Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi nguyễn thị thu huyền |
Ngày 09/05/2019 |
136
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
ĐỌC VĂN TIẾT 49
Hoàng Phủ Ngọc Tường
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phân tích ý nghĩa của tiếng đàn
trong bài “Đàn ghi ta của Lor-ca”-
Thanh Thảo?
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Trình bày những nét chính về tác giả HPNT và tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
1. Tác giả
2. Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Sinh 1937 tại Huế, quê gốc ở Quảng Trị
Tham gia phong trào cách mạng trong kháng chiến chống Mỹ
Là nhà văn chuyên viết bút ký
Có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
Là một trí thức yêu nước, một nhà văn có phong cách độc đáo tài hoa
- Các tác phẩm chính ( SGK)
Sáng tác 1981,in trong tập sách cùng tên
Bố cục có 3 phần, đoạn trích ở phần 1 và lời kết
I.Tìm hiểu chung
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
1. Dòng sông thiên nhiên
II.Đọc – hiểu văn bản
I.Tìm hiểu chung
Một cô gái Di gan
phóng khoáng và man dại
a. Sông Hương ở thượng nguồn
-Giữa lòng Trường Sơn
+rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáy
+Dịu dàng, say đắm
+Bản lĩnh gan dạ, tâm hồn
tự do, trong sáng
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
Đây là một phần tâm hồn
sâu thẳm mà sông Hương
không muốn bộc lộ
+Sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ
+Người mẹ phù sa của một
vùng văn hóa xứ sở
1.1. Trên thượng nguồn sông Hương
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
-Giữa lòng Trường Sơn
- Ra khỏi rừng già
I.Tìm hiểu chung
II.Đọc – hiểu văn bản
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
I.Tìm hiểu chung
a. Trên thượng nguồn sông Hương
Nhà văn dùng từ ngữ tạo hình, gợi tả chính xác đặc điểm của sông Hương ở thượng nguồn với vẻ đẹp vừa hùng vĩ, man dại, vừa trữ tình say đắm lòng người
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
-Chuyển dòng liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm
+Từ ngã ba Tuần -> Nam Bắc qua Hòn Chén
+Chuyển hướng- > Tây Bắc vòng qua Nguyệt Biều, Lương Quán
+ Đột ngột rẽ hình vòng cung thật tròn Đông Bắc ôm lấy chân đồi Thiên Mụ
b. Đến ngoại vi thành phố Huế
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
b.Đến ngoại vi thành phố Huế
Vẻ đẹp dòng sông trở nên biến ảo
+ Sắc nước xanh thẳm
+ Dòng sông mềm như tấm lụa
+ Những mảng phản quang nhiều màu sắc : sớm xanh, trưa vàng chiều tím
+ Vẻ đẹp trầm mặc: phong kín rừng thông âm u với giấc ngủ
ngàn năm của vua chúa
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
b. Đến ngoại vi thành phố Huế
Qua cái nhìn đầy lãng mạn của nhà văn, thuỷ trình của sông Hương khi bắt đầu về xuôi tựa “một cuộc tìm kiếm có ý thức” người tình nhân đích thực như một cô gái đẹp trong câu chuyện tình yêu lãng mạn nhuốm màu cổ tích.(nghệ thuật so sánh,nhân hoá)
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
Qua nghệ thuật so sánh đầy mới lạ,
sông Hương trở nên có linh hồn, có sự sống
như cô gái si tình mềm dịu,thuỷ chung say đắm
trong tình yêu. Đoạn văn có ngôn ngữ
uyển chuyển đầy chất thơ và nhạc.
Cách miêu tả này thể hiện tình cảm gắn bó say mê,
tự hào của tác giả với dòng sông và Huế.
c.Đến giữa thành phố Huế
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
2. Dòng sông lịch sử - văn hóa
a. Dòng sông anh hùng
- Dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng thuở xưa
-Thời phong kiến:
+ Là dòng viễn châu bảo vệ biên giới phía Nam
+ Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ
+ Bi tráng với máu của những cuộc khởi nghĩa thế kỷ XIX
- Đi vào thời đại CMT8 bằng những chiến công rung chuyển
- Chịu nhiều đau thương mất mát trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
2. Dòng sông lịch sử - văn hóa
Sông Hương là bản anh hùng ca,
là dòng sông của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc, nó biết tự hiến đời mình làm một chiến công.
a. Dòng sông anh hùng
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
2. Dòng sông lịch sử - văn hóa
b. Dòng sông thi ca: không lặp lại mình, khơi nguồn cảm hứng cho thi nhân
+Thay màu bất ngờ trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà
+ Hùng tráng như kiếm dựng trời xanh trong khí phách của Cao Bá Quát
+Nỗi quan hoài vạn cổ trong hồn Thơ Bà Huyện Thanh Quan
+ Sức mạnh phục sinh trong tâm hồn thơ Tố Hữu
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
2. Dòng sông lịch sử - văn hóa
b. Dòng sông thi ca
Dòng sông là nguồn cảm hứng sáng tạo không bao giờ vơi cạn của các thế hệ thi nhân.
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
- Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya
- Toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trên mặt nước dòng sông này
Dòng sông gợi cảm hứng cho Nguyễn Du viết nên khúc đàn của nàng Kiều.
.
c . Dòng sông âm nhạc
.
2. Dòng sông lịch sử - văn hóa
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
Sông Hương thuộc về một thành phố từng là chốn đế đô nên mang nét văn hóa độc đáo.
2. Dòng sông lịch sử - văn hóa
c. Dòng sông âm nhạc
.
Nhận xét phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua bài bút ký này?
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
2. Dòng sông lịch sử - văn hóa
3. Đặc sắc phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Ngòi bút tinh tế, tài hoa
- Vốn tri thức uyên bác, hiểu biết sâu sắc phong phú về lịch sử, địa lý, văn hóa và nghệ thuật xứ Huế
- Giàu trí tưởng tượng, tâm hồn lãng mạn bay bổng
- Gắn bó máu thịt với con người xứ Huế
III/TỔNG KẾT:
Điều gì làm nên sức hấp dẫn của đoạn trích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường?
Vì tình yêu, vì sự gắn bó thiết tha và thái độ trân trọng của nhà văn đối với sông Hương, với nền văn hóa Huế.
Vì đặc điểm hết sức tự do, phóng khoáng và đậm màu sắc trữ tình của một bài bút ký văn học.
Vì cái tôi tài hoa uyên bác,giàu tình cảm và trí tưởng tượng phong phú,độc đáo lãng mạn của tác giả.
Vì sự hiểu biết tường tận, sâu rộng của nhà văn về sông Hương và cảnh sắc thiên nhiên cũng như con người xứ Huế.
III/TỔNG KẾT:
1.Chủ đề bài kí:
Bài kí ca ngợi dòng sông Hương và rộng hơn là ca ngợi vùng đất cố đô Huế đẹp và thơ mộng,ca ngợi lịch sử vẻ vang của Huế,ca ngợi nền văn hoá và tâm hồn con người Huế.Tác giả coi sông Hương là biểu tượng của tất cả mọi vẻ đẹp của con người và phong cảnh thiên nhiên mảnh đát cố đô.
2.Nghệ thuật(ghi nhớ sgk)
Tìm đọc trọn vẹn bài bút ký Ai đã đặt tên cho
dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
2. -Bài tập về nhà:Cảm nhận của em về hình tượng
sông Hương qua bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
3. Chuẩn bị bài mới: Đọc thêm :
“Những ngày đầu của nước Việt Nam mới”
– Võ Nguyên Giáp.
DẶN DÒ
ĐỌC VĂN TIẾT 49
Hoàng Phủ Ngọc Tường
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phân tích ý nghĩa của tiếng đàn
trong bài “Đàn ghi ta của Lor-ca”-
Thanh Thảo?
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Trình bày những nét chính về tác giả HPNT và tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
1. Tác giả
2. Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Sinh 1937 tại Huế, quê gốc ở Quảng Trị
Tham gia phong trào cách mạng trong kháng chiến chống Mỹ
Là nhà văn chuyên viết bút ký
Có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
Là một trí thức yêu nước, một nhà văn có phong cách độc đáo tài hoa
- Các tác phẩm chính ( SGK)
Sáng tác 1981,in trong tập sách cùng tên
Bố cục có 3 phần, đoạn trích ở phần 1 và lời kết
I.Tìm hiểu chung
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
1. Dòng sông thiên nhiên
II.Đọc – hiểu văn bản
I.Tìm hiểu chung
Một cô gái Di gan
phóng khoáng và man dại
a. Sông Hương ở thượng nguồn
-Giữa lòng Trường Sơn
+rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáy
+Dịu dàng, say đắm
+Bản lĩnh gan dạ, tâm hồn
tự do, trong sáng
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
Đây là một phần tâm hồn
sâu thẳm mà sông Hương
không muốn bộc lộ
+Sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ
+Người mẹ phù sa của một
vùng văn hóa xứ sở
1.1. Trên thượng nguồn sông Hương
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
-Giữa lòng Trường Sơn
- Ra khỏi rừng già
I.Tìm hiểu chung
II.Đọc – hiểu văn bản
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
I.Tìm hiểu chung
a. Trên thượng nguồn sông Hương
Nhà văn dùng từ ngữ tạo hình, gợi tả chính xác đặc điểm của sông Hương ở thượng nguồn với vẻ đẹp vừa hùng vĩ, man dại, vừa trữ tình say đắm lòng người
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
-Chuyển dòng liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm
+Từ ngã ba Tuần -> Nam Bắc qua Hòn Chén
+Chuyển hướng- > Tây Bắc vòng qua Nguyệt Biều, Lương Quán
+ Đột ngột rẽ hình vòng cung thật tròn Đông Bắc ôm lấy chân đồi Thiên Mụ
b. Đến ngoại vi thành phố Huế
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
b.Đến ngoại vi thành phố Huế
Vẻ đẹp dòng sông trở nên biến ảo
+ Sắc nước xanh thẳm
+ Dòng sông mềm như tấm lụa
+ Những mảng phản quang nhiều màu sắc : sớm xanh, trưa vàng chiều tím
+ Vẻ đẹp trầm mặc: phong kín rừng thông âm u với giấc ngủ
ngàn năm của vua chúa
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
b. Đến ngoại vi thành phố Huế
Qua cái nhìn đầy lãng mạn của nhà văn, thuỷ trình của sông Hương khi bắt đầu về xuôi tựa “một cuộc tìm kiếm có ý thức” người tình nhân đích thực như một cô gái đẹp trong câu chuyện tình yêu lãng mạn nhuốm màu cổ tích.(nghệ thuật so sánh,nhân hoá)
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
Qua nghệ thuật so sánh đầy mới lạ,
sông Hương trở nên có linh hồn, có sự sống
như cô gái si tình mềm dịu,thuỷ chung say đắm
trong tình yêu. Đoạn văn có ngôn ngữ
uyển chuyển đầy chất thơ và nhạc.
Cách miêu tả này thể hiện tình cảm gắn bó say mê,
tự hào của tác giả với dòng sông và Huế.
c.Đến giữa thành phố Huế
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
2. Dòng sông lịch sử - văn hóa
a. Dòng sông anh hùng
- Dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng thuở xưa
-Thời phong kiến:
+ Là dòng viễn châu bảo vệ biên giới phía Nam
+ Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ
+ Bi tráng với máu của những cuộc khởi nghĩa thế kỷ XIX
- Đi vào thời đại CMT8 bằng những chiến công rung chuyển
- Chịu nhiều đau thương mất mát trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
2. Dòng sông lịch sử - văn hóa
Sông Hương là bản anh hùng ca,
là dòng sông của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc, nó biết tự hiến đời mình làm một chiến công.
a. Dòng sông anh hùng
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
2. Dòng sông lịch sử - văn hóa
b. Dòng sông thi ca: không lặp lại mình, khơi nguồn cảm hứng cho thi nhân
+Thay màu bất ngờ trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà
+ Hùng tráng như kiếm dựng trời xanh trong khí phách của Cao Bá Quát
+Nỗi quan hoài vạn cổ trong hồn Thơ Bà Huyện Thanh Quan
+ Sức mạnh phục sinh trong tâm hồn thơ Tố Hữu
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
2. Dòng sông lịch sử - văn hóa
b. Dòng sông thi ca
Dòng sông là nguồn cảm hứng sáng tạo không bao giờ vơi cạn của các thế hệ thi nhân.
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
- Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya
- Toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trên mặt nước dòng sông này
Dòng sông gợi cảm hứng cho Nguyễn Du viết nên khúc đàn của nàng Kiều.
.
c . Dòng sông âm nhạc
.
2. Dòng sông lịch sử - văn hóa
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
Sông Hương thuộc về một thành phố từng là chốn đế đô nên mang nét văn hóa độc đáo.
2. Dòng sông lịch sử - văn hóa
c. Dòng sông âm nhạc
.
Nhận xét phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua bài bút ký này?
Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Dòng sông thiên nhiên
I.Tìm hiểu chung
2. Dòng sông lịch sử - văn hóa
3. Đặc sắc phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Ngòi bút tinh tế, tài hoa
- Vốn tri thức uyên bác, hiểu biết sâu sắc phong phú về lịch sử, địa lý, văn hóa và nghệ thuật xứ Huế
- Giàu trí tưởng tượng, tâm hồn lãng mạn bay bổng
- Gắn bó máu thịt với con người xứ Huế
III/TỔNG KẾT:
Điều gì làm nên sức hấp dẫn của đoạn trích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường?
Vì tình yêu, vì sự gắn bó thiết tha và thái độ trân trọng của nhà văn đối với sông Hương, với nền văn hóa Huế.
Vì đặc điểm hết sức tự do, phóng khoáng và đậm màu sắc trữ tình của một bài bút ký văn học.
Vì cái tôi tài hoa uyên bác,giàu tình cảm và trí tưởng tượng phong phú,độc đáo lãng mạn của tác giả.
Vì sự hiểu biết tường tận, sâu rộng của nhà văn về sông Hương và cảnh sắc thiên nhiên cũng như con người xứ Huế.
III/TỔNG KẾT:
1.Chủ đề bài kí:
Bài kí ca ngợi dòng sông Hương và rộng hơn là ca ngợi vùng đất cố đô Huế đẹp và thơ mộng,ca ngợi lịch sử vẻ vang của Huế,ca ngợi nền văn hoá và tâm hồn con người Huế.Tác giả coi sông Hương là biểu tượng của tất cả mọi vẻ đẹp của con người và phong cảnh thiên nhiên mảnh đát cố đô.
2.Nghệ thuật(ghi nhớ sgk)
Tìm đọc trọn vẹn bài bút ký Ai đã đặt tên cho
dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
2. -Bài tập về nhà:Cảm nhận của em về hình tượng
sông Hương qua bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
3. Chuẩn bị bài mới: Đọc thêm :
“Những ngày đầu của nước Việt Nam mới”
– Võ Nguyên Giáp.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thu huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)