Tuần 16. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chia sẻ bởi Lương Kim Phương |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Giáo án Ngữ Văn - lớp 11- Ban Cơ bản- tập 1
Bài : Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(Trích "Vũ Như Tô"- Nguyễn Huy Tưởng)
Tiết 2
Người thực hiện: Lương Kim Phương
Giáo viên Văn- Trường THPT Trần Hưng Đạo- An Lão- Hải Phòng
Nguyễn Huy Tưởng
Giáo viên: Lương Kim Phương- THPT Trần Hưng Đạo
An Lão- Hải Phòng
Tiết 2
I §äc- hiÓu kh¸i qu¸t
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a) Thể loại bi kịch
b) Tóm tắt tác phẩm
c)Gía trị t¸c phÈm
3.Đoạn trích:
Vị trí đoạn trích
Đọc phân vai
1. Tác giả
2. Tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
2. Tác phẩm
Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô
trong vở kịch “Vũ Như Tô” do Nhµ h¸t Tuæi TrÎ biÓu diÔn.
II- Đọc-hiểu chi tiÕt v¨n b¶n
1. Loạn cung đình ở Thăng Long-mâu thuẫn kịch lên tới đỉnh điểm
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
a)Đan Thiềm
Qua những lời nói tiêu biểu của nhân vật Đan Thiềm, hãy lập bảng diễn biến tâm trạng của nhân vật này?
*Diễn biến tâm trạng
Lời nói
Diễn biến tâm trạng
“ông trốn đi, lánh đi”
Lo lắng, hốt hoảng
Xin tha cho ông Cả
Khẩn thiết van xin
Ông Cả!Đài lớn tan tành!Xin cùng ông vĩnh biệt
Tuyệt vọng
Những tiếng kêu cuối cùng của Đan Thiềm có ý nghĩa gì?
II- Đọc-hiểu văn bản
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
a)Đan Thiềm
*Diễn biến tâm trạng
?Tâm trạng Đan Thiềm có sự tăng cấp dần của những lo lắng hoảng sợ để được bảo toàn tính mạng cho Vũ Như Tô
Những tiếng kêu cuối cùng th? hi?n tõm tr?ng dau d?n, l?i vinh bi?t m?t gi?c m?ng l?n, giấc mộng C?u Trựng Di tan hoang. Nú bỏo hi?u kh?n thi?t t?n bi k?ch s?p d? c?a Vu Nhu Tụ
* Tính cách Đan Thiềm
Qua diễn biến tâm trạng, em hiểu gì về tính cách và con người Đan Thiềm?
-Là người biết trọng, biết tiếc cái tài của Vũ Như Tô
-Là tri âm , người “biệt nhỡn liên tài” đáng quý.
-Biết thức thời, tỉnh táo hơn Vũ Như Tô
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
a)Đan Thiềm
*Diễn biến tâm trạng
b) Vũ Như Tô và bi kịch người nghệ sĩ
*Diễn biến tâm trạng
Hãy lập bảng
diễn biến tâm trạng nhân vật Vũ Như Tô và nhận xét?
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
a)Đan Thiềm
Lời nói
Diễn biến tâm trạng
Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết với Cửu Trùng Đài, hồn tôi ở cả đây
Tha thiết với giấc mộng Cửu Trùng Đài
Ta có tội gì. Ta chØ cã mét hoµi b·o ®iÓm t« ®Êt níc…
Tin mình vô tội
Dẫn ta ra mắt An Hòa hầu để ta được phân trần giảng giải
Hi vọng được cảm thông
Ôi mộng lớn!Ôi Đan Thiềm!Ôi Cửu Trùng Đài!
Đau đớn, V? m?ng
-Tha thiết với giấc mộng Cửu Trùng Đài
-Tin mình vô tội
-Hi vọng được người đời hiểu
Thất vọng, vỡ mộng
Mơ mộng, ảo vọng
(tâm trạng bi kịch)
b) Vũ Như Tô và bi kịch người nghệ sĩ
*Diễn biến tâm trạng
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
? Có sự chuyển cấp để xuất hiện tâm trạng bi kịch
Em có nhËn xÐt gì về những tiếng kêu cuối cùng của Vũ
Như Tô?
“Ôi mộng lớn!Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài
Vỡ mộng, cay đắng nhưng vẫn đầy day dứt tiếc nuối, vẫn hoài vọng khôn nguôi về giấc mộng lớn của đời mình
?Lời thoại ngắn, gấp gáp biểu lộ rõ tâm trạng bi kịch lên tới đỉnh điểm
Câu nói nào bộc lộ khát vọng sáng tạo của
Vũ Như Tô?Em đánh giá gì về khát vọng
này?
b) Vũ Như Tô và bi kịch người nghệ sĩ
*DiÔn biÕn t©m tr¹ng
*Bi kÞch Vò Nh T«
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
“Ta chỉ có một hoài bão tô
điểm đất nước, đem hết tài
ra xây cho nòi giống một
tòa đài hoa lệ, thách cả
những công trình sau trước
tranh tinh xảo với hóa công”
Đó là khát vọng sáng tạo chân chính đúng với thiên chức của người nghệ sĩ. Đó là niềm đam mê nghệ thuật cháy bỏng đến quên mình
Tài năng của Vũ Như Tô:
Vũ Như Tô là người thợ có hoa tay tuyệt thế, chỉ vẩy bút là chim hoa đã hiện lên trên mảnh lụa, sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, có thể xây những lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không tính sai viên gạch nhỏ.
Với tài năng và khát vọng ấy, vì sao Vũ Như Tô rơi vào bi kịch?
-Vũ Như Tô không hiểu hết chữ Thời, dï «ng ý thøc m×nh mîn tay Lª T¬ng Dùc ®Ó thùc hiÖn kh¸t väng lín. Niềm đam mê nghệ thuật đã lấn át cái nhìn hiện thực.
Cửu Trùng Đài nguy nga tráng lệ
Xây bằng xương máu của nhân dân
Quan niệm nghệ thuật cao siêu
(C¸i §Ñp)
Lợi ích thiết thân của nhân dân
(C¸i ThiÖn)
b) Vũ Như Tô và bi kịch người nghệ sĩ
*Bi kÞch Vò Nh T«
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
Cái Đẹp chưa hài hoà với cái Thiện
Khát vọng sáng tạo lớn lao của người nghệ sĩ
Điều kiện xã hội lịch sử để thực hiện khát vọng
Cái chết bi thảm của Vũ Như Tô gây cảm xúc gì cho người đọc?
Kết cục : cái chết của Vũ Như Tô
Cảm xúc xót thương cho sè phËn ngêi nghÖ sÜ tµi hoa, thanh lọc tâm hồn người đọc
b) Vũ Như Tô và bi kịch người nghệ sĩ
*Bi kÞch Vò Nh T«
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
Qua tấn bi kịch của Vũ Như Tô
Em có đánh giá gì về vẻ đẹp của
hình tượng nhân vật này?
*Tiểu kết:+Vũ Như Tô là hình tượng đẹp của người nghệ sĩ với những khát vọng chân chính, sẵn sàng hi sinh đời mình cho lí tưởng nghệ thuật.
Đài Cửu Trùng thành tro bụi,
Vũ Như Tô chết nhưng
mâu thuẫn giữa lí tưởng
nghệ thuật cao siêu
và lợi ích thiết thân
của nhân dân đã được
giải quyết thoả đáng chưa ?
+Mâu thuẫn, xung đột bi kịch đó chưa được giải quyết thoả đáng dù phải trả giá bằng cái chết của Như Tô. Đến chết Như Tô vẫn tin người đời chưa hiểu hết khát vọng đẹp của mình. Khát vọng ấy, giấc mộng ấy của chàng vẫn cháy mãi với thời gian.
+Đó còn là tấn bi kịch muôn đời của nghệ sĩ: Phải làm sao để sáng tạo nghệ thuật phù hợp với cuộc sống, nhưng cũng phải để nó xứng đáng là thứ nghệ thuật được tôn thờ, bất tử cùng với hoá thân của nghệ sĩ.
III- §äc- hiÓu ý nghÜa
-Thông qua tấn bi kịch của Vũ Như Tô, tác giả muốn gửi gắm những suy nghĩ về:
+ mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống; giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu thuần túy với lợi ích trực tiếp thiết thân của nhân dân
+ số phận của người nghệ sĩ tµi hoa mµ bÊt h¹nh…
- Ng«n ng÷ kÞch ®iªu luyÖn, béc lé râ t©m tr¹ng vµ tÝnh c¸ch nh©n vËt, ®Èy xung ®ét kÞch lªn cao trµo…
I. Đọc- hiểu khái quát
II- Đọc-hiểu chi tiÕt văn bản
IV- Luyện tập
Thảo luận
Trong lời đề tựa của vở “Vũ Như Tô”, Nguyễn Huy Tưởng viết:
“Than ôi!Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải?Ta ch¼ng biÕt
Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm”
Hãy nêu suy nghĩ của em về lời đề tựa trên
Bi kịch Vũ Như Tô còn là bi kịch muôn đời của người nghệ sĩ. Bi kịch đó diễn ra ngay trong chính tâm tư của Nguyễn Huy Tưởng với những băn khoăn, hoài vọng, tiếc nuối cho số phận cái Đẹp, cho khát khao sáng tạo nghệ thuật. Trả lời câu hỏi phải trái không quan trọng mà chỉ biết rằng niềm nhức nhối kia, nỗi ám ảnh kia và căn bệnh Đan Thiềm cứ dai dẳng trong trái tim người nghệ sĩ chân chính cùng những con người biết yêu cái Đẹp, cái Tài.
Bài : Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(Trích "Vũ Như Tô"- Nguyễn Huy Tưởng)
Tiết 2
Người thực hiện: Lương Kim Phương
Giáo viên Văn- Trường THPT Trần Hưng Đạo- An Lão- Hải Phòng
Nguyễn Huy Tưởng
Giáo viên: Lương Kim Phương- THPT Trần Hưng Đạo
An Lão- Hải Phòng
Tiết 2
I §äc- hiÓu kh¸i qu¸t
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a) Thể loại bi kịch
b) Tóm tắt tác phẩm
c)Gía trị t¸c phÈm
3.Đoạn trích:
Vị trí đoạn trích
Đọc phân vai
1. Tác giả
2. Tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
2. Tác phẩm
Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô
trong vở kịch “Vũ Như Tô” do Nhµ h¸t Tuæi TrÎ biÓu diÔn.
II- Đọc-hiểu chi tiÕt v¨n b¶n
1. Loạn cung đình ở Thăng Long-mâu thuẫn kịch lên tới đỉnh điểm
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
a)Đan Thiềm
Qua những lời nói tiêu biểu của nhân vật Đan Thiềm, hãy lập bảng diễn biến tâm trạng của nhân vật này?
*Diễn biến tâm trạng
Lời nói
Diễn biến tâm trạng
“ông trốn đi, lánh đi”
Lo lắng, hốt hoảng
Xin tha cho ông Cả
Khẩn thiết van xin
Ông Cả!Đài lớn tan tành!Xin cùng ông vĩnh biệt
Tuyệt vọng
Những tiếng kêu cuối cùng của Đan Thiềm có ý nghĩa gì?
II- Đọc-hiểu văn bản
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
a)Đan Thiềm
*Diễn biến tâm trạng
?Tâm trạng Đan Thiềm có sự tăng cấp dần của những lo lắng hoảng sợ để được bảo toàn tính mạng cho Vũ Như Tô
Những tiếng kêu cuối cùng th? hi?n tõm tr?ng dau d?n, l?i vinh bi?t m?t gi?c m?ng l?n, giấc mộng C?u Trựng Di tan hoang. Nú bỏo hi?u kh?n thi?t t?n bi k?ch s?p d? c?a Vu Nhu Tụ
* Tính cách Đan Thiềm
Qua diễn biến tâm trạng, em hiểu gì về tính cách và con người Đan Thiềm?
-Là người biết trọng, biết tiếc cái tài của Vũ Như Tô
-Là tri âm , người “biệt nhỡn liên tài” đáng quý.
-Biết thức thời, tỉnh táo hơn Vũ Như Tô
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
a)Đan Thiềm
*Diễn biến tâm trạng
b) Vũ Như Tô và bi kịch người nghệ sĩ
*Diễn biến tâm trạng
Hãy lập bảng
diễn biến tâm trạng nhân vật Vũ Như Tô và nhận xét?
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
a)Đan Thiềm
Lời nói
Diễn biến tâm trạng
Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết với Cửu Trùng Đài, hồn tôi ở cả đây
Tha thiết với giấc mộng Cửu Trùng Đài
Ta có tội gì. Ta chØ cã mét hoµi b·o ®iÓm t« ®Êt níc…
Tin mình vô tội
Dẫn ta ra mắt An Hòa hầu để ta được phân trần giảng giải
Hi vọng được cảm thông
Ôi mộng lớn!Ôi Đan Thiềm!Ôi Cửu Trùng Đài!
Đau đớn, V? m?ng
-Tha thiết với giấc mộng Cửu Trùng Đài
-Tin mình vô tội
-Hi vọng được người đời hiểu
Thất vọng, vỡ mộng
Mơ mộng, ảo vọng
(tâm trạng bi kịch)
b) Vũ Như Tô và bi kịch người nghệ sĩ
*Diễn biến tâm trạng
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
? Có sự chuyển cấp để xuất hiện tâm trạng bi kịch
Em có nhËn xÐt gì về những tiếng kêu cuối cùng của Vũ
Như Tô?
“Ôi mộng lớn!Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài
Vỡ mộng, cay đắng nhưng vẫn đầy day dứt tiếc nuối, vẫn hoài vọng khôn nguôi về giấc mộng lớn của đời mình
?Lời thoại ngắn, gấp gáp biểu lộ rõ tâm trạng bi kịch lên tới đỉnh điểm
Câu nói nào bộc lộ khát vọng sáng tạo của
Vũ Như Tô?Em đánh giá gì về khát vọng
này?
b) Vũ Như Tô và bi kịch người nghệ sĩ
*DiÔn biÕn t©m tr¹ng
*Bi kÞch Vò Nh T«
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
“Ta chỉ có một hoài bão tô
điểm đất nước, đem hết tài
ra xây cho nòi giống một
tòa đài hoa lệ, thách cả
những công trình sau trước
tranh tinh xảo với hóa công”
Đó là khát vọng sáng tạo chân chính đúng với thiên chức của người nghệ sĩ. Đó là niềm đam mê nghệ thuật cháy bỏng đến quên mình
Tài năng của Vũ Như Tô:
Vũ Như Tô là người thợ có hoa tay tuyệt thế, chỉ vẩy bút là chim hoa đã hiện lên trên mảnh lụa, sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, có thể xây những lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không tính sai viên gạch nhỏ.
Với tài năng và khát vọng ấy, vì sao Vũ Như Tô rơi vào bi kịch?
-Vũ Như Tô không hiểu hết chữ Thời, dï «ng ý thøc m×nh mîn tay Lª T¬ng Dùc ®Ó thùc hiÖn kh¸t väng lín. Niềm đam mê nghệ thuật đã lấn át cái nhìn hiện thực.
Cửu Trùng Đài nguy nga tráng lệ
Xây bằng xương máu của nhân dân
Quan niệm nghệ thuật cao siêu
(C¸i §Ñp)
Lợi ích thiết thân của nhân dân
(C¸i ThiÖn)
b) Vũ Như Tô và bi kịch người nghệ sĩ
*Bi kÞch Vò Nh T«
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
Cái Đẹp chưa hài hoà với cái Thiện
Khát vọng sáng tạo lớn lao của người nghệ sĩ
Điều kiện xã hội lịch sử để thực hiện khát vọng
Cái chết bi thảm của Vũ Như Tô gây cảm xúc gì cho người đọc?
Kết cục : cái chết của Vũ Như Tô
Cảm xúc xót thương cho sè phËn ngêi nghÖ sÜ tµi hoa, thanh lọc tâm hồn người đọc
b) Vũ Như Tô và bi kịch người nghệ sĩ
*Bi kÞch Vò Nh T«
2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tô và bi kịch của người nghệ sĩ
Qua tấn bi kịch của Vũ Như Tô
Em có đánh giá gì về vẻ đẹp của
hình tượng nhân vật này?
*Tiểu kết:+Vũ Như Tô là hình tượng đẹp của người nghệ sĩ với những khát vọng chân chính, sẵn sàng hi sinh đời mình cho lí tưởng nghệ thuật.
Đài Cửu Trùng thành tro bụi,
Vũ Như Tô chết nhưng
mâu thuẫn giữa lí tưởng
nghệ thuật cao siêu
và lợi ích thiết thân
của nhân dân đã được
giải quyết thoả đáng chưa ?
+Mâu thuẫn, xung đột bi kịch đó chưa được giải quyết thoả đáng dù phải trả giá bằng cái chết của Như Tô. Đến chết Như Tô vẫn tin người đời chưa hiểu hết khát vọng đẹp của mình. Khát vọng ấy, giấc mộng ấy của chàng vẫn cháy mãi với thời gian.
+Đó còn là tấn bi kịch muôn đời của nghệ sĩ: Phải làm sao để sáng tạo nghệ thuật phù hợp với cuộc sống, nhưng cũng phải để nó xứng đáng là thứ nghệ thuật được tôn thờ, bất tử cùng với hoá thân của nghệ sĩ.
III- §äc- hiÓu ý nghÜa
-Thông qua tấn bi kịch của Vũ Như Tô, tác giả muốn gửi gắm những suy nghĩ về:
+ mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống; giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu thuần túy với lợi ích trực tiếp thiết thân của nhân dân
+ số phận của người nghệ sĩ tµi hoa mµ bÊt h¹nh…
- Ng«n ng÷ kÞch ®iªu luyÖn, béc lé râ t©m tr¹ng vµ tÝnh c¸ch nh©n vËt, ®Èy xung ®ét kÞch lªn cao trµo…
I. Đọc- hiểu khái quát
II- Đọc-hiểu chi tiÕt văn bản
IV- Luyện tập
Thảo luận
Trong lời đề tựa của vở “Vũ Như Tô”, Nguyễn Huy Tưởng viết:
“Than ôi!Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải?Ta ch¼ng biÕt
Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm”
Hãy nêu suy nghĩ của em về lời đề tựa trên
Bi kịch Vũ Như Tô còn là bi kịch muôn đời của người nghệ sĩ. Bi kịch đó diễn ra ngay trong chính tâm tư của Nguyễn Huy Tưởng với những băn khoăn, hoài vọng, tiếc nuối cho số phận cái Đẹp, cho khát khao sáng tạo nghệ thuật. Trả lời câu hỏi phải trái không quan trọng mà chỉ biết rằng niềm nhức nhối kia, nỗi ám ảnh kia và căn bệnh Đan Thiềm cứ dai dẳng trong trái tim người nghệ sĩ chân chính cùng những con người biết yêu cái Đẹp, cái Tài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Kim Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)