổ thi
Sông Hương - điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế
Sông Hương - người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya
Sông Hương - người tình dịu dàng và chung thuỷ
Vẻ đẹp của sông Hương
Ở thượng lưu
Ở ngoại vi thành phố
Ở giữa lòng thành phố
bản trường ca của rừng già
cô gái Digan phóng khoáng và man dại
người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở
người gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài
vẻ đẹp trầm mặc như triết lí cổ thi
điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế
người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya
người tình dịu dàng và thủy chung
* Thiết kế phần tiểu kết bằng mô hình sơ đồ
Hoàng Phủ Ngọc Tường
(Trích)
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Tiết 49-50
4.2. Vẻ đẹp sông Hương dưới góc độ văn hoá
Lễ hội: Trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng bảy
? Chỉ có thể có ở văn hoá cư dân sống quanh lưu vực các dòng sông, biểu hiện tình cảm của người còn sống dành cho người đã khuất.
Ca Huế trên sông Hương
* Âm nhạc cổ điển: Sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúa đêm khuya... toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này... trong khoang thuyền... giữa tiếng nước rơi... Nguyễn Du bao năm lênh đênh trên quãng sông này...
? Sông Hương đã khai sinh ra nền âm nhạc cổ điển Huế, là không gian sinh tồn của thể loại âm nhạc độc đáo, đặc sắc này.
* Hội hoạ và điêu khắc: Thỉnh thoảng tôi gặp... một sắc áo cưới... màu áo điền lục... màu xanh chàm... màu đỏ... màu tím ẩn hiện... màu của sương khói trên sông Hương...
? Dùng nghệ thuật hội hoạ để miêu tả sắc nước biến ảo diệu kỳ của sông Hương
*Văn học nghệ thuật: Có một dòng thi ca về sông Hương... dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ: Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan, Tố Hữu...
? Sông Hương là cội nguồn sáng tạo, khơi nguồn cảm hứng vô tận cho các nghệ sĩ, là biểu tượng của cái đẹp.
- Thời vua Hùng là dòng sông biên thuỳ xa xôi
- Trong dư địa chí của Nguyễn Trãi mang tên là Linh Giang, gắn với những chiến công oanh liệt thời trung đại.
4.3. Vẻ đẹp sông Hương dưới góc độ lịch sử
- Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ vào thế kỷ 18
- Nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỷ 19 với máu của những cuộc khởi nghĩa.
- Đi vào thời đại của cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển
- Nó chững kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968
- Tác giả miêu tả bằng tâm hồn và tình yêu quê hương xứ sở vào sông Hương: Lung linh, đa dạng, biến hoá như tâm hồn con người.
- Sự liên tưởng phong phú, nhà khoa học có kiên thức sâu rộng, người nghệ sĩ có tâm hồn tài hoa: tạo nên áng văn đặc sắc.
4.4. Nét đẹp trong văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Ngôn ngữ phong phú giàu hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ: bộc lộ cảm xúc về sông Hương.
- Giọng điệu trần thuật trữ tình, giàu chất suy tưởng và triết lý, mang đậm chất Huế trong văn phong tuỳ bút.
III. Tổng kết
a/ Nghệ thuật
- Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.
- Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm ; câu văn giàu nhạc điệu.
- Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá, so sánh được sử dụng một cách hiệu quả...
b/ Ý nghĩa văn bản
- Thể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về sông Hương ; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương.
IV. Ghi nhớ
- SGK
V. Củng cố
- Cách đặt tiêu đề và kết thúc văn bản bằng câu hỏi: Ai đã đặt tên cho dòng sông? có ý nghĩa gì?
- Dùng sơ đồ để tạo lập nội dung văn bản
điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế
Vẻ đẹp của sông Hương
Ở thượng lưu
Ở ngoại vi thành phố
Ở giữa lòng thành phố
bản trường ca của rừng già
cô gái Digan phóng khoáng và man dại
người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở
người gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài
vẻ đẹp trầm mặc như triết lí cổ thi
người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya
người tình dịu dàng và thủy chung
Dưới góc độ văn hóa
Lễ hội: Tr¨m ngh×n ¸nh hoa ®¨ng bång bÒnh vµo nh÷ng ®ªm héi r»m th¸ng b¶y
Âm nhạc cổ điển: toµn bé nÒn ©m nh¹c cæ ®iÓn HuÕ ®· ®îc sinh thµnh trªn mÆt níc cña dßng s«ng nµy...
Hội họa, điêu khắc: mét s¾c ¸o cíi... mµu ¸o ®iÒn lôc... mµu xanh chµm... mµu ®á... mµu tÝm Èn hiÖn... mµu cña s¬ng khãi
Văn học nghệ thuật: Cã mét dßng thi ca vÒ s«ng H¬ng... kh«ng boa giê tù lÆp l¹i m×nh trong c¶m høng cña c¸c nghÖ sÜ...
Dưới góc độ lịch sử
Thời vua Hùng là dòng sông biên thuỳ xa xôi
Thời trung đại tên là Linh Giang với những chiến công oanh liệt
Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân thế kỷ 18
.với máu của những cuộc khởi nghĩa thế kỷ 19
.chiến công rung chuyển của cách mạng tháng Tám
ch?ng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)