Tuần 16. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hòa |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
THAO GIẢNG
KHỞI ĐỘNG
PHẦN QUÀ 1
PHẦN QUÀ 2
PHẦN QUÀ 3
PHẦN QUÀ 4
Hành động khóc oặt người đi, rồi dúi vào Xuân Tóc đỏ một tờ bạc 5 đồng gấp tư là của nhân vật nào? Trong tác phẩm nào?
Đáp án: Nhân vật ông Phán mọc sừng, trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Trích Số đỏ của nhà văn Vũ Trọng Phụng.
Câu nói: “Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây” là của ai? Trong tác phẩm nào?
Đáp án: Nhân vật Huấn Cao, trong tác phẩm Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân.
Khi đọc kịch, chúng ta cần lưu ý đến những yếu tố nào nhất?
A. Xung đột, hành động, nhân vật, ngôn ngữ.
B. Xung đột, nhân vật, nhan đề, ngắt nhịp.
D. Xung đột, nhân vật, bố cục, kết cấu.
C. Xung đột, nhân vật, ngắt nhịp, bố cục.
Đáp án em chọn đúng rồi
Đáp án em chọn sai rồi
Câu chuyện “bóp nát quả cam” kể về người anh hùng nào?
Đáp án: Trần Quốc Toản
NGUYỄN HUY TƯỞNG
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
Tiết 61 – Đọc văn
(Trích “Vũ Như Tô”)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), quê Bắc Ninh, nay Hà Nội
- Ông sớm tham gia cách mạng.
- Đặc điểm sáng tác:
+ Thiên hướng khai thác đề tài lịch sử: Tiểu thuyết, Kịch
+ Văn phong giản dị, trong sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc
- Tác phẩm chính:
Các tác phẩm chính của Nguyễn Huy Tưởng
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm Vũ Như Tô
a. Hoàn cảnh sáng tác
- 1941, dựa trên bối cảnh lịch sử thế kỷ XVI
b. Thể loại:
- Xung đột không thể giải quyết
- Nhân vật chính: say mê, khát vọng – hành động sai – bi thảm
- Kết thúc: bi thảm, khơi gợi giá trị nhân văn
c. Tóm tắt
3. Đoạn trích
- Vị trí: Hồi V – Vũ Như Tô
- Bố cục: 9 lớp.
Bi kịch
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn giữa Lê Tương Dực với nhân dân lao động
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Xung đột kịch
a. Mâu thuẫn giữa Lê Tương Dực với nhân dân lao động
Ăn chơi, hưởng lạc.
Ra lệnh xây Cửu Trùng Đài, ra sức bắt lính, thu thuế, tróc nợ…
Đói khổ, lầm than, điêu đứng…
Thợ vất vả, chết chóc, tang thương.
Lê Tương Dực, bị Trịnh Duy Sản giết chết.
Nguyễn Vũ tự sát
Kim Phượng và đám cung nữ bị bắt bớ, nhục mạ.
Phe cánh nổi lên như ong.
Trong triều, ngoài nội đâu đâu cũng loạn.
Lên án, tố cáo tầng lớp thống trị, cảm thông với nhân dân
Vua tối, không có tôi hiền
- Đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Xung đột kịch.
b. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô với nhân dân lao động
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Xung đột kịch
b. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô với nhân dân lao động
Ước mơ xây dựng Cửu Trùng Đài – nghìn thu hãnh diện
Nghe theo lời khuyên Đan Thiềm
Mượn tiền bạc, uy quyền của Lê Tương Dực
Oán hận, căm ghét
Thợ coi ông là kẻ thù
Bị giết chết
Cửu Trùng Đài bị đốt cháy
Vỡ mộng tan tành
Ra tay sát hại Đan Thiềm, Vũ Như Tô
Đốt Cửu Trùng Đài
- Không thể đối lập với nhân dân để thực hiện mục đích cá nhân.
- Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời.
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh.
THAO GIẢNG
KHỞI ĐỘNG
PHẦN QUÀ 1
PHẦN QUÀ 2
PHẦN QUÀ 3
PHẦN QUÀ 4
Hành động khóc oặt người đi, rồi dúi vào Xuân Tóc đỏ một tờ bạc 5 đồng gấp tư là của nhân vật nào? Trong tác phẩm nào?
Đáp án: Nhân vật ông Phán mọc sừng, trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Trích Số đỏ của nhà văn Vũ Trọng Phụng.
Câu nói: “Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây” là của ai? Trong tác phẩm nào?
Đáp án: Nhân vật Huấn Cao, trong tác phẩm Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân.
Khi đọc kịch, chúng ta cần lưu ý đến những yếu tố nào nhất?
A. Xung đột, hành động, nhân vật, ngôn ngữ.
B. Xung đột, nhân vật, nhan đề, ngắt nhịp.
D. Xung đột, nhân vật, bố cục, kết cấu.
C. Xung đột, nhân vật, ngắt nhịp, bố cục.
Đáp án em chọn đúng rồi
Đáp án em chọn sai rồi
Câu chuyện “bóp nát quả cam” kể về người anh hùng nào?
Đáp án: Trần Quốc Toản
NGUYỄN HUY TƯỞNG
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
Tiết 61 – Đọc văn
(Trích “Vũ Như Tô”)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), quê Bắc Ninh, nay Hà Nội
- Ông sớm tham gia cách mạng.
- Đặc điểm sáng tác:
+ Thiên hướng khai thác đề tài lịch sử: Tiểu thuyết, Kịch
+ Văn phong giản dị, trong sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc
- Tác phẩm chính:
Các tác phẩm chính của Nguyễn Huy Tưởng
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm Vũ Như Tô
a. Hoàn cảnh sáng tác
- 1941, dựa trên bối cảnh lịch sử thế kỷ XVI
b. Thể loại:
- Xung đột không thể giải quyết
- Nhân vật chính: say mê, khát vọng – hành động sai – bi thảm
- Kết thúc: bi thảm, khơi gợi giá trị nhân văn
c. Tóm tắt
3. Đoạn trích
- Vị trí: Hồi V – Vũ Như Tô
- Bố cục: 9 lớp.
Bi kịch
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Xung đột kịch.
a. Mâu thuẫn giữa Lê Tương Dực với nhân dân lao động
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Xung đột kịch
a. Mâu thuẫn giữa Lê Tương Dực với nhân dân lao động
Ăn chơi, hưởng lạc.
Ra lệnh xây Cửu Trùng Đài, ra sức bắt lính, thu thuế, tróc nợ…
Đói khổ, lầm than, điêu đứng…
Thợ vất vả, chết chóc, tang thương.
Lê Tương Dực, bị Trịnh Duy Sản giết chết.
Nguyễn Vũ tự sát
Kim Phượng và đám cung nữ bị bắt bớ, nhục mạ.
Phe cánh nổi lên như ong.
Trong triều, ngoài nội đâu đâu cũng loạn.
Lên án, tố cáo tầng lớp thống trị, cảm thông với nhân dân
Vua tối, không có tôi hiền
- Đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Xung đột kịch.
b. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô với nhân dân lao động
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Xung đột kịch
b. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô với nhân dân lao động
Ước mơ xây dựng Cửu Trùng Đài – nghìn thu hãnh diện
Nghe theo lời khuyên Đan Thiềm
Mượn tiền bạc, uy quyền của Lê Tương Dực
Oán hận, căm ghét
Thợ coi ông là kẻ thù
Bị giết chết
Cửu Trùng Đài bị đốt cháy
Vỡ mộng tan tành
Ra tay sát hại Đan Thiềm, Vũ Như Tô
Đốt Cửu Trùng Đài
- Không thể đối lập với nhân dân để thực hiện mục đích cá nhân.
- Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời.
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)