Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Chia sẻ bởi Bùi Thị Huyền | Ngày 09/05/2019 | 114

Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự giờ lớp 12a7.
Câu hỏi kiểm tra
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Khi ở trong lòng thành phố Huế, sông Hương được so sánh với những hình ảnh nào? Những hình ảnh này cho thấy nét tính cách nào của dòng sông?
Ai đã đặt tên cho dòng sông
Hoàng phủ ngọc tường
(Tiết 2)
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu
1. Sông Hương trong thủy trình tự nhiên của nó.
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Sông Hương vùng thượng nguồn.
Sông Hương từ nguồn đến Huế.
Sông Hương trong lòng thành phố Huế
d. Sông Hương khi từ biệt Huế ra biển.
Dãy Trường Sơn
Núi Kim Phụng
Ngã ba tuần
Điện Hòn Chén
Nguyệt Biều,
Lương Quán
Chùa Thiên Mụ
Kim Long
Cồn Hến
Bao Vinh
Vĩ Dạ
Thu?ng ngu?n
Đồng bằng
Gặp Huế
Từ biệt Huế
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu
1. Sông Hương trong thủy trình tự nhiên của nó.
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Sông Hương vùng thượng nguồn.
Sông Hương từ nguồn đến Huế.
Sông Hương trong lòng thành phố Huế.
d. Sông Hương khi từ biệt Huế ra biển.
- Rời khỏi kinh thành…lưu luyến ra đi…
- Sực nhớ…đột ngột đổi dòng…gặp lại thành phố lần cuối …là nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo…giống như nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng để nói một lời thề…
-> nỗi niềm bâng khuâng, lưu luyến của người con gái khi từ biệt người yêu.
=
Cồn Hến
Thành phố Huế
Bao Vinh
Nỗi vương vấn,
một chút lẳng lơ kín đáo
của tình yêu
Sông Hương - người con gái chí tình, chung thủy đầy bịn rịn, lưu luyến khi phải xa người yêu.
Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, liên tưởng độc đáo; cái nhìn đắm say, tình tứ, tài hoa.
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu
1. Sông Hương trong thủy trình tự nhiên của nó.
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Sông Hương vùng thượng nguồn.
Sông Hương từ nguồn đến Huế.
Sông Hương trong lòng thành phố Huế
d. Sông Hương khi từ biệt Huế ra biển.
- Lời thề …thành giọng hò dân gian…là tấm lòng người dân ….với quê hương xứ sở.
-> Tình yêu của sông Hương với Huế hài hòa và là biểu tượng cho tình yêu quê hương, đất nước.
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu
1. Sông Hương trong thủy trình tự nhiên của nó.
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Sông Hương vùng thượng nguồn.
Sông Hương từ nguồn đến Huế.
Sông Hương trong lòng thành phố Huế
Sông Hương khi từ biệt Huế ra biển.

Thủy trình từ nguồn -> biển là hành trình gian truân của người con gái trong tình yêu.. Từ một cô gái phóng khoáng, man dại nhờ tình yêu đắm say với Huế, sông Hương đã trở thành người con gái vừa dịu dàng, nữ tính vừa say đắm, thủy chung.
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu
1. Sông Hương trong thủy trình tự nhiên của nó.
Ai đã đặt tên cho dòng sông?

2. Sông Hương trong lịch sử, cuộc đời và thi ca.
a. Sông Hương trong lịch sử dân tộc.
- Sông Hương đã sống những thế kỉ vinh quang:
+ Trong sách địa dư của Nguyễn Trãi: chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam…qua những thế kỉ trung đại.
+ Thế kỉ XVIII: vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân…
+Thế kỉ XIX: sống với lịch sử bi tráng của những cuộc khởi nghĩa.
+ Cách mạng tháng Tám: chiến công rung chuyển.
+ Bị đế quốc Mĩ tàn phá… nhưng nhận được những lời chia buồn sâu sắc của thế giới…
+ Hiện tại, được thành phố ghi công: lời phát biểu của vị đại tướng….
Sông Hương vùng thượng nguồn.
Sông Hương từ nguồn đến Huế.
Sông Hương trong lòng thành phố Huế
Sông Hương khi từ biệt Huế ra biển.
Cách mạng Tháng Tám: chiến công rung chuyển.
Mùa xuân Mậu Thân: được cổ vũ nồng nhiệt
Bị đế quốc Mĩ tàn phá, được thế giới chia sẻ.
Hiện tại: được ghi bằng nét son trong lịch sử, lòng người.
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu
1. Sông Hương trong thủy trình tự nhiên của nó.
Ai đã đặt tên cho dòng sông?

2. Sông Hương trong lịch sử, cuộc đời và thi ca.
a. Sông Hương trong lịch sử dân tộc.
- Sông Hương đã sống những thế kỉ vinh quang:
-> Là chứng nhân, là nhân vật lịch sử qua bao biến thiên, thăng trầm; đã góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu
1. Sông Hương trong thủy trình tự nhiên của nó.
Ai đã đặt tên cho dòng sông?

2. Sông Hương trong lịch sử, cuộc đời và thi ca.
a. Sông Hương trong lịch sử dân tộc.
- Sông Hương đã sống những thế kỉ vinh quang:

- Là dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc.
-> dòng sông ghi dấu biết bao chiến công oanh liệt, hào hùng nhưng vẫn dịu dàng, tươi mát, trữ tình.
Trong lịch sử, sông Hương là người con gái anh dũng mà tài hoa .
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu
1. Sông Hương trong thủy trình tự nhiên của nó.
Ai đã đặt tên cho dòng sông?

2. Sông Hương trong lịch sử, cuộc đời và thi ca.
a. Sông Hương trong lịch sử dân tộc.

b. Sông Hương trong cuộc đời thường.
- Là một người con gái dịu dàng của đất nước.
- Giống như cô gái Huế kín đáo, dịu dàng trong sắc áo tím ẩn hiện, sông Hương ẩn giấu khuôn mặt thực của mình sau tấm voan huyển ảo của sương khói tự nhiên…
Sông Hương mang vẻ đẹp của người con gái Huế : dịu dàng, kín đáo, khiêm nhường.
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu
1. Sông Hương trong thủy trình tự nhiên của nó.
Ai đã đặt tên cho dòng sông?

2. Sông Hương trong lịch sử, cuộc đời và thi ca.
a. Sông Hương trong lịch sử dân tộc.

c. Sông Hương trong thi ca .
b. Sông Hương trong cuộc đời thường.
- Có một dòng thi ca về sông Hương và dòng sông không bao giờ tự lặp lại mình.
“Dòng sông trắng, lá cây xanh”. (Tản Đà)
“Như kiếm dựng trời xanh” . ( Cao Bá Quát)
Bóng chiều bảng lảng trong thơ bà Huyện Thanh Quan.
Sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố Hữu.
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu
1. Sông Hương trong thủy trình tự nhiên của nó.
Ai đã đặt tên cho dòng sông?

2. Sông Hương trong lịch sử, cuộc đời và thi ca.
a. Sông Hương trong lịch sử dân tộc.

c. Sông Hương trong thi ca .
b. Sông Hương trong cuộc đời thường.
là nàng thơ xứ Huế, là nguồn cảm hứng vô tận của các nhà thơ.
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu
1. Sông Hương trong thủy trình tự nhiên của nó.
Ai đã đặt tên cho dòng sông?

2. Sông Hương trong lịch sử, cuộc đời và thi ca.
a. Sông Hương trong lịch sử dân tộc.

c. Sông Hương trong thi ca .
b. Sông Hương trong cuộc đời thường.
Một nữ công dân bất khuất, anh dũng mà tài hoa, dịu dàng.
Có một nhà thơ từ Hà Nội
đã đến đây,tóc bạc trắng ,
lặng ngắm dòng sông...hỏi
với trời, với đất,một câu thật
bâng khuâng :


- Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
Người làng Thành Trung có nghề trồng rau thơm. Ở đây có một huyền thoại kể rằng, vì yêu quý con sông xinh đẹp, nhân dân hai bờ sông Hương đã nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi.
Ai đã đặt tên cho dòng sông? Có lẽ huyền thoại trên đã giải đáp câu hỏi ấy chăng?
Huyền thoại hóa vẻ đẹp của sông Hương; tình yêu thiết tha, niềm tự hào của người Huế với dòng sông…
1. Sông Hương trong thủy trình tự nhiên của nó.


2. Sông Hương trong lịch sử, cuộc đời và thi ca.
vùng thượng nguồn.
từ nguồn đến Huế.
trong lòng thành phố Huế
khi từ biệt Huế ra biển.
trong lịch sử dân tộc.
trong cuộc đời .
trong thi ca .
Bản trường ca của rừng già, cô gái Di- gan
Phóng khoáng, man dại
Người gái đẹp ngủ mơ màng được tình yêu đánh thức.
Vừa chủ động, táo bạo vừa rụt rè, e lệ
Điệu slow tình cảm, người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya
Đắm say, tình tứ bên người yêu.
Nàng Kiều trong đêm tình tự.
Chí tình, chung thủy.
sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc.
Người con gái dịu dàng.
anh dũng mà tài hoa
Dịu dàng, khiêm nhường.
Dòng thi ca, không lặp lại mình.
Biết làm mới mình, làm đắm say bao người.
Vẻ đẹp tự nhiên đậm chất văn hóa, là cô gái Huế trong câu chuyện tình yêu nhuốm màu cổ tích.
Người nữ công dân bất khuất, anh hùng mà tài hoa, dịu dàng.
Sông Hương:
Vẻ đẹp tự nhiên thiên tính nữ và đậm chất văn hóa.
Niềm tự hào của Huế, biểu tượng của thiên nhiên, con người, mảnh đất và văn hóa cố đô.
Hoàng Phủ Ngọc Tường và văn phong:
Đắm say, tự hào về sông Hương và Huế.
Cái nhìn lãng mạn, mê đắm, đa tình.
Vốn ngôn ngữ, kiến thức văn hóa sâu rộng và trí tưởng tượng bay bổng, phong phú.
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc- hiểu
1. Sông Hương trong thủy trình tự nhiên của nó.
Ai đã đặt tên cho dòng sông?

2. Sông Hương trong lịch sử, cuộc đời và thi ca.
a. Sông Hương trong lịch sử dân tộc.

c. Sông Hương trong thi ca .
b. Sông Hương trong cuộc đời thường.
III. Tổng kết
Ghi nhớ (sgk/ 203)
IV. Luyện tập
Anh (chị) tâm đắc nhất với đoạn văn nào trong đoạn trích? Qua đoạn văn đó hãy phân tích những nét đặc sắc về ý tưởng, hình ảnh và ngôn ngữ của tác giả?
Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về dòng sông quê hương hoặc một dòng sông mà anh (chị ) yêu quý?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)