Tuần 16. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chia sẻ bởi Nguyễn Hòa |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thày cô về dự giờ học hôm nay
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(Trích Vũ Như Tô )
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 62
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(Trích vở kịch Vũ Như Tô)
Nguyễn Huy Tưởng
1. Vài nét chính về tác giả
2. Tác phẩm Vũ Như Tô
3. Thể loại kịch
4. §o¹n trÝch
II. đọc hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
- Bi kịch là một thể loại hình kịch(đối lập với thể hài kịch). Đặc điểm của bi kịch chủ yếu được thể hiện qua mâu thuân, xung đột và nhân vật.
- Xung đột bi kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn không thể giải quyết được; mọi cách khắc phục mâu thuẫn đều dẫn đến sự diệt vong những giá trị quan trọng.
Nhân vật chính của bi kịch thường là những con người có những say mê khát vọng lớn lao; đồng thời đôi khi còn có cả những sai lầm trong hành động và suy nghĩ. Kết thúc bi thảm của số phận nhân vật bi kịch thường có ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn của mỗi con người.
* Lưu ý
II. đọc hiểu văn bản
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(TrÝch: Vò Nh T«) Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 62:
1. Các xung đột kịch
Qua nội dung đoạn
trích, em hãy cho biết
có mấy mâu thuẫn,
xung đột lớn ?Đó là
những mâu thuẫn nào?
Các mâu thuẫn cơ bản
Nhân dân lao động khốn khổ lầm than và bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe cánh của chúng.
Giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.
Nhóm 1
Phân tích mâu thuẫn 1: Nhõn dõn lao d?ng kh?n kh? l?m than v b?n hụn quõn b?o chỳa cựng cỏc phe cỏnh c?a chỳng
NHóM 2
Phân tích mâu thuẫn 2:giữa nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời và lợi ích trục tiếp, thiết thực của nhân dân.
II. đọc hiểu văn bản
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(TrÝch: Vò Nh T«) Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 62:
1. Các xung đột kịch
1.1. Mâu thuẫn 1: Nhõn dõn lao d?ng kh?n kh? l?m than v b?n hụn quõn b?o chỳa cựng cỏc phe cỏnh c?a chỳng.
Mâu thuẫn có từ trước? xây Cửu trùng Đài ? càng ngày càng
căng thẳng. Dân căm phẫn vua làm cho dân cùng nước kiệt;
thợ thì oán Vũ Như Tô.
Trịnh Duy Sản ? dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ thuyền làm
phản, giết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đam Thiềm và thiêu
huỷ Cửu Trùng Đài
Em có nhận xét về tính chất của mâu thuẫn thứ nhất ?
? Mâu thuẫn này đến hồi V đã trở thành cao trào, lên tới đỉnh điểmvà được giải quyết một cách dữ dội,bi thảm. (Hôn quân Lê Tương Dực bị giết,Nguyễn Vũ tự sát,Kim Phượng và đám cung nữbị những kẻ nổi loạn nhục mạ bắt bớ).
II. đọc hiểu văn bản
1. Các xung đột kịch
1.1. Mâu thuẫn 1: Nhõn dõn lao d?ng kh?n kh? l?m than v b?n hụn quõn b?o chỳa cựng cỏc phe cỏnh c?a chỳng.
1.2. Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu của muôn đời và lợi ích của nhân dân.
NHóM 2
Phân tích mâu thuẫn 2:giữa nghệ thuật cao siêu của muôn đời và lợi ích trục tiếp của nhân dân ?.
Theo em, guyên nhân sâu xa của mâu thuẫn này bắt nguồn từ đâu? Lưu ý khát vọng, lí tưởng của Vũ Như Tô và hoàn cảnh xã hội phong kiến đương thời?
+ Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài ? Khát vọng vĩ đại chân chính
- Nguyên nhân sâu xa:
Hoàn cảnh xã hội : Không tạo điều kiện cho Vũ Như Tô thực hiện khát vọng đó
+ Nghe lời khuyên của Đam Thiềm, mượn uy quyền và tiền bạc của tên hôn quân Lê Tương Dực để thực hiện hoài bão lớn lao của mình
Vũ Như Tô
Tình trạng đối nghịch với lợi ích trực tiếp và thực thực của nhân
Vũ Như Tô bị nhân nhân ( nhất là những người thợ)oán hận, căm ghét coi ông như kẻ thù.
1.2. Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu của muôn đời và lợi ích của nhân dân.
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Muốn thực hiện lí tưởng nghệ thuật lại rơi vào tình trạng đi ngược lại quyền lợi trức tiếp của nhân dân, nếu xuất phát từ lợi ích của nhân dân thì không thể thực hiện ước mơ nghệ thuật muôn đời của mình
Nguồn gốc của tấn bi kịch không lối thoát của thiên tài VNT
1.1. Mâu thuẫn 1: Nhõn dõn lao d?ng kh?n kh? l?m than v b?n hụn quõn b?o chỳa cựng cỏc phe cỏnh c?a chỳng.
? Đây là mâu thuẫn giữa khát vọng hiến dâng tất cả cho nghệ thuật của người nghệ sĩ thiên tài với những quyền lợi thiết thực, sống còn của quần chúng nhân dân.
- Biểu hiện cụ thể
1.2. Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu của muôn đời và lợi ích của nhân dân.
Em có nhận xét gì mối quan hệ về hai mâu thuân trên ?
1.1. Mâu thuẫn 1: Nhõn dõn lao d?ng kh?n kh? l?m than v b?n hụn quõn b?o chỳa cựng cỏc phe cỏnh c?a chỳng.
1.2. Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu của muôn đời và lợi ích của nhân dân.
? Mâu thuẫn, xung đột đan cài tự nhiên, có mối quan hệ mật thiết và tác động lẫn nhau
II. đọc hiểu văn bản
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(TrÝch: Vò Nh T«) Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 62:
1. Các xung đột kịch
2. Nhân vật Vũ Như tô và đam thiềm
2.1. Vũ Như tô
Qua vở kịch và đoạn trích, em hãy cho biết
Vũ Như Tô đuợc khắc hoạ là một kiến trúc
sư, một nghệ sĩ có những phảm chất gì?
- Là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao say mê, sáng tạo cái đẹp
Cái tài của ông được ngợi ca đến mức siêu phàm
? Một thiên tài " ngàn năm chưa dễ có một" " chỉ vẩy bút là chim hoa đã hiện lên" có thể " sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, có thể xây dựng lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không hề tính sai một viên gạch nhỏ"
- Là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao cả.
+ Một trí thức có bản lĩnh cứng cỏi, cương trực khẳng khái, khinh bỉ sâu sắc bọn thống trị thối nát
+ Lí tưởng, hoài bão là tô điểm cho đất nước, đem hết tài ra xây cho giống nòi một tào đài hao lệ thách cả những công trình trước sau, tranh tinh xảo với hoá công.
2.1. Vũ Như tô
- Là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao say mê, sáng tạo cái đẹp
Đan Thiềm nhắc đến tài năng của Vũ Như Tô: Ông có mệnh hệ nào thì nước ta không còn ai tô điểm nữa và khuyên Vũ Như Tô trốn đi đừng để phí tài trời.
Câu hỏi:
Em có nhận xét gì về hoài bão,
lí tưởng của Vũ Như Tô?
Theo em lí tưởng khát vọng
ấy có cao đẹp, chân chính không?
Nó có phù hợp với hoàn
cảnh thực tế không?
- Là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao cả.
2.1. Vũ Như tô
- Là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao say mê, sáng tạo cái đẹp
Lí tưởng nghệ thuật cao đẹp, chân chính nhưng cao siêu, thuần tuý, thoát li khỏi hoàn cảnh lịch sử- xã hội ? Không nhận ra : Cửu Trùng Đài xây bằng mồ hôi nước mắt của nhân dân
Phải trả giá bằng chính sinh mạng của mình và của cả công trình nghệ thuật
2.1. Vũ Như tô
- Vũ Như Tô là một ngệ sĩ mang trong mình những lầm lạc trong suy nghĩ và hành động.
Nhân vật chính của bi kịch không chỉ là
những con người có nhũng say mê khát vọng
lớn lao mà còn có cả những sai lầm
trong suy nghĩ?Theo em, nhân vật
Vũ Như Tô có dặc điểm
trên không?Hãy
Chứng minh?
+ Diễn biến tâm trạng của VNT trong hồi V
Nhóm 1(Tổ 1)
Khi cuộc nổi loạn nổ
ra, Đan Thiềm hốt
hoảng báo cho VNT
nguy cơ nếu không
trốn thì ông sẽ bị giết,
VNT đã có suy nghĩ,
lời nói và hành động
như thế nào?
Nhóm2(tổ 2)
Đến khi bị bắt, thái
độ, suynghĩ của VNT
như thế nào?
Nhóm 3(tæ 3)
Khi biết Cửu Trùng
Đài bị cháy tâm trạng
của Vũ Như Tô như
thế nào?(chú ý
ngôn ngữ, thái độ)
Câu hỏi:
Qua bi kịch của VNT, Nguyễn Huy Tưởng đã đặt
ra vấn đề gì về xã hội, về người nghệ sĩ
và nghệ thuật?
2.1. Vũ Như tô
- Vũ Như Tô là một ngệ sĩ mang trong mình những lầm lạc trong suy nghĩ và hành động.
+ Diễn biến tâm trạng của VNT trong hồi V
-> không chịu đi trốn (theo lời khuyên của Đan Thiềm)
vì vẫn tin vào động cơ và việc làm "chính đại quang minh" của mình, kin quy?t gi? C?u Trng Di
-> Kể cả khi bị trói, cận kề với cái chết, ông vẫn nghĩ mình vô tội , đầy hi vọng được tiếp tục xây Cửu Trùng Đài
->Vũ Như Tô đau đớn kinh hoàng và bình thản ra pháp trường (Thôi thế là hết! Dẫn ta tới pháp trường)
Nhóm 1
Khi cuộc nổi loạn nổ
ra, Đan Thiềm hốt
hoảng báo cho VNT
nguy cơ nếu không
trốn thì ông sẽ bị giết,
VNT đã có suy nghĩ,
lời nói và hành động
như thế nào?
Nhóm2(tổ 2)
Đến khi bị bắt, thái
độ, suynghĩ của VNT
như thế nào?
Nhóm 3(tæ 3)
Khi biết Cửu Trùng
Đài bị cháy, tâm trạng
của Vũ Như Tô như
thế nào?(chú ý
ngôn ngữ, thái độ)
Câu hỏi:
Qua bi kịch của VNT, Nguyễn Huy Tưởng đã đặt
ra vấn đề gì về xã hội, về người nghệ sĩ
và nghệ thuật?
?phải phấn đấu cho một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn, xây dựng một nền văn hóa nghệ thuật có giá trị lâu dài trên cơ sở nâng cao không ngừng đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
khẳng định một quan niệm: không có cái đẹp nào có thể tách
rời cái chân và cái thiện.Người nghệ sĩ có hoài bão, có khát
vọng nhưng cũng phải xử lí được khát vọng đó với nguyện vọng
của n/dân.
Theo em, đâu là nguyên nhân
dẫn đến bi kịch của VNT?
=> Vũ Như Tô rơi vào bi kịch, và đây là bi kịch của một người nghệ sĩ có tài và có hoài bão lớn nhưng không giải quyết được mối quan hệ phức tạp giữa nghệ thuật và đời sống. Do đó, dẫn đến một kết cụ đau xót và bi thảm.
Nguyên nhân:
+ Từ đầu chí cuối, Vũ Như Tô luôn đứng trên lập trường cái đẹp, của nghệ thuật thuần túy, chứ không phải đứng trên lập trường của nhân dân
+ Quần chúng cũng có lí lẽ đúng của quần chúng vì: xây dựng Cửu Trùng Đài đã gây hao tốn bao của cải, sinh mạng của quần chúng nhân dân.
II. đọc hiểu văn bản
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(TrÝch: Vò Nh T«) Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 62:
1. Các xung đột kịch
2. Nhân vật Vũ Như tô và đam thiềm
2.1. Vũ Như tô
2.2 Nhân vật Đan Thiềm
Qua ®o¹n trÝch vµ vë kÞch,
§am ThiÒm ®îc kh¾c ho¹
lµ ngêi nh thÕ nµo?
cã nh÷ng phÈm chÊt
g× ®Æc biÖt?
2.2 Nhân vật Đan Thiềm
II. đọc hiểu văn bản
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(TrÝch: Vò Nh T«) Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 62:
1. Các xung đột kịch
2. Nhân vật Vũ Như tô và đam thiềm
2.1. Vũ Như tô
2.2 Nhân vật Đan Thiềm
- là nhân vật say mê, khao khát cái tài sáng tạo cái đẹp, mê đắm người có năng lực siêu việt ? Kiến trúc sư thiên tài VNT
? khuyên Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài -> khuyên ông chạy trốn =>đều rất đúng d?u "cú ý nghia" duy nh?t : b?o v? cỏi ti, cỏi d?p
- Diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm
bà hớt hơ hớt hải ; mặt cắt không còn một hột máu khẩn khoản thuyết phục Vũ Như Tô lánh đi, chạy đi -> Cú d?n 20 l?n nng thỳc gi?c Vu Nhu Tụ
" tr?n di, lỏnh di, di di, ch?y di".
+ L?i thỳc gi?c v?a van xin, v?a kh?n thi?t, quy?t li?t: " ễng nghe tụi ! .. D?i th?i l thu?ng sỏch ! D?ng d? phớ ti tr?i. Tr?n di !"
Câu hỏi 1
Khi biến loạn sảy ra,
Đan Thiềm có tâm trạng ,
suy nghĩ và hành động
gì?(hồi 5)
Câu hỏi 2
D?n khi "cú tr?n cung
khụng du?c n?a", biết
là vô vọng,Đan Thiềm có suy
nghĩ và hành dộng
như thế nào ?
? Đan Thiềm sẵn sàng đổi cả sự sống của mình
để cứu VNT ( Đan Thiềm van xin Ngô Hạch: Tướng quân giết tôi, bao nhiêu tội tôi xin nhận hết. Nhưng xin tướng quân tha cho ông Cả. Ông ấy là một người tài ).
- Diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm
+ Đau đớn, tìm mọi cách thuyết phục VNT trốn đi, sẵn sàng chết thay cho VNT .
+ Khi biết là vô vọng, Đan Thiềm nói những lời đau xót vĩnh
biệt: :Đài lớn tan thành ! Ông Cả ơi ! Xin cùng ông tiễn biệt
Mọi suỹ nghĩ, hàng động của Đam Thiềm
cho thấy nàng khác và giống VNT ở những
điểm nào?
? VNT và Đam Thiềm -> Giống nhau: đam mê nghệ thuật, ước mơ xây dựng một công trình nghệ thuụât vĩ đại cho đất nước,cho đời sau
-> Khác nhau: VNT là người sáng tạo cái đẹp, đam mê đến mức không hề biết tới hoàn cảnh vây quanh mình. Đam Thiềm - trân trọng, thưởng thức, khuyến kích sáng tạo cái đẹp, dặc biệt luôn tỉnh táo, sáng suốt trong mọi trường hợp.
- Diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm
? Như vậy, Đan Thiềm và Vũ Như Tô được nhà văn xây dựng với những nét tính cách khác nhau, nhưng cũng có những nét tương đồng. Họ là những tri âm, đồng bệnh của nhau trong khát vọng, trong nỗi đau. Số phận bi thảm của họ nói lên bi kịch của tài năng ( Vũ Như Tô ),sắc đẹp ( Đan Thiềm ) và nghệ thuật trong xã hội đen tối.
Dặn dò: - Tìm, tham khảo thêm các tài liệu nói về vở kịch Vữ Như Tô để hiểu hơn giá trị của vở kịch
- Chuẩn bị bài mới: Tình yêu và hận thù (Trích: Rô-mê-ô và Giu-li-ét)
Bài học kết thúc
Cảm ơn thày cô và các em học sinh
các thày cô về dự giờ học hôm nay
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(Trích Vũ Như Tô )
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 62
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(Trích vở kịch Vũ Như Tô)
Nguyễn Huy Tưởng
1. Vài nét chính về tác giả
2. Tác phẩm Vũ Như Tô
3. Thể loại kịch
4. §o¹n trÝch
II. đọc hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
- Bi kịch là một thể loại hình kịch(đối lập với thể hài kịch). Đặc điểm của bi kịch chủ yếu được thể hiện qua mâu thuân, xung đột và nhân vật.
- Xung đột bi kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn không thể giải quyết được; mọi cách khắc phục mâu thuẫn đều dẫn đến sự diệt vong những giá trị quan trọng.
Nhân vật chính của bi kịch thường là những con người có những say mê khát vọng lớn lao; đồng thời đôi khi còn có cả những sai lầm trong hành động và suy nghĩ. Kết thúc bi thảm của số phận nhân vật bi kịch thường có ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn của mỗi con người.
* Lưu ý
II. đọc hiểu văn bản
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(TrÝch: Vò Nh T«) Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 62:
1. Các xung đột kịch
Qua nội dung đoạn
trích, em hãy cho biết
có mấy mâu thuẫn,
xung đột lớn ?Đó là
những mâu thuẫn nào?
Các mâu thuẫn cơ bản
Nhân dân lao động khốn khổ lầm than và bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe cánh của chúng.
Giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.
Nhóm 1
Phân tích mâu thuẫn 1: Nhõn dõn lao d?ng kh?n kh? l?m than v b?n hụn quõn b?o chỳa cựng cỏc phe cỏnh c?a chỳng
NHóM 2
Phân tích mâu thuẫn 2:giữa nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời và lợi ích trục tiếp, thiết thực của nhân dân.
II. đọc hiểu văn bản
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(TrÝch: Vò Nh T«) Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 62:
1. Các xung đột kịch
1.1. Mâu thuẫn 1: Nhõn dõn lao d?ng kh?n kh? l?m than v b?n hụn quõn b?o chỳa cựng cỏc phe cỏnh c?a chỳng.
Mâu thuẫn có từ trước? xây Cửu trùng Đài ? càng ngày càng
căng thẳng. Dân căm phẫn vua làm cho dân cùng nước kiệt;
thợ thì oán Vũ Như Tô.
Trịnh Duy Sản ? dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ thuyền làm
phản, giết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đam Thiềm và thiêu
huỷ Cửu Trùng Đài
Em có nhận xét về tính chất của mâu thuẫn thứ nhất ?
? Mâu thuẫn này đến hồi V đã trở thành cao trào, lên tới đỉnh điểmvà được giải quyết một cách dữ dội,bi thảm. (Hôn quân Lê Tương Dực bị giết,Nguyễn Vũ tự sát,Kim Phượng và đám cung nữbị những kẻ nổi loạn nhục mạ bắt bớ).
II. đọc hiểu văn bản
1. Các xung đột kịch
1.1. Mâu thuẫn 1: Nhõn dõn lao d?ng kh?n kh? l?m than v b?n hụn quõn b?o chỳa cựng cỏc phe cỏnh c?a chỳng.
1.2. Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu của muôn đời và lợi ích của nhân dân.
NHóM 2
Phân tích mâu thuẫn 2:giữa nghệ thuật cao siêu của muôn đời và lợi ích trục tiếp của nhân dân ?.
Theo em, guyên nhân sâu xa của mâu thuẫn này bắt nguồn từ đâu? Lưu ý khát vọng, lí tưởng của Vũ Như Tô và hoàn cảnh xã hội phong kiến đương thời?
+ Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài ? Khát vọng vĩ đại chân chính
- Nguyên nhân sâu xa:
Hoàn cảnh xã hội : Không tạo điều kiện cho Vũ Như Tô thực hiện khát vọng đó
+ Nghe lời khuyên của Đam Thiềm, mượn uy quyền và tiền bạc của tên hôn quân Lê Tương Dực để thực hiện hoài bão lớn lao của mình
Vũ Như Tô
Tình trạng đối nghịch với lợi ích trực tiếp và thực thực của nhân
Vũ Như Tô bị nhân nhân ( nhất là những người thợ)oán hận, căm ghét coi ông như kẻ thù.
1.2. Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu của muôn đời và lợi ích của nhân dân.
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Muốn thực hiện lí tưởng nghệ thuật lại rơi vào tình trạng đi ngược lại quyền lợi trức tiếp của nhân dân, nếu xuất phát từ lợi ích của nhân dân thì không thể thực hiện ước mơ nghệ thuật muôn đời của mình
Nguồn gốc của tấn bi kịch không lối thoát của thiên tài VNT
1.1. Mâu thuẫn 1: Nhõn dõn lao d?ng kh?n kh? l?m than v b?n hụn quõn b?o chỳa cựng cỏc phe cỏnh c?a chỳng.
? Đây là mâu thuẫn giữa khát vọng hiến dâng tất cả cho nghệ thuật của người nghệ sĩ thiên tài với những quyền lợi thiết thực, sống còn của quần chúng nhân dân.
- Biểu hiện cụ thể
1.2. Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu của muôn đời và lợi ích của nhân dân.
Em có nhận xét gì mối quan hệ về hai mâu thuân trên ?
1.1. Mâu thuẫn 1: Nhõn dõn lao d?ng kh?n kh? l?m than v b?n hụn quõn b?o chỳa cựng cỏc phe cỏnh c?a chỳng.
1.2. Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu của muôn đời và lợi ích của nhân dân.
? Mâu thuẫn, xung đột đan cài tự nhiên, có mối quan hệ mật thiết và tác động lẫn nhau
II. đọc hiểu văn bản
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(TrÝch: Vò Nh T«) Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 62:
1. Các xung đột kịch
2. Nhân vật Vũ Như tô và đam thiềm
2.1. Vũ Như tô
Qua vở kịch và đoạn trích, em hãy cho biết
Vũ Như Tô đuợc khắc hoạ là một kiến trúc
sư, một nghệ sĩ có những phảm chất gì?
- Là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao say mê, sáng tạo cái đẹp
Cái tài của ông được ngợi ca đến mức siêu phàm
? Một thiên tài " ngàn năm chưa dễ có một" " chỉ vẩy bút là chim hoa đã hiện lên" có thể " sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, có thể xây dựng lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không hề tính sai một viên gạch nhỏ"
- Là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao cả.
+ Một trí thức có bản lĩnh cứng cỏi, cương trực khẳng khái, khinh bỉ sâu sắc bọn thống trị thối nát
+ Lí tưởng, hoài bão là tô điểm cho đất nước, đem hết tài ra xây cho giống nòi một tào đài hao lệ thách cả những công trình trước sau, tranh tinh xảo với hoá công.
2.1. Vũ Như tô
- Là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao say mê, sáng tạo cái đẹp
Đan Thiềm nhắc đến tài năng của Vũ Như Tô: Ông có mệnh hệ nào thì nước ta không còn ai tô điểm nữa và khuyên Vũ Như Tô trốn đi đừng để phí tài trời.
Câu hỏi:
Em có nhận xét gì về hoài bão,
lí tưởng của Vũ Như Tô?
Theo em lí tưởng khát vọng
ấy có cao đẹp, chân chính không?
Nó có phù hợp với hoàn
cảnh thực tế không?
- Là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao cả.
2.1. Vũ Như tô
- Là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao say mê, sáng tạo cái đẹp
Lí tưởng nghệ thuật cao đẹp, chân chính nhưng cao siêu, thuần tuý, thoát li khỏi hoàn cảnh lịch sử- xã hội ? Không nhận ra : Cửu Trùng Đài xây bằng mồ hôi nước mắt của nhân dân
Phải trả giá bằng chính sinh mạng của mình và của cả công trình nghệ thuật
2.1. Vũ Như tô
- Vũ Như Tô là một ngệ sĩ mang trong mình những lầm lạc trong suy nghĩ và hành động.
Nhân vật chính của bi kịch không chỉ là
những con người có nhũng say mê khát vọng
lớn lao mà còn có cả những sai lầm
trong suy nghĩ?Theo em, nhân vật
Vũ Như Tô có dặc điểm
trên không?Hãy
Chứng minh?
+ Diễn biến tâm trạng của VNT trong hồi V
Nhóm 1(Tổ 1)
Khi cuộc nổi loạn nổ
ra, Đan Thiềm hốt
hoảng báo cho VNT
nguy cơ nếu không
trốn thì ông sẽ bị giết,
VNT đã có suy nghĩ,
lời nói và hành động
như thế nào?
Nhóm2(tổ 2)
Đến khi bị bắt, thái
độ, suynghĩ của VNT
như thế nào?
Nhóm 3(tæ 3)
Khi biết Cửu Trùng
Đài bị cháy tâm trạng
của Vũ Như Tô như
thế nào?(chú ý
ngôn ngữ, thái độ)
Câu hỏi:
Qua bi kịch của VNT, Nguyễn Huy Tưởng đã đặt
ra vấn đề gì về xã hội, về người nghệ sĩ
và nghệ thuật?
2.1. Vũ Như tô
- Vũ Như Tô là một ngệ sĩ mang trong mình những lầm lạc trong suy nghĩ và hành động.
+ Diễn biến tâm trạng của VNT trong hồi V
-> không chịu đi trốn (theo lời khuyên của Đan Thiềm)
vì vẫn tin vào động cơ và việc làm "chính đại quang minh" của mình, kin quy?t gi? C?u Trng Di
-> Kể cả khi bị trói, cận kề với cái chết, ông vẫn nghĩ mình vô tội , đầy hi vọng được tiếp tục xây Cửu Trùng Đài
->Vũ Như Tô đau đớn kinh hoàng và bình thản ra pháp trường (Thôi thế là hết! Dẫn ta tới pháp trường)
Nhóm 1
Khi cuộc nổi loạn nổ
ra, Đan Thiềm hốt
hoảng báo cho VNT
nguy cơ nếu không
trốn thì ông sẽ bị giết,
VNT đã có suy nghĩ,
lời nói và hành động
như thế nào?
Nhóm2(tổ 2)
Đến khi bị bắt, thái
độ, suynghĩ của VNT
như thế nào?
Nhóm 3(tæ 3)
Khi biết Cửu Trùng
Đài bị cháy, tâm trạng
của Vũ Như Tô như
thế nào?(chú ý
ngôn ngữ, thái độ)
Câu hỏi:
Qua bi kịch của VNT, Nguyễn Huy Tưởng đã đặt
ra vấn đề gì về xã hội, về người nghệ sĩ
và nghệ thuật?
?phải phấn đấu cho một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn, xây dựng một nền văn hóa nghệ thuật có giá trị lâu dài trên cơ sở nâng cao không ngừng đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
khẳng định một quan niệm: không có cái đẹp nào có thể tách
rời cái chân và cái thiện.Người nghệ sĩ có hoài bão, có khát
vọng nhưng cũng phải xử lí được khát vọng đó với nguyện vọng
của n/dân.
Theo em, đâu là nguyên nhân
dẫn đến bi kịch của VNT?
=> Vũ Như Tô rơi vào bi kịch, và đây là bi kịch của một người nghệ sĩ có tài và có hoài bão lớn nhưng không giải quyết được mối quan hệ phức tạp giữa nghệ thuật và đời sống. Do đó, dẫn đến một kết cụ đau xót và bi thảm.
Nguyên nhân:
+ Từ đầu chí cuối, Vũ Như Tô luôn đứng trên lập trường cái đẹp, của nghệ thuật thuần túy, chứ không phải đứng trên lập trường của nhân dân
+ Quần chúng cũng có lí lẽ đúng của quần chúng vì: xây dựng Cửu Trùng Đài đã gây hao tốn bao của cải, sinh mạng của quần chúng nhân dân.
II. đọc hiểu văn bản
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(TrÝch: Vò Nh T«) Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 62:
1. Các xung đột kịch
2. Nhân vật Vũ Như tô và đam thiềm
2.1. Vũ Như tô
2.2 Nhân vật Đan Thiềm
Qua ®o¹n trÝch vµ vë kÞch,
§am ThiÒm ®îc kh¾c ho¹
lµ ngêi nh thÕ nµo?
cã nh÷ng phÈm chÊt
g× ®Æc biÖt?
2.2 Nhân vật Đan Thiềm
II. đọc hiểu văn bản
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(TrÝch: Vò Nh T«) Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 62:
1. Các xung đột kịch
2. Nhân vật Vũ Như tô và đam thiềm
2.1. Vũ Như tô
2.2 Nhân vật Đan Thiềm
- là nhân vật say mê, khao khát cái tài sáng tạo cái đẹp, mê đắm người có năng lực siêu việt ? Kiến trúc sư thiên tài VNT
? khuyên Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài -> khuyên ông chạy trốn =>đều rất đúng d?u "cú ý nghia" duy nh?t : b?o v? cỏi ti, cỏi d?p
- Diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm
bà hớt hơ hớt hải ; mặt cắt không còn một hột máu khẩn khoản thuyết phục Vũ Như Tô lánh đi, chạy đi -> Cú d?n 20 l?n nng thỳc gi?c Vu Nhu Tụ
" tr?n di, lỏnh di, di di, ch?y di".
+ L?i thỳc gi?c v?a van xin, v?a kh?n thi?t, quy?t li?t: " ễng nghe tụi ! .. D?i th?i l thu?ng sỏch ! D?ng d? phớ ti tr?i. Tr?n di !"
Câu hỏi 1
Khi biến loạn sảy ra,
Đan Thiềm có tâm trạng ,
suy nghĩ và hành động
gì?(hồi 5)
Câu hỏi 2
D?n khi "cú tr?n cung
khụng du?c n?a", biết
là vô vọng,Đan Thiềm có suy
nghĩ và hành dộng
như thế nào ?
? Đan Thiềm sẵn sàng đổi cả sự sống của mình
để cứu VNT ( Đan Thiềm van xin Ngô Hạch: Tướng quân giết tôi, bao nhiêu tội tôi xin nhận hết. Nhưng xin tướng quân tha cho ông Cả. Ông ấy là một người tài ).
- Diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm
+ Đau đớn, tìm mọi cách thuyết phục VNT trốn đi, sẵn sàng chết thay cho VNT .
+ Khi biết là vô vọng, Đan Thiềm nói những lời đau xót vĩnh
biệt: :Đài lớn tan thành ! Ông Cả ơi ! Xin cùng ông tiễn biệt
Mọi suỹ nghĩ, hàng động của Đam Thiềm
cho thấy nàng khác và giống VNT ở những
điểm nào?
? VNT và Đam Thiềm -> Giống nhau: đam mê nghệ thuật, ước mơ xây dựng một công trình nghệ thuụât vĩ đại cho đất nước,cho đời sau
-> Khác nhau: VNT là người sáng tạo cái đẹp, đam mê đến mức không hề biết tới hoàn cảnh vây quanh mình. Đam Thiềm - trân trọng, thưởng thức, khuyến kích sáng tạo cái đẹp, dặc biệt luôn tỉnh táo, sáng suốt trong mọi trường hợp.
- Diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm
? Như vậy, Đan Thiềm và Vũ Như Tô được nhà văn xây dựng với những nét tính cách khác nhau, nhưng cũng có những nét tương đồng. Họ là những tri âm, đồng bệnh của nhau trong khát vọng, trong nỗi đau. Số phận bi thảm của họ nói lên bi kịch của tài năng ( Vũ Như Tô ),sắc đẹp ( Đan Thiềm ) và nghệ thuật trong xã hội đen tối.
Dặn dò: - Tìm, tham khảo thêm các tài liệu nói về vở kịch Vữ Như Tô để hiểu hơn giá trị của vở kịch
- Chuẩn bị bài mới: Tình yêu và hận thù (Trích: Rô-mê-ô và Giu-li-ét)
Bài học kết thúc
Cảm ơn thày cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)