Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi Chieu Xuan |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 12
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
Bìa tác phẩm- chân dung tác giả
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/Kiến thức:
a.Bộ môn:
-Vẻ đẹp độc đáo của con sông Hương và tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối với dòng sông quê hương, xứ Huế thân thương và đất nước.
-Lối hành văn uyển chuyển , ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh và nhịp điệu, nhiều so sánh , liên tưởng mới mẻ, bất ngờ, thú vị, nhiều ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ được sử dụng tài tình.
b.Giáo dục kĩ năng sống:
-Tự nhận thức:tấm lòng trân trọng những giá trị văn hóa của đất nướcBài học về sự gắn bó của cá nhân quê hương, ĐN.
-Tư duy sáng tạo: Kĩ năng phân tích, bình luận cá tính sắc nét ,nét riêng của 2 TG Thể hiện vẻ đẹp cùa hai dòng sông ở 2 tác phẩm của N. Tuân và HPN .Tường
c.Giáo dục môi trường:
-Từ việc cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp của sông Hương qua ngòi bút tài hoa , tinh tế của HPNT Tình yêu thiên nhiên,ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên, những giá trị về môi trường lịch sử, văn hóa.
2.Kĩ năng:
-Rèn KN nhận biết và đọc- hiểu thể kí VH theo đặc trưng thể loại.
-KNS: rèn luyện KN tự nhận thức, PT, BL một vấn đề VH.
-Môi trường: rèn KN tuyên truyền, nhắc nhở cộng đồnggiữ gìn, bảo vệ cảnh quan môi trường, những cảnh quan có giá trị LS,VH.
3.Thái độ:
-Có thái độ yêu quý, tự hào về dòng sông Hương, xứ Huế.
-Nhận biết được nét độc đáo và sáng tạo của thể loại bút kí trong bài.
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I/TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường (sgk-197)
2.Tác phẩm
II/ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Thủy trình của con sông Hương
2.Sông Hương, dòng sông của lịch sử và thi ca
III/TỔNG KẾT: (Ghi nhớ-sgk trang 203)
1.Chủ đề tư tưởng
2.Đặc sắc nghệ thuật
Bìa tác phẩm- chân dung tác giả
I/TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường (sgk-197)
-Một trí thức yêu nước, nhà văn gắn bó với xứ Huế; một trong những nhà văn hiện đại tiêu biểu của Huế.
-Ông từng là giáo viên trường Quốc Học Huế và tham gia văn nghê Giải phóng thời chống Mĩ.
-“ Một trong mấy nhà văn viết bút kí hay nhất của VH nước ta hiện nay” (Nguyên Ngọc)
-Nét đặc sắc trong kí của HPNT: có rất nhiều ánh lửa của tình yêu thiên nhiên, con người VN, sự kết hợp giữa trí tuệ và trữ tình, nghị luận sắc bén và suy tư nhiều chiều, tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng; hành văn hướng nội, súc tích, trữ tình và tài hoa.
Tác phẩm (sgk)
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
Vợ chồng nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA LÂM THỊ MỸ DẠ:
Không Đề
Cuộc đời em vo tròn lại.
Và
Ném vào cuộc đời anh.
Nó sẽ lăn sâu tận đáy.
Cuộc đời anh.
Sâu cho đến tận... Cái chết.
Trời ơi,
Làm sao có một cuộc đời.
Để cho tôi ném đời mình vào đó.
Mà không hề cân nhắc đắn đo.
Rằng : Cuộc đời ấy còn chưa đủ...
Bạn Gái
Xúm xít như chùm quả.
Bạn gái tôi đấy mà.
Rạng rỡ như trái gấc.
Dịu hiền như trái na.
Góc cạnh như quả khế.
Thảo thơm sắc thị nhà.
Sầu riêng sau gai góc.
Niềm đau tỏa hương trời.
Ngoài xanh mà trong đỏ
Ngọt ngào dưa hấu ơi,
Bạn gái tôi lặng lẽ
Thương nhau như bí bầu
Xúm quanh nồi bún ốc
Nói cười lan về đâu?
Nào có ai thừa thãi
Thời gian mà cho nhau
Nhưng đến giờ chia biệt
Vẫn đứng suốt con tàu!
Bạn gái ơi, thương quá
Đời người rồi qua mau
Mong trời cho bền vững
Để chia cùng ngọt, đau ..
Biển
Biển trời soi mắt nhau.
Cho sao về với sóng.
Biển có trời thêm rộng.
Trời xanh cho biển xanh. ….
Cây Mận Của Em
Cô ấy là cây mận của anh
Cắm rễ vào đất đai của anh
Tỏa bóng vào trời xanh của anh
Em chẳng là cây mận của ai
Em là cây mận của em
Bám rễ vào đất đai
Thẳm sâu là nỗi buồn
Và trời xanh là lòng kiêu hãnh.
Một Mình
Bây giờ chỉ một mình ta.
Một mình ta với bao la một mình.
Bây giờ chỉ một trái tim.
Một mình tung hứng, một mình vết thương.
Khóc ta hạt bụi vô thường.
Mai kia tìm chốn cội nguồn nghỉ ngơi.
Cười ta cũng một kiếp người.
Cây sầu đông lá ngoài tươi trong vàng
Ai tìm ai giữa mênh mang
Chỉ còn mây trắng giăng hàng khuất che
Một mình lắng, một mình nghe
ơ kìa cái cõi - đi - về gang tay!
Một mình cho hết đêm nay
Ta ngồi với chúa ôm đầy nhân gian
(Viết trong đêm Noel 1993 )
I/TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả
2.Tác phẩm:
a.Xuất xứ( sgk- cuối trang 197)
b.Bố cục đoạn trích:2 phần:
-Đoạn trích nằm ở phần một cộng với lời kết của toàn tp.
-Phần 1:(từ “Trong những dòng sông…xứ sở)
Thủy trình của sông Hương.
-Phần 2Sông Hương, dòng sông của lịch sử và thi ca.
c.Thể loại bút kí:
-Ghi lại người thực, việc thực mà TG đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với cảm nghĩ của bản thân nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó.
SÔNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒN
HOA ĐỖ QUYÊN RỪNG
I/TÌM HIỂU CHUNG:
II/ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Thủy trình của con sông Hương:
a.Sông Hương ở thượng nguồn:(Trong những ….Kim Phụng)
(-Học sinh Đọc câu hỏi số 1(sgk- HDHB), thảo luận và ghi bảng phụ, cử đại diện trả lời.)
Raàm roä giöõa boùng caây ñaïi ngaøn
Maõnh lieät qua thaùc gheành
Cuoän xoaùy nhö côn loác
Dòu daøng vaø say ñaém
=>Veû ñeïp vöøa hoang daò, soâi noåi vöøa dòu daøng, saâu laéng.
Từ ngữ thay đổi
linh hoạt,
giàu cảmcảm xúc
I/TÌM HIỂU CHUNG:
II/ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Thủy trình của con sông Hương:
a.Sông Hương ở thượng nguồn: (Trong những ….Kim Phụng)
-(dc)Nghệ thuật: nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa, nhiều động từ, tính từ giàu ấn tượng, cấu trúc câu trùng điệp âm hưởng hùng tráng
Vẻ đẹp của sông Hương ở rừng già có sức sống vừa mạnh mẽ hoang dại, vừa dịu dàng say đắm đầy cá tính phát hiện mới của tác giả.
Tìm nhöõng töø ngöõ mieâu taû doøng chaûy?
Saéc thuûy vaø caûnh vaät Höông giang qua ñoàng baèng coù gì ñaëc bieät?
Uoán mình theo nhöõng ñöôøng cong
Baéc qua ñieän Hoaøn cheùn
Vaáp Ngoïc Traûn
Voøng qua Nguyeät Bieàu
Veõ hình cung
Oâm laáy chaân ñoài Thieân Muï
Xuoâi daàn veà Hueá
Troâi giöõa hai daõy ñoài
=> Haønh trình gian truaân khi ñeán vôùi Hueá
Liên tưởng
so sánh
giàu
hình ?nh
Maøu nöôùc
Sôùm xanh
tröa vaøng
chieàu tím
Caûnh vaät
Röøng thoâng u tòch
Laêng taåm toûa khaép
Chuoâng chuøaThieân Muï
Vẻ đẹp
mộng mơ,
độc đáo
Trầm mặc
cổ kính
II/ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Thủy trình của con sông Hương:
b.Sông Hương ở ngoại vi kinh thành Huế:(Phải nhiều…tiếng gà)
-(Dc-198): SH như “người gái đẹp…..hoa dại” được người tình mong đợi đến đánh thức.
-Thủy trình của SH khi bắt đầu về xuôi tựa “một cuộc tìm kiếm có ý thức”; chuyển dòng liên tục để tìm về thành phố Huế.
b. Sông Hương ở đồng bằng:
Sông Hương thay đổi về tính cách: (“Sông như chế ngự được bản năng của người con gái” ) “mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”
Sông Hương lại có vẻ đẹp trầm mặc (chảy dưới chân những rừng thông u tịch với những lăng mộ âm u mà kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn.)
Đó là vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi (khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ, có vẻ đẹp “vui tươi” khi đi qua những bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, có vẻ đẹp “mơ màng trong sương khói” khi nó rời xa thành phố để đi qua những bờ tre, lũy trúc và những hàng cau thôn Vĩ Dạ.)
CÁNH ĐỒNG CHÂU HÓA
ĐỒI VỌNG CẢNH
LĂNG GIA LONG
LANG MINH M?NG
CHÙA THIÊN MỤ
Neâu moät vaøi suy nghó cuûa em veà taøi naêng cuûa HPNT khi khaéc hoïa soâng Höông xuoâi doøng veà Hueá?
Trí tueä vaø söï taøi hoa trong khaùm phaù keát hôïp buùt phaùp mieâu taû uyeån chuyeån soâng Höông treân ñöôøng haønh trình veà Hueá mang veû ñeïp ñoäc ñaùo, traàm maëc.
c. Soâng Höông trong TP Hueá
a. Soâng Höông khi chaûy veà TP Hueá ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo?
- Vöøa veà ñeán Hueá soâng Höông coù gì ñaëc bieät?
- Taïi sao noùi “Hueá ñeïp vaø trôû neân ñoäc ñaùo hôn khi coù soâng Höông” ?
b. Doøng chaûy soâng Hương ñöôïc mieâu taû coù gì khaùc bieät so vôùi soâng Neva?
Dãy Trường Sơn
Núi Kim Phụng
Ngã ba tuần
Điện Hòn Chén
Nguyệt Biều,
Lương Quán
Chùa Thiên Mụ
Kim Long
Cồn Hến
Bao Vinh
Bằng Lãng
Vĩ dạ
SÔNG HƯƠNG -CỒN HẾN
SÔNG HƯƠNG- ĐIỆN HÒN CHÉN
Khi gaëp ñöôïc Hueá
Vui töôi haún leân
Yeân taâm theo höôùng …
Uoán raát nheï nhaøng- nhö tieáng “vaâng” cuûa tình yeâu
Meàm haún ñi
=> Veà ñeán Hueá soâng Höông nhö tìm thaáy ñieåm heïn cuûa mình
Caûnh soâng Höông:
Ñoâ thò coå traûi doïc hai bôø
Boàng beành aùnh hoa ñaêng
Laäp loøe aùnh löûa
Nöôùc soâng Höông:
Toûa khaép phoá thò
Sinh ra aâm nhaïc coå ñieån Hueá
=> Soâng Höông laøm neân veû ñeïp TP Hueá- veû ñeïp coå kính, ñoäc ñaùo .
Không chỉ mang vẻ đẹp của xứ mộng mơ,
sông Hương còn đại diện cho vẻ đẹp nhẹ
nhàng Cổ kính của văn hóa A đông
c.Sông Hương đến giữa thành phố Huế :
- Hình ảnh chiếc cầu bắc qua dòng sông Hương: “Chiếc cầu trắng in ngấn trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non” chuyển dòng liên tục, dòng chảy chậm, tinh tế như điệu”slow”; nhiều màu sắc phong phú, đa dạng “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”.
d. Sông Hương trở lại “để nói một lời thề trước khi về biển cả”.
-TG liên hệ “Lời thề ấy vang vọngkhắp khu vực sông Hương thành giọng hò dân gian, ấy là tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở”.
2/SÔNG HƯƠNG, DÒNG SÔNG CỦA LỊCH SỬ VÀ THI CA:
a.Trong lịch sử:
-Sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử (sgk-201)
+ Tên của dòng sông Hương được ghi trong “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi; “Nó được ghi là linh giang”
Dòng sông ấy là điểm tựa, bảo vệ biên cương thời kì Đại Việt.
Thế kỉ XVIII, nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền với tên tuổi của người anh hùng Nguyễn Huệ.
Nó đọng lại đến bầm da, tím máu “nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX”.
Nó đi vào thời đại của Cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển.
Nó chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968. Sông Hương đã gắn liền với lịch sử của Huế, của dân tộc.
Sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt của dân tộc.
GIẢI PHÓNG HUẾ 1945
2/SÔNG HƯƠNG, DÒNG SÔNG CỦA LỊCH SỬ VÀ THI CA:
a.Trong lịch sử
b.Trong đời thường:
-(DC-202): sông Hương mang vẻ đẹp giản dị của “một người con gái dịu dàng của đất nước”
2/SÔNG HƯƠNG, DÒNG SÔNG CỦA LỊCH SỬ VÀ THI CA:
a.Trong lịch sử
b.Trong đời thường:
c.Trong thi ca:
-Vẻ đẹp sông Hương được khám phá dưới góc độ văn hóa (dc: Tản Đà, Cao bá Quát, Thu Bồn,) Sông Hương là dòng sông thi ca; nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ.
Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế (dc) liên tưởng tinh tế.
- Với ngòi bút tài hoa cộng với sự rung cảm mạnh mẽ, HPNT nhớ tới Nguyễn Du(dc)
=>Bài bút ký kết thúc bằng cách lí giải tên của dòng sông; sông Hương, sông thơm. Cách lí giải bằng một huyền thoại:
( Người làng Thành Chung có nghề trồng rau thơm. Ở đây kể lại rằng vì yêu quí con sông xinh đẹp, nhân dân hai bờ sông đã nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi.Huyền thoại ấy đã trả lời câu hỏi : ai đã đặt tên cho dòng sông ?)
III/TỔNG KẾT:
1/CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG:
-Đoạn trích thể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương.
III/TỔNG KẾT:
1.CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG:
2.ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT:
-Văn phong tao nhã, hướng nội,tinh tế và tài hoa.
-Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu.
-Sử dụng hiệu quả cao các biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa, so sánh,…
.CỦNG CỐ: HS củng cố nội dung chính của bài:
+ Thủy trình của sông Hương vẻ đẹp qua cảnh sắc thiên nhiên.
+ Vẻ đẹp của sông Hương dưới góc độ đời thường, thi ca văn hóa.
+ Vẻ đẹp của sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử.
+ Văn phong của Hoáng Phủ Ngọc Tường.
DẶN DÒ:
+ Học bài theo các câu hỏi củng cố bài học
+Viết cảm nghĩ về vẻ đẹp của sông Hương mà em cảm thấy thích thú nhất.
+Tìm và phân tích những cách ví von, so sánh độc đáo của HPNT trong đoạn trích ./.
SÔNG HƯƠNG NÚI NGỰ.
BIỂN LĂNG CÔ- HUẾ
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
Bìa tác phẩm- chân dung tác giả
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/Kiến thức:
a.Bộ môn:
-Vẻ đẹp độc đáo của con sông Hương và tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối với dòng sông quê hương, xứ Huế thân thương và đất nước.
-Lối hành văn uyển chuyển , ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh và nhịp điệu, nhiều so sánh , liên tưởng mới mẻ, bất ngờ, thú vị, nhiều ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ được sử dụng tài tình.
b.Giáo dục kĩ năng sống:
-Tự nhận thức:tấm lòng trân trọng những giá trị văn hóa của đất nướcBài học về sự gắn bó của cá nhân quê hương, ĐN.
-Tư duy sáng tạo: Kĩ năng phân tích, bình luận cá tính sắc nét ,nét riêng của 2 TG Thể hiện vẻ đẹp cùa hai dòng sông ở 2 tác phẩm của N. Tuân và HPN .Tường
c.Giáo dục môi trường:
-Từ việc cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp của sông Hương qua ngòi bút tài hoa , tinh tế của HPNT Tình yêu thiên nhiên,ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên, những giá trị về môi trường lịch sử, văn hóa.
2.Kĩ năng:
-Rèn KN nhận biết và đọc- hiểu thể kí VH theo đặc trưng thể loại.
-KNS: rèn luyện KN tự nhận thức, PT, BL một vấn đề VH.
-Môi trường: rèn KN tuyên truyền, nhắc nhở cộng đồnggiữ gìn, bảo vệ cảnh quan môi trường, những cảnh quan có giá trị LS,VH.
3.Thái độ:
-Có thái độ yêu quý, tự hào về dòng sông Hương, xứ Huế.
-Nhận biết được nét độc đáo và sáng tạo của thể loại bút kí trong bài.
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I/TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường (sgk-197)
2.Tác phẩm
II/ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Thủy trình của con sông Hương
2.Sông Hương, dòng sông của lịch sử và thi ca
III/TỔNG KẾT: (Ghi nhớ-sgk trang 203)
1.Chủ đề tư tưởng
2.Đặc sắc nghệ thuật
Bìa tác phẩm- chân dung tác giả
I/TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường (sgk-197)
-Một trí thức yêu nước, nhà văn gắn bó với xứ Huế; một trong những nhà văn hiện đại tiêu biểu của Huế.
-Ông từng là giáo viên trường Quốc Học Huế và tham gia văn nghê Giải phóng thời chống Mĩ.
-“ Một trong mấy nhà văn viết bút kí hay nhất của VH nước ta hiện nay” (Nguyên Ngọc)
-Nét đặc sắc trong kí của HPNT: có rất nhiều ánh lửa của tình yêu thiên nhiên, con người VN, sự kết hợp giữa trí tuệ và trữ tình, nghị luận sắc bén và suy tư nhiều chiều, tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng; hành văn hướng nội, súc tích, trữ tình và tài hoa.
Tác phẩm (sgk)
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
Vợ chồng nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA LÂM THỊ MỸ DẠ:
Không Đề
Cuộc đời em vo tròn lại.
Và
Ném vào cuộc đời anh.
Nó sẽ lăn sâu tận đáy.
Cuộc đời anh.
Sâu cho đến tận... Cái chết.
Trời ơi,
Làm sao có một cuộc đời.
Để cho tôi ném đời mình vào đó.
Mà không hề cân nhắc đắn đo.
Rằng : Cuộc đời ấy còn chưa đủ...
Bạn Gái
Xúm xít như chùm quả.
Bạn gái tôi đấy mà.
Rạng rỡ như trái gấc.
Dịu hiền như trái na.
Góc cạnh như quả khế.
Thảo thơm sắc thị nhà.
Sầu riêng sau gai góc.
Niềm đau tỏa hương trời.
Ngoài xanh mà trong đỏ
Ngọt ngào dưa hấu ơi,
Bạn gái tôi lặng lẽ
Thương nhau như bí bầu
Xúm quanh nồi bún ốc
Nói cười lan về đâu?
Nào có ai thừa thãi
Thời gian mà cho nhau
Nhưng đến giờ chia biệt
Vẫn đứng suốt con tàu!
Bạn gái ơi, thương quá
Đời người rồi qua mau
Mong trời cho bền vững
Để chia cùng ngọt, đau ..
Biển
Biển trời soi mắt nhau.
Cho sao về với sóng.
Biển có trời thêm rộng.
Trời xanh cho biển xanh. ….
Cây Mận Của Em
Cô ấy là cây mận của anh
Cắm rễ vào đất đai của anh
Tỏa bóng vào trời xanh của anh
Em chẳng là cây mận của ai
Em là cây mận của em
Bám rễ vào đất đai
Thẳm sâu là nỗi buồn
Và trời xanh là lòng kiêu hãnh.
Một Mình
Bây giờ chỉ một mình ta.
Một mình ta với bao la một mình.
Bây giờ chỉ một trái tim.
Một mình tung hứng, một mình vết thương.
Khóc ta hạt bụi vô thường.
Mai kia tìm chốn cội nguồn nghỉ ngơi.
Cười ta cũng một kiếp người.
Cây sầu đông lá ngoài tươi trong vàng
Ai tìm ai giữa mênh mang
Chỉ còn mây trắng giăng hàng khuất che
Một mình lắng, một mình nghe
ơ kìa cái cõi - đi - về gang tay!
Một mình cho hết đêm nay
Ta ngồi với chúa ôm đầy nhân gian
(Viết trong đêm Noel 1993 )
I/TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả
2.Tác phẩm:
a.Xuất xứ( sgk- cuối trang 197)
b.Bố cục đoạn trích:2 phần:
-Đoạn trích nằm ở phần một cộng với lời kết của toàn tp.
-Phần 1:(từ “Trong những dòng sông…xứ sở)
Thủy trình của sông Hương.
-Phần 2Sông Hương, dòng sông của lịch sử và thi ca.
c.Thể loại bút kí:
-Ghi lại người thực, việc thực mà TG đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với cảm nghĩ của bản thân nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó.
SÔNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒN
HOA ĐỖ QUYÊN RỪNG
I/TÌM HIỂU CHUNG:
II/ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Thủy trình của con sông Hương:
a.Sông Hương ở thượng nguồn:(Trong những ….Kim Phụng)
(-Học sinh Đọc câu hỏi số 1(sgk- HDHB), thảo luận và ghi bảng phụ, cử đại diện trả lời.)
Raàm roä giöõa boùng caây ñaïi ngaøn
Maõnh lieät qua thaùc gheành
Cuoän xoaùy nhö côn loác
Dòu daøng vaø say ñaém
=>Veû ñeïp vöøa hoang daò, soâi noåi vöøa dòu daøng, saâu laéng.
Từ ngữ thay đổi
linh hoạt,
giàu cảmcảm xúc
I/TÌM HIỂU CHUNG:
II/ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Thủy trình của con sông Hương:
a.Sông Hương ở thượng nguồn: (Trong những ….Kim Phụng)
-(dc)Nghệ thuật: nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa, nhiều động từ, tính từ giàu ấn tượng, cấu trúc câu trùng điệp âm hưởng hùng tráng
Vẻ đẹp của sông Hương ở rừng già có sức sống vừa mạnh mẽ hoang dại, vừa dịu dàng say đắm đầy cá tính phát hiện mới của tác giả.
Tìm nhöõng töø ngöõ mieâu taû doøng chaûy?
Saéc thuûy vaø caûnh vaät Höông giang qua ñoàng baèng coù gì ñaëc bieät?
Uoán mình theo nhöõng ñöôøng cong
Baéc qua ñieän Hoaøn cheùn
Vaáp Ngoïc Traûn
Voøng qua Nguyeät Bieàu
Veõ hình cung
Oâm laáy chaân ñoài Thieân Muï
Xuoâi daàn veà Hueá
Troâi giöõa hai daõy ñoài
=> Haønh trình gian truaân khi ñeán vôùi Hueá
Liên tưởng
so sánh
giàu
hình ?nh
Maøu nöôùc
Sôùm xanh
tröa vaøng
chieàu tím
Caûnh vaät
Röøng thoâng u tòch
Laêng taåm toûa khaép
Chuoâng chuøaThieân Muï
Vẻ đẹp
mộng mơ,
độc đáo
Trầm mặc
cổ kính
II/ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Thủy trình của con sông Hương:
b.Sông Hương ở ngoại vi kinh thành Huế:(Phải nhiều…tiếng gà)
-(Dc-198): SH như “người gái đẹp…..hoa dại” được người tình mong đợi đến đánh thức.
-Thủy trình của SH khi bắt đầu về xuôi tựa “một cuộc tìm kiếm có ý thức”; chuyển dòng liên tục để tìm về thành phố Huế.
b. Sông Hương ở đồng bằng:
Sông Hương thay đổi về tính cách: (“Sông như chế ngự được bản năng của người con gái” ) “mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”
Sông Hương lại có vẻ đẹp trầm mặc (chảy dưới chân những rừng thông u tịch với những lăng mộ âm u mà kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn.)
Đó là vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi (khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ, có vẻ đẹp “vui tươi” khi đi qua những bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, có vẻ đẹp “mơ màng trong sương khói” khi nó rời xa thành phố để đi qua những bờ tre, lũy trúc và những hàng cau thôn Vĩ Dạ.)
CÁNH ĐỒNG CHÂU HÓA
ĐỒI VỌNG CẢNH
LĂNG GIA LONG
LANG MINH M?NG
CHÙA THIÊN MỤ
Neâu moät vaøi suy nghó cuûa em veà taøi naêng cuûa HPNT khi khaéc hoïa soâng Höông xuoâi doøng veà Hueá?
Trí tueä vaø söï taøi hoa trong khaùm phaù keát hôïp buùt phaùp mieâu taû uyeån chuyeån soâng Höông treân ñöôøng haønh trình veà Hueá mang veû ñeïp ñoäc ñaùo, traàm maëc.
c. Soâng Höông trong TP Hueá
a. Soâng Höông khi chaûy veà TP Hueá ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo?
- Vöøa veà ñeán Hueá soâng Höông coù gì ñaëc bieät?
- Taïi sao noùi “Hueá ñeïp vaø trôû neân ñoäc ñaùo hôn khi coù soâng Höông” ?
b. Doøng chaûy soâng Hương ñöôïc mieâu taû coù gì khaùc bieät so vôùi soâng Neva?
Dãy Trường Sơn
Núi Kim Phụng
Ngã ba tuần
Điện Hòn Chén
Nguyệt Biều,
Lương Quán
Chùa Thiên Mụ
Kim Long
Cồn Hến
Bao Vinh
Bằng Lãng
Vĩ dạ
SÔNG HƯƠNG -CỒN HẾN
SÔNG HƯƠNG- ĐIỆN HÒN CHÉN
Khi gaëp ñöôïc Hueá
Vui töôi haún leân
Yeân taâm theo höôùng …
Uoán raát nheï nhaøng- nhö tieáng “vaâng” cuûa tình yeâu
Meàm haún ñi
=> Veà ñeán Hueá soâng Höông nhö tìm thaáy ñieåm heïn cuûa mình
Caûnh soâng Höông:
Ñoâ thò coå traûi doïc hai bôø
Boàng beành aùnh hoa ñaêng
Laäp loøe aùnh löûa
Nöôùc soâng Höông:
Toûa khaép phoá thò
Sinh ra aâm nhaïc coå ñieån Hueá
=> Soâng Höông laøm neân veû ñeïp TP Hueá- veû ñeïp coå kính, ñoäc ñaùo .
Không chỉ mang vẻ đẹp của xứ mộng mơ,
sông Hương còn đại diện cho vẻ đẹp nhẹ
nhàng Cổ kính của văn hóa A đông
c.Sông Hương đến giữa thành phố Huế :
- Hình ảnh chiếc cầu bắc qua dòng sông Hương: “Chiếc cầu trắng in ngấn trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non” chuyển dòng liên tục, dòng chảy chậm, tinh tế như điệu”slow”; nhiều màu sắc phong phú, đa dạng “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”.
d. Sông Hương trở lại “để nói một lời thề trước khi về biển cả”.
-TG liên hệ “Lời thề ấy vang vọngkhắp khu vực sông Hương thành giọng hò dân gian, ấy là tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở”.
2/SÔNG HƯƠNG, DÒNG SÔNG CỦA LỊCH SỬ VÀ THI CA:
a.Trong lịch sử:
-Sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử (sgk-201)
+ Tên của dòng sông Hương được ghi trong “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi; “Nó được ghi là linh giang”
Dòng sông ấy là điểm tựa, bảo vệ biên cương thời kì Đại Việt.
Thế kỉ XVIII, nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền với tên tuổi của người anh hùng Nguyễn Huệ.
Nó đọng lại đến bầm da, tím máu “nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX”.
Nó đi vào thời đại của Cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển.
Nó chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968. Sông Hương đã gắn liền với lịch sử của Huế, của dân tộc.
Sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt của dân tộc.
GIẢI PHÓNG HUẾ 1945
2/SÔNG HƯƠNG, DÒNG SÔNG CỦA LỊCH SỬ VÀ THI CA:
a.Trong lịch sử
b.Trong đời thường:
-(DC-202): sông Hương mang vẻ đẹp giản dị của “một người con gái dịu dàng của đất nước”
2/SÔNG HƯƠNG, DÒNG SÔNG CỦA LỊCH SỬ VÀ THI CA:
a.Trong lịch sử
b.Trong đời thường:
c.Trong thi ca:
-Vẻ đẹp sông Hương được khám phá dưới góc độ văn hóa (dc: Tản Đà, Cao bá Quát, Thu Bồn,) Sông Hương là dòng sông thi ca; nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ.
Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế (dc) liên tưởng tinh tế.
- Với ngòi bút tài hoa cộng với sự rung cảm mạnh mẽ, HPNT nhớ tới Nguyễn Du(dc)
=>Bài bút ký kết thúc bằng cách lí giải tên của dòng sông; sông Hương, sông thơm. Cách lí giải bằng một huyền thoại:
( Người làng Thành Chung có nghề trồng rau thơm. Ở đây kể lại rằng vì yêu quí con sông xinh đẹp, nhân dân hai bờ sông đã nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi.Huyền thoại ấy đã trả lời câu hỏi : ai đã đặt tên cho dòng sông ?)
III/TỔNG KẾT:
1/CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG:
-Đoạn trích thể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương.
III/TỔNG KẾT:
1.CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG:
2.ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT:
-Văn phong tao nhã, hướng nội,tinh tế và tài hoa.
-Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu.
-Sử dụng hiệu quả cao các biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa, so sánh,…
.CỦNG CỐ: HS củng cố nội dung chính của bài:
+ Thủy trình của sông Hương vẻ đẹp qua cảnh sắc thiên nhiên.
+ Vẻ đẹp của sông Hương dưới góc độ đời thường, thi ca văn hóa.
+ Vẻ đẹp của sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử.
+ Văn phong của Hoáng Phủ Ngọc Tường.
DẶN DÒ:
+ Học bài theo các câu hỏi củng cố bài học
+Viết cảm nghĩ về vẻ đẹp của sông Hương mà em cảm thấy thích thú nhất.
+Tìm và phân tích những cách ví von, so sánh độc đáo của HPNT trong đoạn trích ./.
SÔNG HƯƠNG NÚI NGỰ.
BIỂN LĂNG CÔ- HUẾ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chieu Xuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)