Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi phạm thị hoài |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Bài hát
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Kiến thức: Thấy được tình yêu niềm tự hào của tác giả đối với sông Hương, xứ Huế; hiểu được đăc trưng của thể loại bút kí và đặc sắc nghệ thuật của bài kí.
- Kĩ năng: Đọc – hiểu thể kí văn học theo đặc trưng thể loại
- Thái độ: Đồng cảm, trân trọng với tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra trong quá trình học bài)
3. Nội dung bài mới:
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK, Chuẩn KT-KN Ngữ Văn 12, Máy tính, máy chiếu,...
- HS: SGK, vở soạn, vở ghi, ….
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
- Sinh năm 1937 tại TP Huế.
- Là một trí thức yêu nước,
vốn văn hoá sâu rộng.
- Chuyên viết bút kí, đặc biệt
thành công khi viết về Huế.
+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa :
` Chất trí tuệ và trữ tình
` Triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí ...
` Nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều.
+ Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa.
- Phong cách nghệ thuật
2. Vài nét về tác phẩm, đoạn trích:
a. Tác phẩm:
Tiêu đề
Thể loại
Đề tài
Nội dung
Tuỳ bút
Sông Hương
và Huế
Vẻ đẹp sông
Hương từ
nhiều góc độ
Giàu chất thơ,
gợi từ huyền
thoại
Hoàn cảnh sáng tác: Viết tại Huế (1981), đăng trên báo văn
nghệ, rồi đưa vào tập kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” (1986)
b. Về đoạn trích: Vị trí:
Nằm trong phần 1 (miêu tả cảnh quan thiên nhiên của sông Hương) và lời kết của toàn tác phẩm.
II. ĐỌC - HIỂU:
1. Đọc:
2. Bè côc: ba phÇn:
PhÇn ®Çu: tõ ®Çu ®Õn “díi ch©n nói Kim Phông”: Vẻ đẹp hoang dại của sông Hương từ cội nguồn.
PhÇn hai: tiÕp theo ®Õn “quª h¬ng xø së ”: Vẻ đẹp đầy nữ tính của sông Hương khi trở về thành phố.
PhÇn kÕt: cßn l¹i: Sông Hương với vẻ đẹp văn hoá và lịch sử.
3. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật:
3.1. Sông Hương - vẻ đẹp tuyệt mĩ của thiên nhiên
xứ Huế:
a. Vẻ đẹp từ cội nguồn hoang dại:
- Sông Hương là bản trường ca của rừng già với nhiều tiết tấu:
+ Khi rầm rộ dưới bóng cây đại ngàn,
+ Lúc mãnh liệt qua các ghềnh thác,
+ Khi cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn
+ Có lúc trở nên dịu dàng và đắm say giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.
- S«ng H¬ng tùa c« g¸i Di gan phãng kho¸ng vµ man d¹i, b¶n lÜnh gan d¹, mét t©m hån tù do vµ trong s¸ng
=> Sông Hương toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính.
?
Tại sao tác giả lại chú ý tìm hiểu sông Hương từ cội nguồn ?
?
Nếu không tìm hiểu từ cội nguồn, khó thấy hết vẻ đẹp trong phần tâm hồn sâu thẳm của dòng sông.
b. V? d?p d?y n? tớnh khi tr? v? thnh ph? Hu?:
Hãy tìm những câu văn, đoạn văn miêu tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố? Nét tài hoa, lịch lãm của tác giả ở đây là gì?
G?i ý : Tìm trong đoạn từ: "phải nhiều thế kỉ" đến : "quê hương xứ sở"
?
Gîi ý: §äc
* Khi ch?y xuụi v? d?ng b?ng v ngo?i vi thnh ph?:
- Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông Hương là cô gái đẹp ngủ mơ màng.
- Nhưng sau khi ra khỏi vùng núi, như một nàng tiên thức giấc, sông Hương chuyển dòng liên tục, vẽ một hình cung thật tròn, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ
- Mang vẻ đẹp trầm mặc khi qua bao lăng tẩm, đền đài, mang niềm kiêu hãnh âm u được phong kín trong những rừng thông u tịch.
-> Nét tài hoa, lịch lãm của tác giả:
- Sử dụng loạt động từ diễn tả dòng chảy sống động qua những địa danh xứ Huế.
- Cỏc bi?n phỏp so sánh, nhân hoá đầy ảo mộng.
- Kết hợp hài hoà bút pháp kể và tả
=> Người đọc khó cưỡng một sức hấp dẫn, quyến rũ bởi sự phối cảnh kì thú giữa Hương giang với thiên nhiên xứ Huế thơ mộng, trữ tình.
Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có nét gì
khác biệt? Phát hiện độc đáo này cho thấy điều gì
trong tình cảm của tác giả với dòng sông?
* Khi chảy xuôi vào thành phố Huế:
- S«ng H¬ng gặp thành phố Huế như đến với điểm hẹn của tình yêu, trở nên vui tươi, đặc biệt chậm rãi và êm dịu, mềm mại.
Nh t×m thÊy chÝnh mình:
+ Sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biÕc cña vïng ngo¹i « Kim Long, kÐo mét nÐt th¼ng thùc yªn t©m theo híng t©y nam - ®«ng b¾c,
+ Råi: uèn mét c¸nh cung rÊt nhÑ sang Cån HÕn khiÕn dßng s«ng mÒm h¼n ®i, nh mét tiÕng “v©ng” kh«ng nãi ra cña t×nh yªu.
?
Đó là vẻ đẹp sâu lắng trong vóc dáng của sông Hương khi đến với người tình.
.
Đoạn sông Hương sắp uốn
lượn sang Cồn Hến
=>Tấm lòng gắn bó
chân thành với xứ
Huế, tình yêu sâu
nặng của tác giả
với sông Hương.
Một cái tôi tài
hoa, tài tử, đa tình.
ô
Đoạn cồn Hến chia sông Hương làm 2 nhánh.
- Với cách nhìn say đắm của một trái tim đa tình: sông Hương như một người tình dịu dàng và chung thuỷ với thành phố thân yêu. Đây là phát hiện say đắm và tài hoa nhất của bài viết về dòng sông mang thiên tính nữ:
+ S«ng H¬ng ®ang xa dÇn thµnh phè, nh sùc nhí l¹i mét ®iÒu g× cha kÞp nãi, nã ®ét ngét ®æi dßng, rÏ ngoÆt sang híng ®«ng t©y ®Ó gÆp l¹i thµnh phè lÇn cuèi ë thÞ trÊn Bao Vinh xa cæ
-> Khóc quanh thËt bÊt ngê ®ã, tùa nh mét nçi v¬ng vÊn vµ dêng nh cßn cã c¶ mét chót l¼ng l¬ kÝn ®¸o cña t×nh yªu
+ Đấy là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế...
+ Với nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh...muốn đi muốn ở
chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng.
3.2. Sông Hương - vẻ đẹp của lịch
sử, cuộc đời, thi ca:
+ Trong lịch sử: sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt của dân tộc.
+ Trong đời thường: sông Hương mang vẻ đẹp giản dị của “một người con gái dịu dàng của đất nước”.
+ Sông Hương là dòng sông thi ca, là nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ.
3.3. Kết thúc bài kí:
Lí giải tên con sông bằng một huyền thoại: Người làng Thành Chung có nghề trồng rau thơm. Vì yêu quý con sông xinh đẹp, nhân dân hai bên bờ sông đã nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi.
-> Khát vọng của người dân muốn xây đắp cái đẹp cho quê hương, xứ sở.
- Là một câu hỏi: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
-> nhất quán với nhan đề
-> niềm biết ơn với những người đã khai phá miền
đất này.
4. Một vài đặc sắc nghệ thuật:
- Sự liên tưởng, tượng tượng phong phú, thú vị cộng với sự uyên bác về các phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật đã vẽ nên một dòng sông đầy quyến rũ.
- Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh; sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa,...
- Có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và trí tuệ, giữa sự trải nghiệm của nhà văn và đối tượng miêu tả.
III. TỔNG KẾT:
1. Nội dung:
- Vẻ đẹp độc đáo, đa dạng của sông Hương.
- Tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối với đối với quê hương, đất nước.
2. Nghệ thuật:
Thể hiện rõ nét văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường qua thể tùy bút.
4. Củng cố:
Nối ý ở cột A tương ứng với các ý đúng ở cột B:
5. Hướng dẫn học bài về nhà:
- Phân tích được vẻ đẹp thiên nhiên của dòng sông Hương qua cái nhìn độc đáo của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Từ đó, chỉ ra nét tài hoa trong văn phong tác giả.
- Chuẩn bị bài sau: soạn văn bản: Những ngày đầu của nước Việt Nam mới – Võ Nguyên Giáp.
Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Bài hát
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Kiến thức: Thấy được tình yêu niềm tự hào của tác giả đối với sông Hương, xứ Huế; hiểu được đăc trưng của thể loại bút kí và đặc sắc nghệ thuật của bài kí.
- Kĩ năng: Đọc – hiểu thể kí văn học theo đặc trưng thể loại
- Thái độ: Đồng cảm, trân trọng với tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra trong quá trình học bài)
3. Nội dung bài mới:
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK, Chuẩn KT-KN Ngữ Văn 12, Máy tính, máy chiếu,...
- HS: SGK, vở soạn, vở ghi, ….
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
- Sinh năm 1937 tại TP Huế.
- Là một trí thức yêu nước,
vốn văn hoá sâu rộng.
- Chuyên viết bút kí, đặc biệt
thành công khi viết về Huế.
+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa :
` Chất trí tuệ và trữ tình
` Triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí ...
` Nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều.
+ Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa.
- Phong cách nghệ thuật
2. Vài nét về tác phẩm, đoạn trích:
a. Tác phẩm:
Tiêu đề
Thể loại
Đề tài
Nội dung
Tuỳ bút
Sông Hương
và Huế
Vẻ đẹp sông
Hương từ
nhiều góc độ
Giàu chất thơ,
gợi từ huyền
thoại
Hoàn cảnh sáng tác: Viết tại Huế (1981), đăng trên báo văn
nghệ, rồi đưa vào tập kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” (1986)
b. Về đoạn trích: Vị trí:
Nằm trong phần 1 (miêu tả cảnh quan thiên nhiên của sông Hương) và lời kết của toàn tác phẩm.
II. ĐỌC - HIỂU:
1. Đọc:
2. Bè côc: ba phÇn:
PhÇn ®Çu: tõ ®Çu ®Õn “díi ch©n nói Kim Phông”: Vẻ đẹp hoang dại của sông Hương từ cội nguồn.
PhÇn hai: tiÕp theo ®Õn “quª h¬ng xø së ”: Vẻ đẹp đầy nữ tính của sông Hương khi trở về thành phố.
PhÇn kÕt: cßn l¹i: Sông Hương với vẻ đẹp văn hoá và lịch sử.
3. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật:
3.1. Sông Hương - vẻ đẹp tuyệt mĩ của thiên nhiên
xứ Huế:
a. Vẻ đẹp từ cội nguồn hoang dại:
- Sông Hương là bản trường ca của rừng già với nhiều tiết tấu:
+ Khi rầm rộ dưới bóng cây đại ngàn,
+ Lúc mãnh liệt qua các ghềnh thác,
+ Khi cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn
+ Có lúc trở nên dịu dàng và đắm say giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.
- S«ng H¬ng tùa c« g¸i Di gan phãng kho¸ng vµ man d¹i, b¶n lÜnh gan d¹, mét t©m hån tù do vµ trong s¸ng
=> Sông Hương toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính.
?
Tại sao tác giả lại chú ý tìm hiểu sông Hương từ cội nguồn ?
?
Nếu không tìm hiểu từ cội nguồn, khó thấy hết vẻ đẹp trong phần tâm hồn sâu thẳm của dòng sông.
b. V? d?p d?y n? tớnh khi tr? v? thnh ph? Hu?:
Hãy tìm những câu văn, đoạn văn miêu tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố? Nét tài hoa, lịch lãm của tác giả ở đây là gì?
G?i ý : Tìm trong đoạn từ: "phải nhiều thế kỉ" đến : "quê hương xứ sở"
?
Gîi ý: §äc
* Khi ch?y xuụi v? d?ng b?ng v ngo?i vi thnh ph?:
- Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông Hương là cô gái đẹp ngủ mơ màng.
- Nhưng sau khi ra khỏi vùng núi, như một nàng tiên thức giấc, sông Hương chuyển dòng liên tục, vẽ một hình cung thật tròn, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ
- Mang vẻ đẹp trầm mặc khi qua bao lăng tẩm, đền đài, mang niềm kiêu hãnh âm u được phong kín trong những rừng thông u tịch.
-> Nét tài hoa, lịch lãm của tác giả:
- Sử dụng loạt động từ diễn tả dòng chảy sống động qua những địa danh xứ Huế.
- Cỏc bi?n phỏp so sánh, nhân hoá đầy ảo mộng.
- Kết hợp hài hoà bút pháp kể và tả
=> Người đọc khó cưỡng một sức hấp dẫn, quyến rũ bởi sự phối cảnh kì thú giữa Hương giang với thiên nhiên xứ Huế thơ mộng, trữ tình.
Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có nét gì
khác biệt? Phát hiện độc đáo này cho thấy điều gì
trong tình cảm của tác giả với dòng sông?
* Khi chảy xuôi vào thành phố Huế:
- S«ng H¬ng gặp thành phố Huế như đến với điểm hẹn của tình yêu, trở nên vui tươi, đặc biệt chậm rãi và êm dịu, mềm mại.
Nh t×m thÊy chÝnh mình:
+ Sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biÕc cña vïng ngo¹i « Kim Long, kÐo mét nÐt th¼ng thùc yªn t©m theo híng t©y nam - ®«ng b¾c,
+ Råi: uèn mét c¸nh cung rÊt nhÑ sang Cån HÕn khiÕn dßng s«ng mÒm h¼n ®i, nh mét tiÕng “v©ng” kh«ng nãi ra cña t×nh yªu.
?
Đó là vẻ đẹp sâu lắng trong vóc dáng của sông Hương khi đến với người tình.
.
Đoạn sông Hương sắp uốn
lượn sang Cồn Hến
=>Tấm lòng gắn bó
chân thành với xứ
Huế, tình yêu sâu
nặng của tác giả
với sông Hương.
Một cái tôi tài
hoa, tài tử, đa tình.
ô
Đoạn cồn Hến chia sông Hương làm 2 nhánh.
- Với cách nhìn say đắm của một trái tim đa tình: sông Hương như một người tình dịu dàng và chung thuỷ với thành phố thân yêu. Đây là phát hiện say đắm và tài hoa nhất của bài viết về dòng sông mang thiên tính nữ:
+ S«ng H¬ng ®ang xa dÇn thµnh phè, nh sùc nhí l¹i mét ®iÒu g× cha kÞp nãi, nã ®ét ngét ®æi dßng, rÏ ngoÆt sang híng ®«ng t©y ®Ó gÆp l¹i thµnh phè lÇn cuèi ë thÞ trÊn Bao Vinh xa cæ
-> Khóc quanh thËt bÊt ngê ®ã, tùa nh mét nçi v¬ng vÊn vµ dêng nh cßn cã c¶ mét chót l¼ng l¬ kÝn ®¸o cña t×nh yªu
+ Đấy là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế...
+ Với nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh...muốn đi muốn ở
chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng.
3.2. Sông Hương - vẻ đẹp của lịch
sử, cuộc đời, thi ca:
+ Trong lịch sử: sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt của dân tộc.
+ Trong đời thường: sông Hương mang vẻ đẹp giản dị của “một người con gái dịu dàng của đất nước”.
+ Sông Hương là dòng sông thi ca, là nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ.
3.3. Kết thúc bài kí:
Lí giải tên con sông bằng một huyền thoại: Người làng Thành Chung có nghề trồng rau thơm. Vì yêu quý con sông xinh đẹp, nhân dân hai bên bờ sông đã nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi.
-> Khát vọng của người dân muốn xây đắp cái đẹp cho quê hương, xứ sở.
- Là một câu hỏi: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
-> nhất quán với nhan đề
-> niềm biết ơn với những người đã khai phá miền
đất này.
4. Một vài đặc sắc nghệ thuật:
- Sự liên tưởng, tượng tượng phong phú, thú vị cộng với sự uyên bác về các phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật đã vẽ nên một dòng sông đầy quyến rũ.
- Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh; sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa,...
- Có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và trí tuệ, giữa sự trải nghiệm của nhà văn và đối tượng miêu tả.
III. TỔNG KẾT:
1. Nội dung:
- Vẻ đẹp độc đáo, đa dạng của sông Hương.
- Tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối với đối với quê hương, đất nước.
2. Nghệ thuật:
Thể hiện rõ nét văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường qua thể tùy bút.
4. Củng cố:
Nối ý ở cột A tương ứng với các ý đúng ở cột B:
5. Hướng dẫn học bài về nhà:
- Phân tích được vẻ đẹp thiên nhiên của dòng sông Hương qua cái nhìn độc đáo của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Từ đó, chỉ ra nét tài hoa trong văn phong tác giả.
- Chuẩn bị bài sau: soạn văn bản: Những ngày đầu của nước Việt Nam mới – Võ Nguyên Giáp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm thị hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)