Tuần 16. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chia sẻ bởi Trần Hồng Quân |
Ngày 10/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cuộc đối thoại giữa Chí Phèo và Bá Kiến trong phần cuối tác phẩm “Chí Phèo” có phải là cuộc phỏng vấn không ? Vì sao?
Đọc hiểu:
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Trích “Vũ Như Tô”
Nguyễn Huy Tưỏng
Tiểu dẫn
1. Vài nét về tác giả
-Nguyễn Huy Tưởng (1912- 1960), xuất thân trong gia đình nhà nho thuộc xã Dục Tú, Đông Anh, Hà Nội
-Gắn bó với phong trào cách mạng trong các tổ chức văn hoá văn nghệ do Đảng lãnh đạo từ rất sớm.
-Thiên hướng khai thác đề tài lịch sử trong sáng tác.
2. Giới thiệu tác phẩm
Tiểu dẫn
1. Vài nét về tác giả
-”Vũ Như Tô” là vở bi kịch lịch sử 5 hồi, được viết xong vào mùa hè năm 1941, ghi lời tựa tháng 6- 1942. Từ vở kịch 3 hồi đăng trên tạp chí “Tri tân” (1943- 1944), được sự góp ý của nhiều nhà văn tiến bộ, tác giả đã sửa lại thành vở kịch 5 hồi
Bi kịch : + Sự khắc phục mâu thuẫn dẫn đến “diệt vong những giá trị quan trọng”
+ Nhân vật chính : khát vọng lớn lao, kết thúc bi thảm nhưng mang ý nghĩa thức tỉnh
2. Giới thiệu tác phẩm
Bảng nhân vật
Lê Tương Dực- vua nhà Lê – 24 tuổi
Kim Phượng – Thứ phi – 20 tuổi
Trịnh Duy Sản – Quận công – 60 tuổi
Nguyễn Vũ – Đông Các đại học sĩ – 52 tuổi
Lê An – Công bộ Thượng thư- 58 tuổi
Vũ Như Tô- Kiến trúc sư – 40 tuổi
Đan Thiềm – Cung nữ - 38 tuổi
Thị Nhiên- Vợ Vũ Như Tô – 40 tuổi
Hai quát – Phó đốc công
Phó Bảo – Phó nề
Phó Cõi – Phó mộc
Phó Toét – Phó đúc
Phó Độ - Phó chạm
Lê Trung Mại – Thái giám – 42 tuổi
Ngô Hạch – Võ sĩ của Trịnh Duy Sản – 25 tuổi
Thái tử Chiêm Thành - 18 tuổi
Thợ, Nội giám, Cung nữ, Quân sĩ
Kịch xảy ra ở Thăng Long hồi1526- 1527
Thợ giúp Vũ Như Tô
Đọc hiểu
1. Xung đột kịch
Anh (chị) hãy tóm tắt đọan trích.
Đọc hiểu
1. Xung đột kịch
Trong cung cấm
Đan Thiềm - giục Vũ Như Tô trốn
Nguyễn Vũ chạy vào
Lê Trung Mại thông báo
Nguyễn Vũ khóc, tự tử
Nội giám thông báo
Quân khởi loạn vào
Vũ Như Tô đau đớn, vỡ mộng
1. Xung đột kịch
Anh (chị) hãy hoàn thành phiếu học tập theo mẫu sau;
1. Xung đột kịch
Mối quan hệ của các nhân vật
với hình tượng trung tâm
1. Xung đột kịch
Thái độ của nhà vua và dân chúng là cơ sở của xung đột nào trong vở kịch? Xung đột này đã được giải quyết ra sao?
1. Xung đột kịch
Hôn quân bạo chúa
Nhân dân lao động
“Loạn”
“Biến”
1. Xung đột kịch
Từ thái độ của Vũ Như Tô, Đan Thiềm và dân chúng đối với Cửu Trùng Đài, anh (chị) hãy chỉ ra xung đột thứ hai trong vở kịch.
1. Xung đột kịch
Quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý, muôn đời
Lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân
1. Xung đột kịch
Quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý, muôn đời
Lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân
Cửu Trùng Đài đã cháy
Vũ Như Tô bị dẫn ra pháp trường.
Vậy cũng như mâu thuẫn thứ nhất, mâu thuẫn này đã được giải quyết trọn vẹn, xong xuôi?
Tâm trạng bi kịch của các nhân vật
a. Đan Thiềm
Quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý, muôn đời
Lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân
Vũ Như Tô cảm kích : Tấm lòng bà chỉ có lòng cha mẹ tôi mới sánh kịp.
Một “tấm lòng” Đan Thiềm như vậy đã được thể hiện như thế nào trong đoạn trích?
Tâm trạng bi kịch của các nhân vật
a. Đan Thiềm
Quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý, muôn đời
Tâm trạng bi kịch của các nhân vật
a. Đan Thiềm
- “Ông nghe tôi! Ông trốn đi! Ông nghe tôi! Ông phải trốn đi mới được! Tránh đi! Trốn đi! Đợi thời là thượng sách! Đừng để phí tài trời! Trốn đi!”
“Tướng quân hãy nghe lời tôi, đừng phạm vào tội ác, Đừng giết ông Cả. Kẻo tướng quân mang hận về muôn đời. Tha cho ông Cả. Tôi xin chịu chết”
“Ông Cả! Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt”
“Bệnh Đan Thiềm”
Trân trọng, hết mình bảo vệ cái Tài, cái Đẹp
-Tỉnh táo, hiểu đời
-Đau đớn, vỡ mộng
Tâm trạng bi kịch của các nhân vật
b. Vũ Như Tô
Quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý, muôn đời
Lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân
Đan Thiềm cảnh báo Vũ Như Tô “Ông đừng mơ mộng nữa”
Mơ mộng và vỡ mộng, phải chăng đó là tâm trạng đầy bi kịch của người nghệ sĩ Vũ Như Tô?
Tâm trạng bi kịch của các nhân vật
b. Vũ Như Tô
“Ai ai cũng cho ô ng là thủ phạm. Vua xa xỉ là ….thần nhân trách móc là vì ông”
-Đài lớn tan tành! Xin cùng ông vĩnh biệt
“Mày không biết mấy nghìn người chết…oán mày hơn oán quỷ”
“Ánh lửa sáng rực, cả tàn than, bụi khói bay vào”.
“Họ hiểu nhầm”
“Vô lí” “Có lí gì họ giết tôi”
“Đời ta chưa tận, mệnh ta chưa cùng. Ta sẽ xây một toà đài vĩ đại để tạ lòng tri kỉ”
“phân trần giảng giải cho người đời biết rõ nguyện vọng của ta”
“Đốt thực rồi! Đốt thực rồi….. Ôi Cửu Trùng Đài!
Tâm trạng bi kịch của các nhân vật
b. Vũ Như Tô
“Họ hiểu nhầm”
“Vô lí” “Có lí gì họ giết tôi”
“Đời ta chưa tận, mệnh ta chưa cùng. Ta sẽ xây một toà đài vĩ đại để tạ lòng tri kỉ”
“phân trần giảng giải cho người đời biết rõ nguyện vọng của ta”
“Đốt thực rồi! Đốt thực rồi….. Ôi Cửu Trùng Đài!
Mơ mộng
Vỡ mộng
Anh (chị) hãy đánh giá những thành công về nghệ thuật của đoạn trích
Hãy viết tóm tắt ý nghĩa của trích đoạn “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”
?
Tư liệu tham khảo
ĐÒ tùa
Ch¼ng biÕt Vò Nh T« ph¶i hay những kÎ giÕt Nh T« ph¶i.
еi Cöu Trïng kh«ng thµnh, nªn mõng hay nªn tiÕc ? Th¸p ngêi Hêi nguyªn lµ gièng Angkor !
M¶i vËt lén quªn c¶ ®µi cao méng lín. C«ng «ng cha hay lµ nçi thiÖt thßi? ¤i kh« khan! ¤i gay g¾t! Nhng ®õng véi tñi. Søc sèng trµn tõ ¶i B¾c ®Õn ®ång Nam.
Than «i! Nh T« ph¶i hay những kÎ giÕt Nh T« ph¶i? Ta ch¼ng biÕt.
CÇm bót ch¼ng qua cïng mét bÖnh víi Đan ThiÒm.
Ngµy 3, th¸ng VI, năm 1942 (NguyÔn Huy Tëng toµn tËp, S®d)
Tư liệu tham khảo
Ký họa Nguyễn Tư Nghiêm vẽ tặng nhà văn.
Tư liệu tham khảo
Trang bìa cuốn nhật ký viết năm 1938.
Tư liệu tham khảo
Tư liệu tham khảo
Từ phải sang trái: Nguyễn Huy Tưởng, Huy Cận, Xuân Diệu, Thôi Hữu, Nguyễn Đình Thi, tại Hội nghị Văn hóa cứu quốc lần thứ nhất, tháng 11/1946. Ảnh tư liệu.
Tư liệu tham khảo
Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng trên giường bệnh. Ký họa của Trần Văn Lâm
Nguyễn Huy Tưởng (1912- 1960)
Cuộc đối thoại giữa Chí Phèo và Bá Kiến trong phần cuối tác phẩm “Chí Phèo” có phải là cuộc phỏng vấn không ? Vì sao?
Đọc hiểu:
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Trích “Vũ Như Tô”
Nguyễn Huy Tưỏng
Tiểu dẫn
1. Vài nét về tác giả
-Nguyễn Huy Tưởng (1912- 1960), xuất thân trong gia đình nhà nho thuộc xã Dục Tú, Đông Anh, Hà Nội
-Gắn bó với phong trào cách mạng trong các tổ chức văn hoá văn nghệ do Đảng lãnh đạo từ rất sớm.
-Thiên hướng khai thác đề tài lịch sử trong sáng tác.
2. Giới thiệu tác phẩm
Tiểu dẫn
1. Vài nét về tác giả
-”Vũ Như Tô” là vở bi kịch lịch sử 5 hồi, được viết xong vào mùa hè năm 1941, ghi lời tựa tháng 6- 1942. Từ vở kịch 3 hồi đăng trên tạp chí “Tri tân” (1943- 1944), được sự góp ý của nhiều nhà văn tiến bộ, tác giả đã sửa lại thành vở kịch 5 hồi
Bi kịch : + Sự khắc phục mâu thuẫn dẫn đến “diệt vong những giá trị quan trọng”
+ Nhân vật chính : khát vọng lớn lao, kết thúc bi thảm nhưng mang ý nghĩa thức tỉnh
2. Giới thiệu tác phẩm
Bảng nhân vật
Lê Tương Dực- vua nhà Lê – 24 tuổi
Kim Phượng – Thứ phi – 20 tuổi
Trịnh Duy Sản – Quận công – 60 tuổi
Nguyễn Vũ – Đông Các đại học sĩ – 52 tuổi
Lê An – Công bộ Thượng thư- 58 tuổi
Vũ Như Tô- Kiến trúc sư – 40 tuổi
Đan Thiềm – Cung nữ - 38 tuổi
Thị Nhiên- Vợ Vũ Như Tô – 40 tuổi
Hai quát – Phó đốc công
Phó Bảo – Phó nề
Phó Cõi – Phó mộc
Phó Toét – Phó đúc
Phó Độ - Phó chạm
Lê Trung Mại – Thái giám – 42 tuổi
Ngô Hạch – Võ sĩ của Trịnh Duy Sản – 25 tuổi
Thái tử Chiêm Thành - 18 tuổi
Thợ, Nội giám, Cung nữ, Quân sĩ
Kịch xảy ra ở Thăng Long hồi1526- 1527
Thợ giúp Vũ Như Tô
Đọc hiểu
1. Xung đột kịch
Anh (chị) hãy tóm tắt đọan trích.
Đọc hiểu
1. Xung đột kịch
Trong cung cấm
Đan Thiềm - giục Vũ Như Tô trốn
Nguyễn Vũ chạy vào
Lê Trung Mại thông báo
Nguyễn Vũ khóc, tự tử
Nội giám thông báo
Quân khởi loạn vào
Vũ Như Tô đau đớn, vỡ mộng
1. Xung đột kịch
Anh (chị) hãy hoàn thành phiếu học tập theo mẫu sau;
1. Xung đột kịch
Mối quan hệ của các nhân vật
với hình tượng trung tâm
1. Xung đột kịch
Thái độ của nhà vua và dân chúng là cơ sở của xung đột nào trong vở kịch? Xung đột này đã được giải quyết ra sao?
1. Xung đột kịch
Hôn quân bạo chúa
Nhân dân lao động
“Loạn”
“Biến”
1. Xung đột kịch
Từ thái độ của Vũ Như Tô, Đan Thiềm và dân chúng đối với Cửu Trùng Đài, anh (chị) hãy chỉ ra xung đột thứ hai trong vở kịch.
1. Xung đột kịch
Quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý, muôn đời
Lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân
1. Xung đột kịch
Quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý, muôn đời
Lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân
Cửu Trùng Đài đã cháy
Vũ Như Tô bị dẫn ra pháp trường.
Vậy cũng như mâu thuẫn thứ nhất, mâu thuẫn này đã được giải quyết trọn vẹn, xong xuôi?
Tâm trạng bi kịch của các nhân vật
a. Đan Thiềm
Quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý, muôn đời
Lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân
Vũ Như Tô cảm kích : Tấm lòng bà chỉ có lòng cha mẹ tôi mới sánh kịp.
Một “tấm lòng” Đan Thiềm như vậy đã được thể hiện như thế nào trong đoạn trích?
Tâm trạng bi kịch của các nhân vật
a. Đan Thiềm
Quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý, muôn đời
Tâm trạng bi kịch của các nhân vật
a. Đan Thiềm
- “Ông nghe tôi! Ông trốn đi! Ông nghe tôi! Ông phải trốn đi mới được! Tránh đi! Trốn đi! Đợi thời là thượng sách! Đừng để phí tài trời! Trốn đi!”
“Tướng quân hãy nghe lời tôi, đừng phạm vào tội ác, Đừng giết ông Cả. Kẻo tướng quân mang hận về muôn đời. Tha cho ông Cả. Tôi xin chịu chết”
“Ông Cả! Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt”
“Bệnh Đan Thiềm”
Trân trọng, hết mình bảo vệ cái Tài, cái Đẹp
-Tỉnh táo, hiểu đời
-Đau đớn, vỡ mộng
Tâm trạng bi kịch của các nhân vật
b. Vũ Như Tô
Quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý, muôn đời
Lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân
Đan Thiềm cảnh báo Vũ Như Tô “Ông đừng mơ mộng nữa”
Mơ mộng và vỡ mộng, phải chăng đó là tâm trạng đầy bi kịch của người nghệ sĩ Vũ Như Tô?
Tâm trạng bi kịch của các nhân vật
b. Vũ Như Tô
“Ai ai cũng cho ô ng là thủ phạm. Vua xa xỉ là ….thần nhân trách móc là vì ông”
-Đài lớn tan tành! Xin cùng ông vĩnh biệt
“Mày không biết mấy nghìn người chết…oán mày hơn oán quỷ”
“Ánh lửa sáng rực, cả tàn than, bụi khói bay vào”.
“Họ hiểu nhầm”
“Vô lí” “Có lí gì họ giết tôi”
“Đời ta chưa tận, mệnh ta chưa cùng. Ta sẽ xây một toà đài vĩ đại để tạ lòng tri kỉ”
“phân trần giảng giải cho người đời biết rõ nguyện vọng của ta”
“Đốt thực rồi! Đốt thực rồi….. Ôi Cửu Trùng Đài!
Tâm trạng bi kịch của các nhân vật
b. Vũ Như Tô
“Họ hiểu nhầm”
“Vô lí” “Có lí gì họ giết tôi”
“Đời ta chưa tận, mệnh ta chưa cùng. Ta sẽ xây một toà đài vĩ đại để tạ lòng tri kỉ”
“phân trần giảng giải cho người đời biết rõ nguyện vọng của ta”
“Đốt thực rồi! Đốt thực rồi….. Ôi Cửu Trùng Đài!
Mơ mộng
Vỡ mộng
Anh (chị) hãy đánh giá những thành công về nghệ thuật của đoạn trích
Hãy viết tóm tắt ý nghĩa của trích đoạn “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”
?
Tư liệu tham khảo
ĐÒ tùa
Ch¼ng biÕt Vò Nh T« ph¶i hay những kÎ giÕt Nh T« ph¶i.
еi Cöu Trïng kh«ng thµnh, nªn mõng hay nªn tiÕc ? Th¸p ngêi Hêi nguyªn lµ gièng Angkor !
M¶i vËt lén quªn c¶ ®µi cao méng lín. C«ng «ng cha hay lµ nçi thiÖt thßi? ¤i kh« khan! ¤i gay g¾t! Nhng ®õng véi tñi. Søc sèng trµn tõ ¶i B¾c ®Õn ®ång Nam.
Than «i! Nh T« ph¶i hay những kÎ giÕt Nh T« ph¶i? Ta ch¼ng biÕt.
CÇm bót ch¼ng qua cïng mét bÖnh víi Đan ThiÒm.
Ngµy 3, th¸ng VI, năm 1942 (NguyÔn Huy Tëng toµn tËp, S®d)
Tư liệu tham khảo
Ký họa Nguyễn Tư Nghiêm vẽ tặng nhà văn.
Tư liệu tham khảo
Trang bìa cuốn nhật ký viết năm 1938.
Tư liệu tham khảo
Tư liệu tham khảo
Từ phải sang trái: Nguyễn Huy Tưởng, Huy Cận, Xuân Diệu, Thôi Hữu, Nguyễn Đình Thi, tại Hội nghị Văn hóa cứu quốc lần thứ nhất, tháng 11/1946. Ảnh tư liệu.
Tư liệu tham khảo
Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng trên giường bệnh. Ký họa của Trần Văn Lâm
Nguyễn Huy Tưởng (1912- 1960)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hồng Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)