Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Chia sẻ bởi Hoàng Minh Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông? thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề
Dạy tác phẩm kí theo đặc trưng thể loại
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Hồng Liên
Học sinh : Lớp 12 A9
Trường THPT Phúc Lợi
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
NỘI DUNG BÀI HỌC

SÔNG HƯƠNG VỀ THÀNH PHỐ HUẾ

SÔNG HƯƠNG Ở NGOẠI VI THÀNH PHỐ HUẾ

SÔNG HƯƠNG KHI DỜI XA THÀNH PHỐ HUẾ
SÔNG HƯƠNG KHI VỀ ĐỒNG BẰNG
Nhóm 1: Tìm hiểu vẻ đẹp tự nhiên của Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế.
Nhóm 2: Tìm hiểu vẻ đẹp tự nhiên của Sông Hương khi về thành phố Huế.
Nhóm 3: Tìm hiểu vẻ đẹp tự nhiên của Sông Hương khi dời xa thành phố Huế.
Câu 1: Thể loại văn học sở trường của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường là:
Truyện ngắn
Thơ ca
Bút kí


c
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Nét nổi bật trong phong cách sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường là:
Tài hoa,uyên bác.
Hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa.
Giọng tâm tình, tự nhiên, ngọt ngào tha thiết.
Kết hợp hài hòa bút pháp cổ điển và hiện đại.




b
7
Câu 3. Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, ở thượng nguồn, sông Hương có vẻ đẹp ra sao?
a. Vẻ đẹp mềm mại, thướt tha
b. Vẻ đẹp mạnh mẽ, phóng khoáng và man
dại
c. Vẻ đẹp trầm mặc, lặng lẽ.
d. Vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng.
b
Cảm ơn em, chúc em học tốt và ngày càng yêu thích bộ môn Địa Lí
Một điểm 8
1
Một tràng pháo tay.
2
Một điểm 9
3
QUÀ TẶNG
Phần quà dưới 50k
6
Một điểm 8
5
Một điểm cộng
4
Dãy Trường Sơn
Núi Kim Phụng
Ngã ba tuần
Điện Hòn Chén
Nguyệt Biều, Lương Quán
Chùa Thiên Mụ
Kim Long
Cồn Hến
Bao Vinh
Vĩ dạ
Thủy trình sông Hương
- Sông Hương ở ngoại vi thành phố.
Người gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại.
U?n mỡnh theo nh?ng du?ng cong th?t m?m
Chuyển dòng liên tục

Vẽ một cánh cung thật mềm ôm lấy chân đồi
Thiên Mụ. Trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững…
CHÙA THIÊN MỤ ĐỒI VỌNG CẢNH
CHIỀU TÍM
SỚM XANH
TRƯA VÀNG
Sông Hương trầm mặc cổ xưa

Lăng Tự Đức
Lăng Minh Mạng
Lăng Khải Định
- Sông Hương khi về thành phố Huế
Vui tươi hẳn lên khi nhìn thấy “chiếc cầu trắng…vành trăng non”
Uốn một cánh cung rất nhẹ sang Cồn Hến đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi…của tình yêu.
Dòng chảy: chậm thực chậm, lững lờ, dùng dằng nửa muốn đi nửa muốn ở, là điệu slow tình cảm dành cho Huế
 Là sự lưu luyến, vấn vương của dòng sông không muốn rời xa Huế.
Sông Xen- Pa-ri ( Pháp)
Sông Hương – Huế ( Việt Nam)
Sông Nê- Va chảy qua cung điện Mùa Đông ( Nga)
Sông Đa –nuýp – Bu-đa-pét ( Áo)
- Sông Hương dời xa thành phố Huế
Sông Hương ôm lấy đảo Cồn Hến, lưu luyến ra đi, đột ngột đổi dòng ( như Kiều quay lại gặp Kim Trọng) để nói lời thề trước khi về biển cả.

Lối hành văn
Tinh tế, lãng mạn, tài hoa, giàu chất thơ, nhạc, họa…
-

Cái tôi giàu cảm xúc, lãng mạn, bay bổng uyên bác, có vốn hiểu biết phong phú về nhiều lĩnh vực như địa lý, triết học, âm nhạc giàu trí tưởng tượng, có tình yêu tha thiết, say mê, tự hào về vẻ đẹp sông Hương. Tình yêu sâu nặng với Huế.
Nhận xét chung:Cái tôi cảm xúc tác giả
HẸN GẶP LẠI SÔNG HƯƠNG
Ở TIẾT HỌC SAU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Minh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)