Tuần 16. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chia sẻ bởi Thúy Kiều |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 59
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
(Trích: Vũ Như Tô)
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
2. Xung đột kịch
Nhắc lại những sự kiện cơ bản xảy ra trong đoạn trích kịch?
- Bạo loạn xảy ra → Đan Thiềm giục Vũ Như Tố đi trốn, Vũ Như Tô nghĩ mình không có tội nên không đi.
Tình thế càng nguy cấp: Vua bị giết, Đan Thiềm bị bắt, Cửu Trùng Đài bị đốt, Vũ Như Tô bị giải ra pháp trường.
Loạn và biến xuất phát từ những mâu thuẫn nào trong đoạn trích?
- Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với bọn hôn quân bạo chúa.
- Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu với lợi ích thiết thực của nhân dân.
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
2. Xung đột kịch
a. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với bọn hôn quân bạo chúa
Mâu thuẫn này được thể hiện cụ thể như thế nào trong hồi V?
Hôn quân,
bạo chúa
Xây dựng
Cửu Trùng
Đài nguy nga
tráng lệ để
ăn chơi
hưởng lạc.
><
Nhân dân
lao động
Đời sống nhân dân đói khổ,vất vả
điêu linh.
Xây dựng Cửu trùng đài phải tăng
thuế khoá, bắt thợ giỏi, hành hạ,
chém giết những người chống đối.
- Lụt lội, mất mùa, đói kém…
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
2. Xung đột kịch
a. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với bọn hôn quân bạo chúa
Nguyên nhân nào dẫn đến mâu thuẫn này?
- Nguyên nhân:
+ Sự đối lập giữa lợi ích của hôn quân, bạo chúa với quyền lợi của nhân dân.
+ Sự đối lập giữa cuộc sống hưởng lạc của vua chúa với đời sống lầm than, cơ cực của nhân dân.
Đây chính là mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phong kiến giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
Mâu thuẫn này được giải quyết như thế nào?
- Kết quả:
Hôn quân bị giết, Đan Thiềm bị bắt, họ Vũ bị dẫn ra pháp trường, Cửu Trùng Đài bị đốt.
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
2. Xung đột kịch
a. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với bọn hôn quân bạo chúa
b. Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu với lợi ích thiết thực của nhân dân
Cửu Trùng Đài có ý nghĩa như thế nào đối với Vũ Như Tô?
Vũ Như Tô
Coi Cửu Trùng Đài như linh hồn và thể xác
Sẵn sàng làm việc cho hôn quân,dành toàn bộ tâm huyết, bị thương vẫn làm việc, trị tội những người bỏ trốn...
Nhân dân
Coi Cửu Trùng Đài là hiện thân của sự ăn chơi xa xỉ, của tội ác
Vui mừng khi Cửu Trùng Đài cháy, Vũ Như Tô ra pháp trường.
Với nhân dân Cửu Trùng Đài là gì?
Lý tưởng nghệ thuật cao siêu, thuần túy của người nghệ sĩ.
Lợi ích thiết thân, trực tiếp của nhân dân.
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
2. Xung đột kịch
b. Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu với lợi ích thiết thực của nhân dân
Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn này?
- Nguyên nhân:
+ Vũ Như Tô quá ảo vọng, mơ mộng và xa rời cuộc sống thực tại.
+ Nhân dân không đồng cảm với tâm ý và công trình nghệ thuật của Vũ Như Tô.
- Kết quả:
Cửu Trùng Đài bị đốt. Vũ Như Tô bị giải ra pháp trường vẫn không biết mình mang tội gì.
Vì sao mâu thuẫn này vẫn chưa được
giải quyết dứt khoát?
Mâu thuẫn chưa được giải quyết dứt khoát vì chân lý thuộc về Vũ Như Tô một nửa và nửa kia thuộc về nhân dân.
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
2. Xung đột kịch
3. Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô
a. Nhân vật Đan Thiềm
Nhân vật Đan Thiềm được miêu tả như thế nào?
- Đan Thiềm là một cung nữ nhưng lại có “bệnh” đam mê , trân trọng, nâng niu cái đẹp, cái tài của Vũ Như Tô - một kiến trúc sư biết sáng tạo cái đẹp.
- Vì mê đắm cái tài mà Đan Thiềm không quản ngại những điều thị phi, quên cả nguy hiểm của bản thân để bảo vệ Vũ Như Tô.
Đan Thiềm là một người biết “ biệt nhỡn liên tài”.
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
3. Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô
a. Nhân vật Đan Thiềm
Tấm lòng trân trọng, hết mình bảo vệ cái tài,
cái đẹp của Đan Thiềm được biểu hiện trong
đoạn trích như thế nào?
Đan Thiềm là người khuyên Vũ Như Tô ở lại để xây Cửu Trùng Đài (ở hồi 1), nhưng khi có biến lại tìm mọi cách thuyết phục ông trốn đi.
Cả 2 lời khuyên này đều “có ý nghĩa” duy nhất : bảo vệ cái tài, cái đẹp ( “khi trước trốn đi thì ông nguy, bây giờ trốn đi thì ông thoát chết”).
=> Đan Thiềm là một người không mơ mộng mà tỉnh táo, thức thời, hiểu đời, hiểu người (đây là điểm khác biệt giữa nàng và Vũ Như Tô).
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
3. Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô
a. Nhân vật Đan Thiềm
Tâm trạng của Đan Thiềm khi nhận ra thất bại của giấc mộng Cửu Trùng Đài?
- Nàng đau đớn khi nghĩ đến sự sống chết của Vũ Như Tô.
+ Có đến 20 lần nàng thúc giục Vũ Như Tô: “ trốn đi, lánh đi, đi đi, chạy đi”.
+ Lời thúc giục vừa van xin, vừa khẩn thiết, quyết liệt: “ Ông nghe tôi ! …. Đợi thời là thượng sách ! Đừng để phí tài trời. Trốn đi !”
+ Có đến 4 lần nàng nhắc lại yêu cầu khẩn thiết đó.
+ Nàng sẵn sàng lấy tính mạng của mình để đánh đổi sự sống còn của Vũ Như Tô “Đừng giết ông Cả. Kẻo tướng quân mang hận về muôn đời. Tha cho ông Cả.Tôi xin chịu chết”.
+ Đến khi “có trốn cũng không được nữa”, Đan Thiềm tìm mọi cách van xin tha tội cho Vũ Như Tô.
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
3. Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô
a. Nhân vật Đan Thiềm
+ “Ông Cả! Đài lớn tanh tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt!”.
+ “ Xin cùng ông vĩnh biệt”.
- Kết thúc lớp kịch thứ VII, chỉ còn tiếng kêu thảng thốt, đau đớn, nghẹn ngào, nức nở của Đan Thiềm.
- Những đổ vỡ của một giấc mộng lớn bây giờ thật tan hoang : ông cả, đài lớn, cái tài, cái đẹp, tất cả đền tan tành trong cơn biến loạn.
=> Mọi cố gắng bảo vệ không thành. Câu nói cuối cùng của Đan Thiềm là lời vĩnh biệt mãi mãi Cửu Trùng Đài – vĩnh biệt một giấc mộng lớn trong máu và nước mắt.
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Nắm 2 mâu thuẫn trong xung đột kịch.
Tâm trạng nhân vật Đan Thiềm khi Cửu Trùng Đài bị thiêu rụi và Vũ Như Tô ra pháp trường.
Soạn bài: Vĩnh biệt cửu trùng đài (tt).
Tiết 59
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
(Trích: Vũ Như Tô)
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
2. Xung đột kịch
Nhắc lại những sự kiện cơ bản xảy ra trong đoạn trích kịch?
- Bạo loạn xảy ra → Đan Thiềm giục Vũ Như Tố đi trốn, Vũ Như Tô nghĩ mình không có tội nên không đi.
Tình thế càng nguy cấp: Vua bị giết, Đan Thiềm bị bắt, Cửu Trùng Đài bị đốt, Vũ Như Tô bị giải ra pháp trường.
Loạn và biến xuất phát từ những mâu thuẫn nào trong đoạn trích?
- Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với bọn hôn quân bạo chúa.
- Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu với lợi ích thiết thực của nhân dân.
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
2. Xung đột kịch
a. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với bọn hôn quân bạo chúa
Mâu thuẫn này được thể hiện cụ thể như thế nào trong hồi V?
Hôn quân,
bạo chúa
Xây dựng
Cửu Trùng
Đài nguy nga
tráng lệ để
ăn chơi
hưởng lạc.
><
Nhân dân
lao động
Đời sống nhân dân đói khổ,vất vả
điêu linh.
Xây dựng Cửu trùng đài phải tăng
thuế khoá, bắt thợ giỏi, hành hạ,
chém giết những người chống đối.
- Lụt lội, mất mùa, đói kém…
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
2. Xung đột kịch
a. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với bọn hôn quân bạo chúa
Nguyên nhân nào dẫn đến mâu thuẫn này?
- Nguyên nhân:
+ Sự đối lập giữa lợi ích của hôn quân, bạo chúa với quyền lợi của nhân dân.
+ Sự đối lập giữa cuộc sống hưởng lạc của vua chúa với đời sống lầm than, cơ cực của nhân dân.
Đây chính là mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phong kiến giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
Mâu thuẫn này được giải quyết như thế nào?
- Kết quả:
Hôn quân bị giết, Đan Thiềm bị bắt, họ Vũ bị dẫn ra pháp trường, Cửu Trùng Đài bị đốt.
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
2. Xung đột kịch
a. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với bọn hôn quân bạo chúa
b. Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu với lợi ích thiết thực của nhân dân
Cửu Trùng Đài có ý nghĩa như thế nào đối với Vũ Như Tô?
Vũ Như Tô
Coi Cửu Trùng Đài như linh hồn và thể xác
Sẵn sàng làm việc cho hôn quân,dành toàn bộ tâm huyết, bị thương vẫn làm việc, trị tội những người bỏ trốn...
Nhân dân
Coi Cửu Trùng Đài là hiện thân của sự ăn chơi xa xỉ, của tội ác
Vui mừng khi Cửu Trùng Đài cháy, Vũ Như Tô ra pháp trường.
Với nhân dân Cửu Trùng Đài là gì?
Lý tưởng nghệ thuật cao siêu, thuần túy của người nghệ sĩ.
Lợi ích thiết thân, trực tiếp của nhân dân.
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
2. Xung đột kịch
b. Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu với lợi ích thiết thực của nhân dân
Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn này?
- Nguyên nhân:
+ Vũ Như Tô quá ảo vọng, mơ mộng và xa rời cuộc sống thực tại.
+ Nhân dân không đồng cảm với tâm ý và công trình nghệ thuật của Vũ Như Tô.
- Kết quả:
Cửu Trùng Đài bị đốt. Vũ Như Tô bị giải ra pháp trường vẫn không biết mình mang tội gì.
Vì sao mâu thuẫn này vẫn chưa được
giải quyết dứt khoát?
Mâu thuẫn chưa được giải quyết dứt khoát vì chân lý thuộc về Vũ Như Tô một nửa và nửa kia thuộc về nhân dân.
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
2. Xung đột kịch
3. Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô
a. Nhân vật Đan Thiềm
Nhân vật Đan Thiềm được miêu tả như thế nào?
- Đan Thiềm là một cung nữ nhưng lại có “bệnh” đam mê , trân trọng, nâng niu cái đẹp, cái tài của Vũ Như Tô - một kiến trúc sư biết sáng tạo cái đẹp.
- Vì mê đắm cái tài mà Đan Thiềm không quản ngại những điều thị phi, quên cả nguy hiểm của bản thân để bảo vệ Vũ Như Tô.
Đan Thiềm là một người biết “ biệt nhỡn liên tài”.
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
3. Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô
a. Nhân vật Đan Thiềm
Tấm lòng trân trọng, hết mình bảo vệ cái tài,
cái đẹp của Đan Thiềm được biểu hiện trong
đoạn trích như thế nào?
Đan Thiềm là người khuyên Vũ Như Tô ở lại để xây Cửu Trùng Đài (ở hồi 1), nhưng khi có biến lại tìm mọi cách thuyết phục ông trốn đi.
Cả 2 lời khuyên này đều “có ý nghĩa” duy nhất : bảo vệ cái tài, cái đẹp ( “khi trước trốn đi thì ông nguy, bây giờ trốn đi thì ông thoát chết”).
=> Đan Thiềm là một người không mơ mộng mà tỉnh táo, thức thời, hiểu đời, hiểu người (đây là điểm khác biệt giữa nàng và Vũ Như Tô).
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
3. Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô
a. Nhân vật Đan Thiềm
Tâm trạng của Đan Thiềm khi nhận ra thất bại của giấc mộng Cửu Trùng Đài?
- Nàng đau đớn khi nghĩ đến sự sống chết của Vũ Như Tô.
+ Có đến 20 lần nàng thúc giục Vũ Như Tô: “ trốn đi, lánh đi, đi đi, chạy đi”.
+ Lời thúc giục vừa van xin, vừa khẩn thiết, quyết liệt: “ Ông nghe tôi ! …. Đợi thời là thượng sách ! Đừng để phí tài trời. Trốn đi !”
+ Có đến 4 lần nàng nhắc lại yêu cầu khẩn thiết đó.
+ Nàng sẵn sàng lấy tính mạng của mình để đánh đổi sự sống còn của Vũ Như Tô “Đừng giết ông Cả. Kẻo tướng quân mang hận về muôn đời. Tha cho ông Cả.Tôi xin chịu chết”.
+ Đến khi “có trốn cũng không được nữa”, Đan Thiềm tìm mọi cách van xin tha tội cho Vũ Như Tô.
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
3. Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô
a. Nhân vật Đan Thiềm
+ “Ông Cả! Đài lớn tanh tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt!”.
+ “ Xin cùng ông vĩnh biệt”.
- Kết thúc lớp kịch thứ VII, chỉ còn tiếng kêu thảng thốt, đau đớn, nghẹn ngào, nức nở của Đan Thiềm.
- Những đổ vỡ của một giấc mộng lớn bây giờ thật tan hoang : ông cả, đài lớn, cái tài, cái đẹp, tất cả đền tan tành trong cơn biến loạn.
=> Mọi cố gắng bảo vệ không thành. Câu nói cuối cùng của Đan Thiềm là lời vĩnh biệt mãi mãi Cửu Trùng Đài – vĩnh biệt một giấc mộng lớn trong máu và nước mắt.
Tiết 59 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (tt)
Nguyễn Huy Tưởng
II. Phân tích
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Nắm 2 mâu thuẫn trong xung đột kịch.
Tâm trạng nhân vật Đan Thiềm khi Cửu Trùng Đài bị thiêu rụi và Vũ Như Tô ra pháp trường.
Soạn bài: Vĩnh biệt cửu trùng đài (tt).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thúy Kiều
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)