Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi nguyễn thị minh tiến |
Ngày 09/05/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
Đọc văn - tiết 49
(Trích - Hoàng Phủ Ngọc Tường)
- Là trí thức yêu nước, sống gắn bó và có tình yêu sâu nặng với Huế.
Là nhà văn tài hoa với sở trường bút kí, tùy bút: hướng nội, trí tuệ - trữ tình.
Hoàng Phủ Ngọc Tường
(1937)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường?
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Thời điểm sáng tác: tháng 1. 1981
Thể loại: bút kí giàu chất tuỳ bút.
Đoạn trích thuộc phần đầu của tác phẩm.
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Nêu những hiểu biết của em về bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
Bìa sách Ai đã đặt tên cho dòng sông?
PHIM KÍ SỰ SÔNG HƯƠNG
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II. Tìm hiểu đoạn trích
Sông Hương
Thiên
nhiên
Lịch
sử
Hãy cho biết trong đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” tác giả khám phá sông Hương ở những góc độ nào?
văn hoá, thi ca
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Vẻ đẹp sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên
Cồn Hến
Vĩ Dạ
Kim Long
Nguyệt Biều,
Lương Quán
Điện Hòn Chén
Ngã ba Tuần
Núi Kim Phụng
Dãy Trường Sơn
Chùa Thiên Mụ
Bao Vinh
Cồn Giã Viên
Thủy trình sông Hương
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Vẻ đẹp sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên
Phần thượng nguồn
Ngoại vi thành phố
Trong lòng thành phố
Từ biệt thành phố
Thảo luận nhóm
Tìm và phân tích những yếu tố nghệ thuật để làm rõ vẻ đẹp của sông Hương qua các chặng trên.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
a. Sông Hương phần thượng nguồn
Nghệ thuật so sánh liên tưởng độc đáo:
+ Sông Hương là “bản trường ca của rừng già” “rầm rộ, mãnh liệt” >< “dịu dàng và say đắm”
+ Sông Hương như cô gái Di-gan: “phóng khoáng và man dại”
+ Sông Hương là người mẹ phù sa: “dịu dàng và trí tuệ”.
- Sử dụng nhiều động từ, tính từ: cuộn xoáy, rầm rộ, mãnh liệt,…
Sông Hương mang vẻ đẹp hoang dại, đầy cá tính, vừa mãnh liệt, hùng tráng vừa trữ tình, đằm thắm.
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Vẻ đẹp sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên
b. Sông Hương ở ngoại vi phố Huế
- Sông Hương như cô gái đẹp nằm ngủ mơ màng đầy gợi cảm với những nét mềm mại “chuyển dòng”, “vòng qua”, “uốn mình”, “vẽ một hình cung”….
Sông Hương chảy qua lăng tẩm, rừng thông u tịch; hòa với chuông chùa Thiên Mụ tạo nên vẻ đẹp trầm mặc cổ kính.
Nghệ thuật: vận dụng kiến thức địa lí và phép so sánh liên tưởng
Sông Hương vừa duyên dáng vừa trầm mặc.
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Vẻ đẹp sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên
c. Sông Hương trong lòng phố Huế
Sông Hương “vui tươi” trôi đi giữa những biền bãi xanh biếc.
Sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang Cồn Hến.
- Sông Hương “trôi đi chậm, thật chậm”.
Nghệ thuật nhân hóa, so sánh độc đáo: Sông Hương đến phố Huế như gặp được người tình mong đợi; đường cong như tiếng vâng không nói ra của tình yêu, chảy chậm như điệu slow tình cảm…
HPNT cảm nhận sông Hương trên cả hai phương diện địa lí và trái tim, do đó dòng sông trở nên vừa thơ mộng vừa quyến rũ.
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Vẻ đẹp sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên
d. Sông Hương từ biệt phố Huế
Sông Hương lưu luyến ra đi.
Sông Hương đột ngột đổi dòng rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố.
Nghệ thuật nhân hóa liên tưởng: Sông Hương như nàng Kiều chí tình trở lại tìm Kim Trọng.
Trong sự cảm nhận của tác giả, sông Hương hiện lên sinh động.
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Vẻ đẹp sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên
Sông Hương ở thượng nguồn
Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
Sông Hương ở giữa thành phố Huế
Sông Hương với lịch sử dân tộc
Sông Hương với cuộc đời
Sông Hương của thi ca
Sông Hương từ biệt thành phố Huế
Củng cố - dặn dò
Sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên
Sông Hương từ góc độ lịch sử, văn hóa và thi ca
Đọc văn - tiết 49
(Trích - Hoàng Phủ Ngọc Tường)
- Là trí thức yêu nước, sống gắn bó và có tình yêu sâu nặng với Huế.
Là nhà văn tài hoa với sở trường bút kí, tùy bút: hướng nội, trí tuệ - trữ tình.
Hoàng Phủ Ngọc Tường
(1937)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường?
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Thời điểm sáng tác: tháng 1. 1981
Thể loại: bút kí giàu chất tuỳ bút.
Đoạn trích thuộc phần đầu của tác phẩm.
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Nêu những hiểu biết của em về bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
Bìa sách Ai đã đặt tên cho dòng sông?
PHIM KÍ SỰ SÔNG HƯƠNG
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II. Tìm hiểu đoạn trích
Sông Hương
Thiên
nhiên
Lịch
sử
Hãy cho biết trong đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” tác giả khám phá sông Hương ở những góc độ nào?
văn hoá, thi ca
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Vẻ đẹp sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên
Cồn Hến
Vĩ Dạ
Kim Long
Nguyệt Biều,
Lương Quán
Điện Hòn Chén
Ngã ba Tuần
Núi Kim Phụng
Dãy Trường Sơn
Chùa Thiên Mụ
Bao Vinh
Cồn Giã Viên
Thủy trình sông Hương
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Vẻ đẹp sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên
Phần thượng nguồn
Ngoại vi thành phố
Trong lòng thành phố
Từ biệt thành phố
Thảo luận nhóm
Tìm và phân tích những yếu tố nghệ thuật để làm rõ vẻ đẹp của sông Hương qua các chặng trên.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
a. Sông Hương phần thượng nguồn
Nghệ thuật so sánh liên tưởng độc đáo:
+ Sông Hương là “bản trường ca của rừng già” “rầm rộ, mãnh liệt” >< “dịu dàng và say đắm”
+ Sông Hương như cô gái Di-gan: “phóng khoáng và man dại”
+ Sông Hương là người mẹ phù sa: “dịu dàng và trí tuệ”.
- Sử dụng nhiều động từ, tính từ: cuộn xoáy, rầm rộ, mãnh liệt,…
Sông Hương mang vẻ đẹp hoang dại, đầy cá tính, vừa mãnh liệt, hùng tráng vừa trữ tình, đằm thắm.
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Vẻ đẹp sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên
b. Sông Hương ở ngoại vi phố Huế
- Sông Hương như cô gái đẹp nằm ngủ mơ màng đầy gợi cảm với những nét mềm mại “chuyển dòng”, “vòng qua”, “uốn mình”, “vẽ một hình cung”….
Sông Hương chảy qua lăng tẩm, rừng thông u tịch; hòa với chuông chùa Thiên Mụ tạo nên vẻ đẹp trầm mặc cổ kính.
Nghệ thuật: vận dụng kiến thức địa lí và phép so sánh liên tưởng
Sông Hương vừa duyên dáng vừa trầm mặc.
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Vẻ đẹp sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên
c. Sông Hương trong lòng phố Huế
Sông Hương “vui tươi” trôi đi giữa những biền bãi xanh biếc.
Sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang Cồn Hến.
- Sông Hương “trôi đi chậm, thật chậm”.
Nghệ thuật nhân hóa, so sánh độc đáo: Sông Hương đến phố Huế như gặp được người tình mong đợi; đường cong như tiếng vâng không nói ra của tình yêu, chảy chậm như điệu slow tình cảm…
HPNT cảm nhận sông Hương trên cả hai phương diện địa lí và trái tim, do đó dòng sông trở nên vừa thơ mộng vừa quyến rũ.
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Vẻ đẹp sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên
d. Sông Hương từ biệt phố Huế
Sông Hương lưu luyến ra đi.
Sông Hương đột ngột đổi dòng rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố.
Nghệ thuật nhân hóa liên tưởng: Sông Hương như nàng Kiều chí tình trở lại tìm Kim Trọng.
Trong sự cảm nhận của tác giả, sông Hương hiện lên sinh động.
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
II. Tìm hiểu đoạn trích
1. Vẻ đẹp sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên
Sông Hương ở thượng nguồn
Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
Sông Hương ở giữa thành phố Huế
Sông Hương với lịch sử dân tộc
Sông Hương với cuộc đời
Sông Hương của thi ca
Sông Hương từ biệt thành phố Huế
Củng cố - dặn dò
Sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên
Sông Hương từ góc độ lịch sử, văn hóa và thi ca
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị minh tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)