Tuần 16. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chia sẻ bởi Lê Thiện |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 61-62-63: Đọc văn
VINH Bi?T C?U TRNG DI
(Trích kịch “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng)
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền
Đơn vị: Trường THPT Lạng Giang số 2
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Nguyễn Huy Tưởng
Trang bìa của vở kịch Vũ Như Tô
I. Tìm hiểu tiểu dẫn.
Tác giả Nguyễn Huy Tưởng
Tác phẩm Vũ Như Tô.
Vị trí đoạn trích.
Tiết 62:
II. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn thứ nhất
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Nguyễn Huy Tưởng
I. Tìm hiểu tiểu dẫn
II. Hướng dẫn đọc hiểu 1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn thứ nhất.
b. Mâu thuẫn thứ hai.
- Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu thuần túy và lợi ích trực tiếp thiết thực của nhân dân.
- Vũ Như Tô (và Đan Thiềm): Cửu Trùng Đài là tâm nguyện nghệ thuật của cuộc đời.
- Dân chúng: Cửu Trùng Đài là hiện thân của sự ăn chơi xa xỉ, của tội ác.
Mâu thuẫn:
Nghệ thuật cao siêu, thuần túy
Lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân
Tiết 62:
Vua
Vũ Như Tô, Đan Thiềm
Cửu Trùng Đài
Dân chúng, quân khởi loạn
I. Tìm hiểu tiểu dẫn
II. Hướng dẫn đọc hiểu 1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn thứ nhất.
b. Mâu thuẫn thứ hai.
- Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu thuần túy và lợi ích trực tiếp thiết thực của nhân dân.
- Nguyên nhân
- Diễn biến.
- Giải quyết mâu thuẫn
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Nguyễn Huy Tưởng
- Nguyên nhân sâu xa:
Để thực hiện lí
tưởng của mình, Vũ Như Tô bất chấp tất cả để xây Cửu Trùng Đài, đi ngược lại với quyền lợi trực tiếp của nhân dân.
- Giải quyết mâu thuẫn: Cửu Trùng Đài cháy, Vũ Như Tô bị dẫn ra pháp trường trong tiếng reo hò đám nổi loạn
Tính chất căng thẳng, khốc liệt của mâu thuẫn, dẫn đến bi kịch của Vũ Như Tô.
Tiết 62:
Cửu Trùng Đài
Vũ Như Tô, Đan Thiềm
Vua
Dân chúng, quân khởi loạn
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Nguyễn Huy Tưởng
I. Tìm hiểu tiểu dẫn
II. Hướng dẫn đọc hiểu
1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn thứ nhất.
b. Mâu thuẫn thứ hai.
2. Tâm trạng bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
a. Vũ Như Tô
a. Vũ Như Tô.
- Là một người nghệ sĩ tài hoa:
Là thiên tài “ngàn năm chưa dễ có một”, có thể “sai khiến gạch đá như viênn tướng cầm quân”…
Xây Cửu Trùng Đài không thèm “tranh tinh xảo” với người mà “tranh tinh xảo với hóa công”
- Là một người nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao cả.
Vũ Như Tô là một nghệ sĩ có tài, hiện thân cho niềm khát khao đam mê sáng tạo cái đẹp.
Tiết 62:
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Nguyễn Huy Tưởng
I. Tìm hiểu tiểu dẫn
II. Hướng dẫn đọc hiểu 1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn thứ nhất.
b. Mâu thuẫn thứ hai.
2. Tâm trạng bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
a. Vũ Như Tô
- Là một nghệ sĩ có tài, hiện thân cho niềm khát khao, đam mê sáng tạo cái đẹp.
- Diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô khi biến loạn xảy ra, Cửu Trùng Đài bị đốt:
+ Khi Đan Thiềm đến giục đi trốn:
Vũ Như Tô cho rằng “họ hiểu lầm” và kiên quyết giữ Cửu Trùng Đài, không trốn.
+ Tận mắt chứng kiến Nguyễn Vũ tự sát, người thông báo Cửu Trùng Đài bị đốt:
Vũ Như Tô vẫn không tin, cho là “ vô lí”, “có lí gì họ giết tôi?”
+ Đứng trước quân khởi loạn và sự tuyệt vọng của Đan Thiềm, Vũ Như Tô tự trấn an: “Đời ta chưa tận, mệnh ta chưa cùng. Ta sẽ xây một đài vĩ đại để tạ lòng tri kỉ”, tràn đầy hi vọng được “phân trần”.
Vũ Như Tô không hề quan tâm, để ý đến không khí biến loạn, ông vẫn say xưa giấc mơ Cửu Trùng Đài .
Tiết 62:
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Nguyễn Huy Tưởng
I. Tìm hiểu tiểu dẫn
II. Hướng dẫn đọc hiểu
1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn thứ nhất.
b. Mâu thuẫn thứ hai.
2. Tâm trạng bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
Vũ Như Tô
- Là một nghệ sĩ có tài, hiện thân cho niềm khát khao, đam mê sáng tạo cái đẹp.
- Diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô khi biến loạn xảy ra, Cửu Trùng Đài bị đốt:
+ Khi tận mắt chứng kiến “ánh lửa sáng rực cả tàn than, bụi khói bay vào”, Vũ Như Tô:
“rú lên”, kinh hoàng, tuyệt vọng.
“Đốt thực rồi! Đốt thực rối! …Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!”
Rơi xuống từ một Cửu Trùng Đài vời vợi độ cao của mơ mộng ảo vọng, nỗi đau vỡ mộng trong Vũ Như Tô hóa thành tiếng kêu bi thiết, não nùng, khắc khoải.
+ Say sưa giấc mộng Cửu Trùng Đài, không để ý đến không khi xung quanh.
Tiết 62:
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Nguyễn Huy Tưởng
I. Tìm hiểu tiểu dẫn
II. Hướng dãn đọc hiểu
1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn thứ nhất.
b. Mâu thuẫn thứ hai.
2. Tâm trạng bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
a. Vũ Như Tô
- Là một nghệ sĩ có tài, hiện thân cho niềm khát khao, đam mê sáng tạo cái đẹp.
- Rơi vào tâm trạng vỡ mộng khi thấy Cửu Trùng Đài bị đốt.
- Quan niệm về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống: Nghệ thuật sáng tạo cái đẹp phải gắn liền với cái thiện, nghệ thuật phải xuất phát từ hiện thực của đời sống nhân dân. Nghệ thuật phải “vị nhân sinh”
Là mâu thuẫn không thể điều hòa, gây nên bi kịch Vũ Như Tô
Mâu thuẫn:
Nghệ thuật cao siêu, thuần túy
Lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân
Tiết 62:
Căn nhà quen thuộc
của Nguyễn Huy Tưởng
Bìa cuốn nhật ký
của Huy Tưởng
Bìa của vở kịch “Đêm hội Long Trì”
VINH Bi?T C?U TRNG DI
(Trích kịch “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng)
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền
Đơn vị: Trường THPT Lạng Giang số 2
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Nguyễn Huy Tưởng
Trang bìa của vở kịch Vũ Như Tô
I. Tìm hiểu tiểu dẫn.
Tác giả Nguyễn Huy Tưởng
Tác phẩm Vũ Như Tô.
Vị trí đoạn trích.
Tiết 62:
II. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn thứ nhất
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Nguyễn Huy Tưởng
I. Tìm hiểu tiểu dẫn
II. Hướng dẫn đọc hiểu 1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn thứ nhất.
b. Mâu thuẫn thứ hai.
- Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu thuần túy và lợi ích trực tiếp thiết thực của nhân dân.
- Vũ Như Tô (và Đan Thiềm): Cửu Trùng Đài là tâm nguyện nghệ thuật của cuộc đời.
- Dân chúng: Cửu Trùng Đài là hiện thân của sự ăn chơi xa xỉ, của tội ác.
Mâu thuẫn:
Nghệ thuật cao siêu, thuần túy
Lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân
Tiết 62:
Vua
Vũ Như Tô, Đan Thiềm
Cửu Trùng Đài
Dân chúng, quân khởi loạn
I. Tìm hiểu tiểu dẫn
II. Hướng dẫn đọc hiểu 1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn thứ nhất.
b. Mâu thuẫn thứ hai.
- Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu thuần túy và lợi ích trực tiếp thiết thực của nhân dân.
- Nguyên nhân
- Diễn biến.
- Giải quyết mâu thuẫn
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Nguyễn Huy Tưởng
- Nguyên nhân sâu xa:
Để thực hiện lí
tưởng của mình, Vũ Như Tô bất chấp tất cả để xây Cửu Trùng Đài, đi ngược lại với quyền lợi trực tiếp của nhân dân.
- Giải quyết mâu thuẫn: Cửu Trùng Đài cháy, Vũ Như Tô bị dẫn ra pháp trường trong tiếng reo hò đám nổi loạn
Tính chất căng thẳng, khốc liệt của mâu thuẫn, dẫn đến bi kịch của Vũ Như Tô.
Tiết 62:
Cửu Trùng Đài
Vũ Như Tô, Đan Thiềm
Vua
Dân chúng, quân khởi loạn
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Nguyễn Huy Tưởng
I. Tìm hiểu tiểu dẫn
II. Hướng dẫn đọc hiểu
1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn thứ nhất.
b. Mâu thuẫn thứ hai.
2. Tâm trạng bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
a. Vũ Như Tô
a. Vũ Như Tô.
- Là một người nghệ sĩ tài hoa:
Là thiên tài “ngàn năm chưa dễ có một”, có thể “sai khiến gạch đá như viênn tướng cầm quân”…
Xây Cửu Trùng Đài không thèm “tranh tinh xảo” với người mà “tranh tinh xảo với hóa công”
- Là một người nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao cả.
Vũ Như Tô là một nghệ sĩ có tài, hiện thân cho niềm khát khao đam mê sáng tạo cái đẹp.
Tiết 62:
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Nguyễn Huy Tưởng
I. Tìm hiểu tiểu dẫn
II. Hướng dẫn đọc hiểu 1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn thứ nhất.
b. Mâu thuẫn thứ hai.
2. Tâm trạng bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
a. Vũ Như Tô
- Là một nghệ sĩ có tài, hiện thân cho niềm khát khao, đam mê sáng tạo cái đẹp.
- Diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô khi biến loạn xảy ra, Cửu Trùng Đài bị đốt:
+ Khi Đan Thiềm đến giục đi trốn:
Vũ Như Tô cho rằng “họ hiểu lầm” và kiên quyết giữ Cửu Trùng Đài, không trốn.
+ Tận mắt chứng kiến Nguyễn Vũ tự sát, người thông báo Cửu Trùng Đài bị đốt:
Vũ Như Tô vẫn không tin, cho là “ vô lí”, “có lí gì họ giết tôi?”
+ Đứng trước quân khởi loạn và sự tuyệt vọng của Đan Thiềm, Vũ Như Tô tự trấn an: “Đời ta chưa tận, mệnh ta chưa cùng. Ta sẽ xây một đài vĩ đại để tạ lòng tri kỉ”, tràn đầy hi vọng được “phân trần”.
Vũ Như Tô không hề quan tâm, để ý đến không khí biến loạn, ông vẫn say xưa giấc mơ Cửu Trùng Đài .
Tiết 62:
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Nguyễn Huy Tưởng
I. Tìm hiểu tiểu dẫn
II. Hướng dẫn đọc hiểu
1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn thứ nhất.
b. Mâu thuẫn thứ hai.
2. Tâm trạng bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
Vũ Như Tô
- Là một nghệ sĩ có tài, hiện thân cho niềm khát khao, đam mê sáng tạo cái đẹp.
- Diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô khi biến loạn xảy ra, Cửu Trùng Đài bị đốt:
+ Khi tận mắt chứng kiến “ánh lửa sáng rực cả tàn than, bụi khói bay vào”, Vũ Như Tô:
“rú lên”, kinh hoàng, tuyệt vọng.
“Đốt thực rồi! Đốt thực rối! …Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!”
Rơi xuống từ một Cửu Trùng Đài vời vợi độ cao của mơ mộng ảo vọng, nỗi đau vỡ mộng trong Vũ Như Tô hóa thành tiếng kêu bi thiết, não nùng, khắc khoải.
+ Say sưa giấc mộng Cửu Trùng Đài, không để ý đến không khi xung quanh.
Tiết 62:
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Nguyễn Huy Tưởng
I. Tìm hiểu tiểu dẫn
II. Hướng dãn đọc hiểu
1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn thứ nhất.
b. Mâu thuẫn thứ hai.
2. Tâm trạng bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
a. Vũ Như Tô
- Là một nghệ sĩ có tài, hiện thân cho niềm khát khao, đam mê sáng tạo cái đẹp.
- Rơi vào tâm trạng vỡ mộng khi thấy Cửu Trùng Đài bị đốt.
- Quan niệm về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống: Nghệ thuật sáng tạo cái đẹp phải gắn liền với cái thiện, nghệ thuật phải xuất phát từ hiện thực của đời sống nhân dân. Nghệ thuật phải “vị nhân sinh”
Là mâu thuẫn không thể điều hòa, gây nên bi kịch Vũ Như Tô
Mâu thuẫn:
Nghệ thuật cao siêu, thuần túy
Lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân
Tiết 62:
Căn nhà quen thuộc
của Nguyễn Huy Tưởng
Bìa cuốn nhật ký
của Huy Tưởng
Bìa của vở kịch “Đêm hội Long Trì”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)