Tuần 16. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chia sẻ bởi Than Thi Le |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Tiết 62:Đọc văn
Ngô Thanh Hiền -THPT Việt Yên 1
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
a. Cuộc đời
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
THPT
Việt Yên 1
Chân dung Nguyễn Huy Tưởng và các bạn văn
THPT
Việt Yên 1
a. Cuộc đời
* Tác phẩm:
- Kịch: Vũ Như Tô (1941)
Bắc Sơn (1946 )
Những người ở lại
- Tiểu thuyết: Đêm hội Long
Trì (1942), An Tư, Lũy
Hoa, Sống mãi với thủ
đô.
- Ký : Ký sự Cao- Lạng(1951)
Em hãy kể tên một số tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng?
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
b. Sự nghiệp
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
a. Cuộc đời
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
THPT
Việt Yên 1
Bìa cuốn nhật ký
của Huy Tưởng
Bìa của vở kịch “Đêm hội Long Trì”
THPT
NSL
a. Cuộc đời
Nêu thời điểm và hoàn cảnh sáng tác?
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
b. Sự nghiệp
*Thời điểm sáng tác:Năm 1941, ghi lời tựa tháng 6 năm 1942.
* Nội dung tác phẩm: Ghi lại những sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516-1517 ở thời vua Lê Tương Dực.
* Kết cấu: Ban đầu là vở kịch 3 hồi đăng trên tạp chí Tri Tân (1943-1944) sau đó được sự góp ý của nhiều nhà văn tiến bộ, tác giả sửa lại thành vở kịch năm hồi.
2. Tác phẩm
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
THPT
Việt Yên 1
a. Cuộc đời
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
b. Sự nghiệp
2. Tác phẩm
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Trang bìa của vở kịch Vũ Như Tô
THPT
Việt Yên 1
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
2. Tác phẩm
Các hồi của vở kịch:
Hồi 1: Một cung cấm của vua Lê (9 lớp)
Hồi 2: Một cung điện mà vua dành riêngh cho Vũ Như Tô (5 lớp)
Hồi 3: Nửa năm sau( công trường) 9 lớp
Hồi 4: Bốn tháng sau( công trường) 6 lớp
Hồi 5:Một cung cấm(9 lớp)
Các nhân vật của vở kịch:
THPT
Việt Yên 1
a. Cuộc đời
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
b. Sự nghiệp
*Một số đặc điểm của thể loại bi kịch:
- Xung đột bi kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn không thể giải quyết được, mọi khắc phục đều dẫn đến “sự diệt vong những giá trị quan trọng”.
- Nhân vật chính có say mê khát vọng lớn lao, có khi có những sai lầm trong hành động, có kết thúc bi thảm nhưng mang ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tính nhân văn của mỗi người
Vũ Như Tô là vở bi kịch có tính chất lịch sử
2. Tác phẩm
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Em hiểu thế nào là bi kịch?
THPT
Việt Yên 1
a. Cuộc đời
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
b. Sự nghiệp
2. Tác phẩm
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô
trong vở kịch “Vũ Như Tô”
THPT
Việt Yên 1
a. Cuộc đời
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
b. Sự nghiệp
2. Tác phẩm
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
II.Đọc – hiểu vb
1.Các xung
đột kịch trong
đoạn trích
Tóm tắt nội dung hồi V của vở kịch?
Nhà vua
Cửu Trùng
Đài
Vũ Như Tô,
Đan Thiềm
Dân chúng,
Quân khởi loạn,
Thợ thuyền
Thảo luận: Tìm trong trích đoạn SGK, phần tóm tắt những câu văn của vua, Vũ Như Tô, Đan Thiềm, dân chúng đánh giá về việc xây Cửu Trùng Đài?
THPT
Việt Yên 1
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Vua xây CTĐ để cùng Kim Phượng và lũ cung nữ ăn chơi hưởng lạc
- Ta tội gì. Không, ta chỉ có một hoài bão là điểm tô cho đất nước, đem hết tài ra xây dựng cho giống nòi một tòa đài tráng lệ..
Đời ta không gì quý bằng CTĐ
Tôi sống với CTĐ, chết cũng với CTĐ. Tôi không thể xa CTĐ một bước. Hồn tôi để cả ở đây.
(Qua lời Đan Thiềm): Vua xa xỉ là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông.
- Để CTĐ làm gì? Vì đâu mà có quân phản nghịch.
- Mày không biết mấy nghìn người chết vì CTĐ, mẹ mất con, vợ mất chồng. Người ta oán mày hơn oán quỷ.
Nhà vua (Dựa vào phần tóm tắt)
Vũ Như Tô-Đan Thiềm
Dân chúng, thợ xây, quân khởi loạn
THPT
Việt Yên 1
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
II.Đọc – hiểu vb
1.Các xung
đột kịch trong
đoạn trích
a. Xung đột 1
Thái độ đối lập của nhà vua và dân chúng về CTĐ là cơ sở của xung đột nào trong kịch?
Xung đột thứ nhất: Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than và bọn hôn quân bạo chúa sống xa hoa, trụy lạc.
THPT
Việt Yên 1
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Vua:
Tham vọng,
ăn chơi,
xa hoa, hưởng lạc
Triều đình:
Bắt thuế, tróc thợ, hành hạ người chống đối
Dân: Căm phẫn vua
Thợ: Oán Vũ Như Tô
Trịnh Duy Sản: Dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ làm phản
Đến hồi V mâu thuẫn thành cao trào, lên tới đỉnh điểm và được giải quyết.
THPT
Việt Yên 1
a. Cuộc đời
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
b. Sự nghiệp
2. Tác phẩm
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
II.Đọc – hiểu vb
1.Các xung
đột kịch trong
đoạn trích
Nhà vua
Cửu Trùng
Đài
Vũ Như Tô,
Đan Thiềm
Dân chúng,
Quân khởi loạn,
Thợ thuyền
Tổng kết
Tiết 62:Đọc văn
Ngô Thanh Hiền -THPT Việt Yên 1
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
a. Cuộc đời
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
THPT
Việt Yên 1
Chân dung Nguyễn Huy Tưởng và các bạn văn
THPT
Việt Yên 1
a. Cuộc đời
* Tác phẩm:
- Kịch: Vũ Như Tô (1941)
Bắc Sơn (1946 )
Những người ở lại
- Tiểu thuyết: Đêm hội Long
Trì (1942), An Tư, Lũy
Hoa, Sống mãi với thủ
đô.
- Ký : Ký sự Cao- Lạng(1951)
Em hãy kể tên một số tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng?
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
b. Sự nghiệp
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
a. Cuộc đời
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
THPT
Việt Yên 1
Bìa cuốn nhật ký
của Huy Tưởng
Bìa của vở kịch “Đêm hội Long Trì”
THPT
NSL
a. Cuộc đời
Nêu thời điểm và hoàn cảnh sáng tác?
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
b. Sự nghiệp
*Thời điểm sáng tác:Năm 1941, ghi lời tựa tháng 6 năm 1942.
* Nội dung tác phẩm: Ghi lại những sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516-1517 ở thời vua Lê Tương Dực.
* Kết cấu: Ban đầu là vở kịch 3 hồi đăng trên tạp chí Tri Tân (1943-1944) sau đó được sự góp ý của nhiều nhà văn tiến bộ, tác giả sửa lại thành vở kịch năm hồi.
2. Tác phẩm
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
THPT
Việt Yên 1
a. Cuộc đời
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
b. Sự nghiệp
2. Tác phẩm
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Trang bìa của vở kịch Vũ Như Tô
THPT
Việt Yên 1
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
2. Tác phẩm
Các hồi của vở kịch:
Hồi 1: Một cung cấm của vua Lê (9 lớp)
Hồi 2: Một cung điện mà vua dành riêngh cho Vũ Như Tô (5 lớp)
Hồi 3: Nửa năm sau( công trường) 9 lớp
Hồi 4: Bốn tháng sau( công trường) 6 lớp
Hồi 5:Một cung cấm(9 lớp)
Các nhân vật của vở kịch:
THPT
Việt Yên 1
a. Cuộc đời
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
b. Sự nghiệp
*Một số đặc điểm của thể loại bi kịch:
- Xung đột bi kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn không thể giải quyết được, mọi khắc phục đều dẫn đến “sự diệt vong những giá trị quan trọng”.
- Nhân vật chính có say mê khát vọng lớn lao, có khi có những sai lầm trong hành động, có kết thúc bi thảm nhưng mang ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tính nhân văn của mỗi người
Vũ Như Tô là vở bi kịch có tính chất lịch sử
2. Tác phẩm
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Em hiểu thế nào là bi kịch?
THPT
Việt Yên 1
a. Cuộc đời
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
b. Sự nghiệp
2. Tác phẩm
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô
trong vở kịch “Vũ Như Tô”
THPT
Việt Yên 1
a. Cuộc đời
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
b. Sự nghiệp
2. Tác phẩm
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
II.Đọc – hiểu vb
1.Các xung
đột kịch trong
đoạn trích
Tóm tắt nội dung hồi V của vở kịch?
Nhà vua
Cửu Trùng
Đài
Vũ Như Tô,
Đan Thiềm
Dân chúng,
Quân khởi loạn,
Thợ thuyền
Thảo luận: Tìm trong trích đoạn SGK, phần tóm tắt những câu văn của vua, Vũ Như Tô, Đan Thiềm, dân chúng đánh giá về việc xây Cửu Trùng Đài?
THPT
Việt Yên 1
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Vua xây CTĐ để cùng Kim Phượng và lũ cung nữ ăn chơi hưởng lạc
- Ta tội gì. Không, ta chỉ có một hoài bão là điểm tô cho đất nước, đem hết tài ra xây dựng cho giống nòi một tòa đài tráng lệ..
Đời ta không gì quý bằng CTĐ
Tôi sống với CTĐ, chết cũng với CTĐ. Tôi không thể xa CTĐ một bước. Hồn tôi để cả ở đây.
(Qua lời Đan Thiềm): Vua xa xỉ là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông.
- Để CTĐ làm gì? Vì đâu mà có quân phản nghịch.
- Mày không biết mấy nghìn người chết vì CTĐ, mẹ mất con, vợ mất chồng. Người ta oán mày hơn oán quỷ.
Nhà vua (Dựa vào phần tóm tắt)
Vũ Như Tô-Đan Thiềm
Dân chúng, thợ xây, quân khởi loạn
THPT
Việt Yên 1
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
II.Đọc – hiểu vb
1.Các xung
đột kịch trong
đoạn trích
a. Xung đột 1
Thái độ đối lập của nhà vua và dân chúng về CTĐ là cơ sở của xung đột nào trong kịch?
Xung đột thứ nhất: Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than và bọn hôn quân bạo chúa sống xa hoa, trụy lạc.
THPT
Việt Yên 1
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Vua:
Tham vọng,
ăn chơi,
xa hoa, hưởng lạc
Triều đình:
Bắt thuế, tróc thợ, hành hạ người chống đối
Dân: Căm phẫn vua
Thợ: Oán Vũ Như Tô
Trịnh Duy Sản: Dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ làm phản
Đến hồi V mâu thuẫn thành cao trào, lên tới đỉnh điểm và được giải quyết.
THPT
Việt Yên 1
a. Cuộc đời
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
b. Sự nghiệp
2. Tác phẩm
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
II.Đọc – hiểu vb
1.Các xung
đột kịch trong
đoạn trích
Nhà vua
Cửu Trùng
Đài
Vũ Như Tô,
Đan Thiềm
Dân chúng,
Quân khởi loạn,
Thợ thuyền
Tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Than Thi Le
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)