Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Chia sẻ bởi Đặng Việt Hà | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
I.TIỂU DẪN:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Vẻ đẹp của dòng sông Hương:
Sông Hương ở góc nhìn ĐỊA LÝ
Sông Hương ở góc nhìn LỊCH SỬ
Sông Hương ở góc nhìn VĂN HÓA
a.Sông Hương ở góc nhìn địa lý:
- Ở thượng nguồn:
Nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn
Cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng
Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó có một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng
- Ở ngoại vi thành phố Huế:
Sông Hương giống như “ người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”
…Người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như một tấm lụa
Ngã ba Tuần
Sớm xanh
Trưa vàng
Chiều tím
Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”…
Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông Hương, như triết lí, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ…
Kim Long
Chùa Thiên Mụ
Kéo 1 nét thẳng thực yên tâm
Sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long…
- Ở giữa lòng thành phố Huế:
=> Sông Hương giống như 1 cô gái đẹp e lệ, dịu dàng nghiêng mình giới thiệu với thiên nhiên và con người Huế.
Thành phố Huế
Cồn Giã Viên
Uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như 1 tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu.
Cồn Hến
Sông Hương khi đi qua thành phố đã trôi đi chậm, thật chậm, cơ hồ chỉ còn là 1 mặt hồ yên tĩnh…
Đấy là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế
Thành phố Huế
Cồn Hến
Bao Vinh
Nỗi vương vấn, cả chút lẳng lơ kín đáo trong tình yêu
- Sông Hương khi rời khỏi thành phố Huế:
b. Dòng sông lịch sử anh hùng:
=>Sông Hương là bản hùng ca, là dòng sông sử thi viết giữa màu cỏ xanh biếc.
Khi nghe lời gọi, nó tự hiến mình làm một chiến công
Khi cuộc sống bình thường, sông Hương là cô gái dịu dàng
c. Dòng sông văn hóa:
Dòng sông thi ca:
+ Thay màu bất ngờ trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà
+ Hùng tráng như “kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá Quát
+ Nỗi quan hoài cổ trong thơ Bà Huyện Thanh Quan
+ Sức mạnh phục sinh tâm hồn trong thơ Tố Hữu
=> Sông là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca.
- Dòng sông âm nhạc:
+ Toàn bộ nền âm nhạc Huế sinh thành trên dòng sông này.

+ Gợi hứng cho Nguyễn Du viết nên khúc nhạc của nàng Kiều.
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế, tài hoa.
Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm. Câu văn giàu nhạc điệu, gợi cảm.
So sánh, nhân hóa độc đáo, liên tưởng bất ngờ, thú vị.
Kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp kể và tả.
2. Ý nghĩa văn bản:
Thể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về sông Hương.
Ca ngợi 1 dòng sông thơ mộng, trữ tình gắn liền với mảnh đất và tâm hồn con người Huế.
Tình yêu tha thiết, sâu lắng và niềm tin tự hào lớn lao của nhà văn đối với dòng sông quê hương, với cố đô.
Tạm biệt và hẹn gặp lại
Nguyễn Như Quỳnh
Vũ Hồng Nhung
Chu Đức Tùng
Phạm Hương Giang
Đinh Thị Mai Anh
Văn Mỹ Linh
Phạm Thị Hà Anh
Đặng Thị Việt Hà
Đình Thị Thanh Nhàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Việt Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)