Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Nguyệt Lâm |
Ngày 09/05/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
.
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
Cuộc đời
Quê Quảng Trị nhưng sinh và lớn lên tại Huế
1960 tốt nghiệp ĐHSP Sài Gòn,1964 tốt nghiệp ĐH Huế.
Sau 1975 hoạt động văn nghệ tại Huế
Nêu những nét chính về cuộc đời của nhà văn?
Chuyên về bút kí
Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều.Lối viết hướng nội, mê đắm, tài hoa.
1. Tác giả:
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Ngôi sao trên đỉnh Phu Vân Lâu
Rất nhiều ánh lửa
Tác phẩm tiêu biểu
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Ngọn núi ảo ảnh
Nét đặc sắc trong sáng tác của nhà văn?
Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu?
Sự nghiệp:
- Viết tại Huế vào ngày 4 tháng 1 năm 1981.
- In trong tập bút kí cùng tên.
2. Văn bản:
Bìa sách Ai đã đặt tên cho dòng sông
của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
Cầu Tràng Tiền trên sông Hương
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài kí?
Bìa sách Ai đã đặt tên cho dòng sông
của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
Cầu Tràng Tiền trên sông Hương
Bìa sách Ai đã đặt tên cho dòng sông
của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
.
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
a. Hoàn cảnh sáng tác
Phần 1: “Từ đầu…quê hương xứ sở” Vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên
Phần 2: “Còn lại” Vẻ đẹp văn hóa, lịch sử, thơ ca.
b.Vị trí:thuộc phần đầu của bài kí.
Nêu vị trí, bố cục của
đoạn trích?
2. Văn bản
c.Bố cục
Nhóm1.Tóm tắt phần một:
Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương
d.Tóm tắt văn bản:
1. Tác giả:
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
2.Văn bản:
Nhóm 2.Tóm tắt phần hai:vẻ đẹp văn hóa, lịch sử, thơ ca của sông Hương
Phần 1: Vẻ đẹp thiên nhiên
Sông Hương ở TN
SH khi đến Huế, xa Huế
S H ở ngoại vi TP
Là bản thường ca
của rừng già rầm
rộ, mãnh liệt,cuộn
xoáy.
Như cô gái Digan
phóng khoáng và
man dại.
Người mẹ phù sa
của một vùng văn
hóa
Chuyển dòng liên tục,
Uốn mình theo những
Đường cong thật mềm.
Dòng sông mềm như
tấm lụa.
Mảng phản quang nhiều
màu:sớm xanh trưa vàng
Chiều tím.
Vẻ đẹp trầm mặc như
triết lí, như cổ thi.
Sông Hương vui tươi
Hẳn lên khi thấy chiếc
cầu trắng nhỏ nhắn.
Dòng chảy chậm thực
Chậm như điệu Slow
Tình cảm cho Huế.
Khi xa Huế: đột ngột
đổi dòng quay lại gặp
thành phố lần cuối
Tóm tắt
Phần 2: Vẻ đẹp văn hóa, lịch sử, thơ ca
Vẻ đẹp văn hóa
Vẻ đẹp thơ ca, cuộc đời
Vẻ đẹp lịch sử
Người tài nữ đánh
đàn lúc đêm khuya.
Là toàn bộ nền âm
nhạc cổ điển Huế
Thời vua Hùng: bảo vệ
biên thùy nước Đại Việt.
Thế kỷ XVIII: soi bóng
kinh thành Phú Xuân
của Nguyễn Huệ.
Thế kỷ XX: làm nên chiến
công rung chuyển
(CMT8).
Có một dòng thi ca
về sông Hương: thơ
Cao Bá Quát, Tản
Đà, Huyện Thanh
Quan…
Trở về đời thường:
Là người con gái dịu
dàngcủa đất nước
Tóm tắt
Dãy Trường Sơn
Núi Kim Phụng
Ngã ba tuần
Điện Hòn Chén
Nguyệt Biều, Lương Quán
Chùa Thiên Mụ
Kim Long
Cồn Hến
Bao Vinh
Vĩ dạ
Thủy trình sông Hương
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vẻ đẹp của Sông Hương
.
1.1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
a. Sông Hương ở thượng nguồn
- Được so sánh như “một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua các ghềnh thác”
Sông Hương ở vùng thượng nguồn được nhà văn miêu tả, so sánh như thế nào?
+ khi cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn
+ Cũng có lúc “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”.
Bản trường ca
rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáy
Dịu dàng và say đắm giữa dặm dài màu
đỏ của hoa đỗ quyên rừng
Câu văn dài,
chia hai vế
gợi hai vẻ đẹp
tương phản
của dòng
sông
Nhận xét của em về vẻ đẹp của sông Hương qua câu văn đó?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vẻ đẹp của Sông Hương
.
1.1Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
a. Sông Hương ở thượng nguồn
Cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại
Ngắm Sông Hương, tác giả liên tưởng đến hình ảnh hai người phụ nữ (đó là ai), những hình ảnh ấy gợi ra nét đẹp nào của sông Hương?
Quần thể di tích Cố đô
- Sông Hương còn là "người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở":
Nhã nhạc cung đình Huế
Di sản văn hóa nhân loại
1.Vẻ đẹp của sông Hương
Tên gọi:
Bản trường ca của rừng già
Cô gái Di-gan
Người mẹ phù sa
Nét đẹp riêng: mạnh mẽ, hoang dại, cá tính.
Sông Hương ở thượng
nguồn
Cái tôi cảm xúc:
1,1/Vẻ đẹp thiên nhiên nhiên
- Trí tưởng tượng phong phú
Lối hành văn: bay bổng, phóng túng, tài hoa.
Nhận xét lối viết kí (hành văn) của tác giả? Lối viết ấy đã diễn tả được nét đẹp nào của dòng sông?
1.Vẻ đẹp của sông Hương
1.1/ Vẻ đẹp thiên nhiên nhiên
b/ Sông Hương ở ngoại vi
1.Vẻ đẹp của sông Hương
Lối viết kí
Cảm xúc của tác giả
Nhận xét
1.1/ Vẻ đẹp thiên nhiên nhiên
b/ Sông Hương ở ngoại vi
Tên gọi (cách miêu tả, so sánh):
Nét đẹp riêng qua mỗi hình ảnh
Sông Hương ở ngoại vi
Hoạt động nhóm
Nhóm 1,3
Nhóm 2,4
Cảm nhận chung về vẻ đẹp SH vùng ngoại vi
Chùa Thiên Mụ Phu Văn Lâu Đồi Vọng Cảnh
b.Sông Hương ở ngoại vi thành phố.
Vẻ đẹp nhuốm màu cổ tích
+người gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại
u?n mỡnh theo nh?ng du?ng cong th?t m?m
chuyển dòng liên tục
vẽ một cánh cung thật tròn
ôm lấy chân đồi Thiên Mụ
Dòng chảy quanh co, uốn lượn
Sớm xanh
Trưa vàng
Chiều tím
Sông Hương trầm mặc cổ xưa
Lăng Tự Đức
Lăng Minh Mạng
Lăng Khải Định
1.Vẻ đẹp của sông Hương
Tên gọi:
-Người gái đẹp mơ màng
-Đường cong thật mềm…
-Sớm xanh trưa vàng chiều tím
Nét đẹp riêng:mềm mại, thướt tha, e lệ, điệu đàng, tình tứ.
Biến ảo, lung linh, trầm mặc
Sông Hương ở ngoại vi thành phố
Sông Hương như bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi thanh xuân, như một thiếu nữ duyên dáng, kiêu sa đang ôm ấp đợi chờ gặp gỡ người yêu trong cuộc hẹn
1.1: Vẻ đẹp thiên nhiên nhiên
1.Vẻ đẹp của sông Hương
Lối hành văn:
- Tinh tế, lãng mạn, tài hoa, giàu cảm xúc…
-
Cái tôi: am hiểu về địa lí, yêu tha thiết, say mê, tự hào về vẻ đẹp sông Hương
Nhận xét chung:
Cái tôi cảm xúc
1.1: Vẻ đẹp thiên nhiên nhiên
Câu 1: Thể loại văn học sở trường của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường là:
Truyện ngắn
Thơ ca
Bút kí
c
Câu hỏi củng cố bài học
Câu 2: Nét nổi bật trong phong cách sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường là:
Tài hoa,uyên bác.
Hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa.
Giọng tâm tình, tự nhiên, ngọt ngào tha thiết
Kết hợp hài hòa bút pháp cổ điển và hiện đại.
b
28
Câu 3. Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, ở thượng nguồn, sông Hương có vẻ đẹp ra sao?
a. Vẻ đẹp mềm mại, thướt tha
b. Vẻ đẹp mạnh mẽ, phóng khoáng và man dại.
c. Vẻ đẹp trầm mặc, lặng lẽ.
d. Vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng.
29
Câu 4. Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, ở vùng ngoại vi, sông Hương có vẻ đẹp ra sao?
a. Vẻ đẹp mềm mại, thướt tha
b. Vẻ đẹp biến ảo, lung linh, đa sắc màu.
c. Vẻ đẹp trầm mặc, lặng lẽ.
d. Tất cả ý trên.
d
Cảm ơn em, chúc em học tốt và ngày càng yêu thích bộ môn Địa Lí
Một điểm 8
1
Một tràng pháo tay.
2
Một điểm 9
3
QUÀ TẶNG
Phần quà dưới 50k
6
Một điểm 8
5
Một điểm cộng
4
c. Sông Hương khi vào thành phố
- Vui tươi hẳn lên khi nhìn thấy “chiếc cầu trắng…vành trăng non” (so sánh)
Khi vào thành phố, Sông Hương được miêu tả ra sao? ( mang vẻ đẹp nào?)
làm nổi bật vẻ thanh mảnh mềm mại của chiếc cầu
Vóc dáng: uốn một cánh cung rất nhẹ, đường cong ấy làm cho dàng sông mềm hẳn đi…của tình yêu
=> Mềm mại, dịu dàng, nữ tính, ẩn chứa nhiều tâm tình.
Dòng chảy:chậm thực chậm, lững lờ, dùng dằng nửa muốn đi nửa muốn ở, là điệu slow tình cảm dành cho Huế
Dòng chảy Sông Hương có gì đặc biệt
Là sự lưu luyến, vấn vương của dòng sông không muốn rời xa Huế.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vẻ đẹp của Sông Hương
1.1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên
d. Sông Hương khi về biển cả.
Khi về biển cả, sông Hương được miêu tả như thế nào?
Sông Hương ôm lấy đảo Cồn Hến, lưu luyến ra đi, đột ngột đổi dòng ( như Kiều quay lại gặp Kim Trọng) để nói lời thề…
Sông Hương lưu luyến, vấn vương, chung tình
Hành trình
vượt ghềnh thác
Hành trình
đi tìm tình yêu
Hành trình
về biển cả,
Rời xa người tình
Mãnh liệt,
phóng khoáng
và man dại
Gợi cảm, tình tứ, đắm say
Lưu luyến,
vấn vương, chung tình
2.2.Vẻ đẹp sông Hương với nghệ thuật và thơ ca, lịch sử
- Sông Hương _ dòng sông âm nhạc:
+ Từ âm thanh của dòng sông đã hình thành những làn điệu hò dân gian và nền âm nhạc cổ điển Huế.
+ Đại thi hào đã từng có thời gian sống ở Huế, những trang Kiều ra đời từ mảnh đất có truyền thống nhã nhạc cung đình.
- Sông Hương - dòng sông thi ca:
+ Vần thơ biếc xanh của Tản Đà về xứ Huế: “Dòng sông trắng – Lá cây xanh”.
+ Một sông Hương hùng tráng bất tử “như kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá Quát.
+ Một sông Hương “nỗi quan hoài vạn cổ” trong thơ Bà Huyện Thanh Quan…
Dàn Nhã nhạc đang trình bày ở sân Điện Thái Hòa
Sơng Huong nhìn t? gĩc d? l?ch s?
2.2. Vẻ đẹp văn hóa, lịch sử, thơ ca
b. Vẻ đẹp sông Hương gắn với lịch sử dân tộc
GiẢI PHÓNG HUẾ 1945
b.Vẻ đẹp sông Hương với cuộc đời
- Nó về với cuộc sống bình thường ,làm một người con gái dịu dàng của đất nước
- Qua màu sương khói trên sông Hương nhà văn thấy “sắc áo cưới màu điều – lục các cô dâu trẻ vẫn mặc”
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
2.Ý nghĩa nhan đề: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Là một câu hỏi và được trả lời bằng cả một bài kí.
- Ý nghĩa:
- Bày tỏ sự ngỡ ngàng, thảnh thốt, ngẩn ngơ trước vẻ đẹp của dòng sông
- Trân trọng, yêu quí, tự hào về vẻ đẹp của dòng sông.
- Tỏ lòng biết ơn người đặt tên cho dòng sông. (huyền thoại tr 203)
- SH mang vẻ đẹp vĩnh hằng, danh thơm muôn thuở.
Nêu ý nghĩa nhan đề?
VÀ CÁC EM
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
.
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
Cuộc đời
Quê Quảng Trị nhưng sinh và lớn lên tại Huế
1960 tốt nghiệp ĐHSP Sài Gòn,1964 tốt nghiệp ĐH Huế.
Sau 1975 hoạt động văn nghệ tại Huế
Nêu những nét chính về cuộc đời của nhà văn?
Chuyên về bút kí
Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều.Lối viết hướng nội, mê đắm, tài hoa.
1. Tác giả:
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Ngôi sao trên đỉnh Phu Vân Lâu
Rất nhiều ánh lửa
Tác phẩm tiêu biểu
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Ngọn núi ảo ảnh
Nét đặc sắc trong sáng tác của nhà văn?
Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu?
Sự nghiệp:
- Viết tại Huế vào ngày 4 tháng 1 năm 1981.
- In trong tập bút kí cùng tên.
2. Văn bản:
Bìa sách Ai đã đặt tên cho dòng sông
của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
Cầu Tràng Tiền trên sông Hương
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài kí?
Bìa sách Ai đã đặt tên cho dòng sông
của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
Cầu Tràng Tiền trên sông Hương
Bìa sách Ai đã đặt tên cho dòng sông
của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
.
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
a. Hoàn cảnh sáng tác
Phần 1: “Từ đầu…quê hương xứ sở” Vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên
Phần 2: “Còn lại” Vẻ đẹp văn hóa, lịch sử, thơ ca.
b.Vị trí:thuộc phần đầu của bài kí.
Nêu vị trí, bố cục của
đoạn trích?
2. Văn bản
c.Bố cục
Nhóm1.Tóm tắt phần một:
Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương
d.Tóm tắt văn bản:
1. Tác giả:
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
2.Văn bản:
Nhóm 2.Tóm tắt phần hai:vẻ đẹp văn hóa, lịch sử, thơ ca của sông Hương
Phần 1: Vẻ đẹp thiên nhiên
Sông Hương ở TN
SH khi đến Huế, xa Huế
S H ở ngoại vi TP
Là bản thường ca
của rừng già rầm
rộ, mãnh liệt,cuộn
xoáy.
Như cô gái Digan
phóng khoáng và
man dại.
Người mẹ phù sa
của một vùng văn
hóa
Chuyển dòng liên tục,
Uốn mình theo những
Đường cong thật mềm.
Dòng sông mềm như
tấm lụa.
Mảng phản quang nhiều
màu:sớm xanh trưa vàng
Chiều tím.
Vẻ đẹp trầm mặc như
triết lí, như cổ thi.
Sông Hương vui tươi
Hẳn lên khi thấy chiếc
cầu trắng nhỏ nhắn.
Dòng chảy chậm thực
Chậm như điệu Slow
Tình cảm cho Huế.
Khi xa Huế: đột ngột
đổi dòng quay lại gặp
thành phố lần cuối
Tóm tắt
Phần 2: Vẻ đẹp văn hóa, lịch sử, thơ ca
Vẻ đẹp văn hóa
Vẻ đẹp thơ ca, cuộc đời
Vẻ đẹp lịch sử
Người tài nữ đánh
đàn lúc đêm khuya.
Là toàn bộ nền âm
nhạc cổ điển Huế
Thời vua Hùng: bảo vệ
biên thùy nước Đại Việt.
Thế kỷ XVIII: soi bóng
kinh thành Phú Xuân
của Nguyễn Huệ.
Thế kỷ XX: làm nên chiến
công rung chuyển
(CMT8).
Có một dòng thi ca
về sông Hương: thơ
Cao Bá Quát, Tản
Đà, Huyện Thanh
Quan…
Trở về đời thường:
Là người con gái dịu
dàngcủa đất nước
Tóm tắt
Dãy Trường Sơn
Núi Kim Phụng
Ngã ba tuần
Điện Hòn Chén
Nguyệt Biều, Lương Quán
Chùa Thiên Mụ
Kim Long
Cồn Hến
Bao Vinh
Vĩ dạ
Thủy trình sông Hương
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vẻ đẹp của Sông Hương
.
1.1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
a. Sông Hương ở thượng nguồn
- Được so sánh như “một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua các ghềnh thác”
Sông Hương ở vùng thượng nguồn được nhà văn miêu tả, so sánh như thế nào?
+ khi cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn
+ Cũng có lúc “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”.
Bản trường ca
rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáy
Dịu dàng và say đắm giữa dặm dài màu
đỏ của hoa đỗ quyên rừng
Câu văn dài,
chia hai vế
gợi hai vẻ đẹp
tương phản
của dòng
sông
Nhận xét của em về vẻ đẹp của sông Hương qua câu văn đó?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vẻ đẹp của Sông Hương
.
1.1Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
a. Sông Hương ở thượng nguồn
Cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại
Ngắm Sông Hương, tác giả liên tưởng đến hình ảnh hai người phụ nữ (đó là ai), những hình ảnh ấy gợi ra nét đẹp nào của sông Hương?
Quần thể di tích Cố đô
- Sông Hương còn là "người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở":
Nhã nhạc cung đình Huế
Di sản văn hóa nhân loại
1.Vẻ đẹp của sông Hương
Tên gọi:
Bản trường ca của rừng già
Cô gái Di-gan
Người mẹ phù sa
Nét đẹp riêng: mạnh mẽ, hoang dại, cá tính.
Sông Hương ở thượng
nguồn
Cái tôi cảm xúc:
1,1/Vẻ đẹp thiên nhiên nhiên
- Trí tưởng tượng phong phú
Lối hành văn: bay bổng, phóng túng, tài hoa.
Nhận xét lối viết kí (hành văn) của tác giả? Lối viết ấy đã diễn tả được nét đẹp nào của dòng sông?
1.Vẻ đẹp của sông Hương
1.1/ Vẻ đẹp thiên nhiên nhiên
b/ Sông Hương ở ngoại vi
1.Vẻ đẹp của sông Hương
Lối viết kí
Cảm xúc của tác giả
Nhận xét
1.1/ Vẻ đẹp thiên nhiên nhiên
b/ Sông Hương ở ngoại vi
Tên gọi (cách miêu tả, so sánh):
Nét đẹp riêng qua mỗi hình ảnh
Sông Hương ở ngoại vi
Hoạt động nhóm
Nhóm 1,3
Nhóm 2,4
Cảm nhận chung về vẻ đẹp SH vùng ngoại vi
Chùa Thiên Mụ Phu Văn Lâu Đồi Vọng Cảnh
b.Sông Hương ở ngoại vi thành phố.
Vẻ đẹp nhuốm màu cổ tích
+người gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại
u?n mỡnh theo nh?ng du?ng cong th?t m?m
chuyển dòng liên tục
vẽ một cánh cung thật tròn
ôm lấy chân đồi Thiên Mụ
Dòng chảy quanh co, uốn lượn
Sớm xanh
Trưa vàng
Chiều tím
Sông Hương trầm mặc cổ xưa
Lăng Tự Đức
Lăng Minh Mạng
Lăng Khải Định
1.Vẻ đẹp của sông Hương
Tên gọi:
-Người gái đẹp mơ màng
-Đường cong thật mềm…
-Sớm xanh trưa vàng chiều tím
Nét đẹp riêng:mềm mại, thướt tha, e lệ, điệu đàng, tình tứ.
Biến ảo, lung linh, trầm mặc
Sông Hương ở ngoại vi thành phố
Sông Hương như bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi thanh xuân, như một thiếu nữ duyên dáng, kiêu sa đang ôm ấp đợi chờ gặp gỡ người yêu trong cuộc hẹn
1.1: Vẻ đẹp thiên nhiên nhiên
1.Vẻ đẹp của sông Hương
Lối hành văn:
- Tinh tế, lãng mạn, tài hoa, giàu cảm xúc…
-
Cái tôi: am hiểu về địa lí, yêu tha thiết, say mê, tự hào về vẻ đẹp sông Hương
Nhận xét chung:
Cái tôi cảm xúc
1.1: Vẻ đẹp thiên nhiên nhiên
Câu 1: Thể loại văn học sở trường của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường là:
Truyện ngắn
Thơ ca
Bút kí
c
Câu hỏi củng cố bài học
Câu 2: Nét nổi bật trong phong cách sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường là:
Tài hoa,uyên bác.
Hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa.
Giọng tâm tình, tự nhiên, ngọt ngào tha thiết
Kết hợp hài hòa bút pháp cổ điển và hiện đại.
b
28
Câu 3. Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, ở thượng nguồn, sông Hương có vẻ đẹp ra sao?
a. Vẻ đẹp mềm mại, thướt tha
b. Vẻ đẹp mạnh mẽ, phóng khoáng và man dại.
c. Vẻ đẹp trầm mặc, lặng lẽ.
d. Vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng.
29
Câu 4. Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, ở vùng ngoại vi, sông Hương có vẻ đẹp ra sao?
a. Vẻ đẹp mềm mại, thướt tha
b. Vẻ đẹp biến ảo, lung linh, đa sắc màu.
c. Vẻ đẹp trầm mặc, lặng lẽ.
d. Tất cả ý trên.
d
Cảm ơn em, chúc em học tốt và ngày càng yêu thích bộ môn Địa Lí
Một điểm 8
1
Một tràng pháo tay.
2
Một điểm 9
3
QUÀ TẶNG
Phần quà dưới 50k
6
Một điểm 8
5
Một điểm cộng
4
c. Sông Hương khi vào thành phố
- Vui tươi hẳn lên khi nhìn thấy “chiếc cầu trắng…vành trăng non” (so sánh)
Khi vào thành phố, Sông Hương được miêu tả ra sao? ( mang vẻ đẹp nào?)
làm nổi bật vẻ thanh mảnh mềm mại của chiếc cầu
Vóc dáng: uốn một cánh cung rất nhẹ, đường cong ấy làm cho dàng sông mềm hẳn đi…của tình yêu
=> Mềm mại, dịu dàng, nữ tính, ẩn chứa nhiều tâm tình.
Dòng chảy:chậm thực chậm, lững lờ, dùng dằng nửa muốn đi nửa muốn ở, là điệu slow tình cảm dành cho Huế
Dòng chảy Sông Hương có gì đặc biệt
Là sự lưu luyến, vấn vương của dòng sông không muốn rời xa Huế.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vẻ đẹp của Sông Hương
1.1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên
d. Sông Hương khi về biển cả.
Khi về biển cả, sông Hương được miêu tả như thế nào?
Sông Hương ôm lấy đảo Cồn Hến, lưu luyến ra đi, đột ngột đổi dòng ( như Kiều quay lại gặp Kim Trọng) để nói lời thề…
Sông Hương lưu luyến, vấn vương, chung tình
Hành trình
vượt ghềnh thác
Hành trình
đi tìm tình yêu
Hành trình
về biển cả,
Rời xa người tình
Mãnh liệt,
phóng khoáng
và man dại
Gợi cảm, tình tứ, đắm say
Lưu luyến,
vấn vương, chung tình
2.2.Vẻ đẹp sông Hương với nghệ thuật và thơ ca, lịch sử
- Sông Hương _ dòng sông âm nhạc:
+ Từ âm thanh của dòng sông đã hình thành những làn điệu hò dân gian và nền âm nhạc cổ điển Huế.
+ Đại thi hào đã từng có thời gian sống ở Huế, những trang Kiều ra đời từ mảnh đất có truyền thống nhã nhạc cung đình.
- Sông Hương - dòng sông thi ca:
+ Vần thơ biếc xanh của Tản Đà về xứ Huế: “Dòng sông trắng – Lá cây xanh”.
+ Một sông Hương hùng tráng bất tử “như kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá Quát.
+ Một sông Hương “nỗi quan hoài vạn cổ” trong thơ Bà Huyện Thanh Quan…
Dàn Nhã nhạc đang trình bày ở sân Điện Thái Hòa
Sơng Huong nhìn t? gĩc d? l?ch s?
2.2. Vẻ đẹp văn hóa, lịch sử, thơ ca
b. Vẻ đẹp sông Hương gắn với lịch sử dân tộc
GiẢI PHÓNG HUẾ 1945
b.Vẻ đẹp sông Hương với cuộc đời
- Nó về với cuộc sống bình thường ,làm một người con gái dịu dàng của đất nước
- Qua màu sương khói trên sông Hương nhà văn thấy “sắc áo cưới màu điều – lục các cô dâu trẻ vẫn mặc”
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
2.Ý nghĩa nhan đề: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Là một câu hỏi và được trả lời bằng cả một bài kí.
- Ý nghĩa:
- Bày tỏ sự ngỡ ngàng, thảnh thốt, ngẩn ngơ trước vẻ đẹp của dòng sông
- Trân trọng, yêu quí, tự hào về vẻ đẹp của dòng sông.
- Tỏ lòng biết ơn người đặt tên cho dòng sông. (huyền thoại tr 203)
- SH mang vẻ đẹp vĩnh hằng, danh thơm muôn thuở.
Nêu ý nghĩa nhan đề?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Nguyệt Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)