Tuần 16. Trình bày một vấn đề
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên |
Ngày 09/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Trình bày một vấn đề thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH
VỀ MÔI TRƯỜNG
Môn:Ngữ Văn
TỔ 1.
Như cô và các bạn đã biết trên thế giới hiện nay các vấn đề như:
Xung đột vũ trang
Bùng nổ dân số
Khủng bố
Tai nạn giao thông
MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.
MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN GỒM CÓ:
Khí quyển
Thạch quyển
Sinh quyển
Thủy quyển
Thổ nhưỡng quyển
MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI GỒM CÓ:
Chính trị
Kinh tế
Giáo dục
Thể thao
CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG
Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.
Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.
Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất.
Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học, bức xạ, tiếng ồn,... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các cơ thể sống khác.
Thực trạng của môi trường hiện nay:
Hiện nay môi trường đang bị ô nhiễm một cách nặng nề và nó đang diễn ra rất nghiêm trọng
Ô nhiễm đất là:
Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
Ô nhiễm nước là:
Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước không đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau,vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật
Là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật
Ô nhiễm tự nhiên:
Là do mưa,tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn. Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.Ô nhiễm tự nhiên có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu.
CC NGUYN NHN GY RA L DO:
Ô nhiễm nhân tạo:
Từ sinh hoạt:Nước thải sinh hoạt (domestic wastewater): là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người. Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học
Từ các hoạt động công nghiệp:Nó không có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể.
Ô nhiễm không khí là:
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật.
“Bao bì nilon - chuyện nhỏ mà không nhỏ.”
Ít ai biết rằng, vứt bỏ 1 túi nilon mất chưa tới 1 giây nhưng để nó phân hủy một cách tự nhiên phải cần tới 500 đến 1.000 năm.
CHỢ PHÙ MỸ
CHỢ PHÙ MỸ
CHỢ PHÙ MỸ
ĐẬP DÂNG CẦU SẮT
CẦU SẮT
CẦU SẮT
CẦU SẮT
CẦU SẮT
VÀ Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường
VÀ Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:
1.Con người
Chỉ bằng cách sử dụng các nguồn năng lượng có thể tái tạo lại một cách hiệu quả,chúng ta có thể biến mình thành những người bảo vệ môi trường tốt nhất.
2.Sử dụng năng lượng ánh sáng
Năng lượng ánh sáng là năng lượng tự nhiên dư thừa nhất trên hành tinh chúng ta.Bằng việc sử dụng công nghệ thích hợp, con người sẽ có thừa năng lượng từ ánh sáng Mặt trời để sử dụng.
3.Giữ lượng Carbon
HÚt và giữ khí CO2 không thoát ra khí quyển là cách hữu hiệu làm giảm thiểu hiện tượng nóng lên của Trái đất.Tuy nhiên, các công nghệ hiện nay lại quá chú trọng vào vấn đề năng lượng
4.Xây dựng nhà máy dây chuyền
Các nhà máy công nghiệp dùng dàu cọ để sản xuất ra chất đốt.Các nhà máy chất đốt sinh học thế hệ thứ 2 lại sử dụng chất thải công nghiệp để sản xuất năng lượng.Hy vọng trong tương lai,các nhà máy chất đốt sinh học thế hệ thứ 3 sử dụng tảo,có thể biến ánh nắng Mặt trời trở thành dầu.
5.Lọc khí thải
Các nhà máy chất đốt sinh học tảo,có thể là giải pháp trong vấn dề này.Xây dựng các nhà máy chất đốt sinh học tảo gần các trạm điện có thể lọc khí thải thông qua các bể tảo,sau đó loại bỏ khí CO2.Tảo sau đó có thể chuyển hòa thành dầu hoặc phơi khô để biến thành khí ethanol
.
6.Thuần hóa biển
Các cơn bão lớn cần nước ấm để lớn mạnh.Các ống bơm khổng lồ bơm nước lạnh xuống đáy biển có thể “thuần hóa” các cơn bão bắng cách lám mát mặt nước biển.Những ống bơm này có thể trộn nước giàu dinh dưỡng với mặt biển tương đối cằn cối.Điều này thúc đẩy tảo phát triển mạnh,giúp phân hủy khí CO2 trong nước.
7.Giúp nhân dân hiểu rõ hơn về môi trường và các tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm bằng các buổi tuyên truyền hoặc trên các phương tiện truyền thông.
GiỜ TRÁI ĐẤT
Giờ Trái Đất (tiếng Anh: Earth Hour) là một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wildlife Fund) khuyên các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba hàng năm. Bắt đầu từ năm 2007 ở Sydney, số người tham gia chỉ có 2 triệu người. Nhờ các phương tiện truyền thông, số người năm 2008 là 50 triệu và năm 2009 là hơn 1 tỷ người.
Chung tay bảo vệ môi trường
vì chính tương lai của bạn
VỀ MÔI TRƯỜNG
Môn:Ngữ Văn
TỔ 1.
Như cô và các bạn đã biết trên thế giới hiện nay các vấn đề như:
Xung đột vũ trang
Bùng nổ dân số
Khủng bố
Tai nạn giao thông
MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.
MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN GỒM CÓ:
Khí quyển
Thạch quyển
Sinh quyển
Thủy quyển
Thổ nhưỡng quyển
MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI GỒM CÓ:
Chính trị
Kinh tế
Giáo dục
Thể thao
CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG
Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.
Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.
Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất.
Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học, bức xạ, tiếng ồn,... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các cơ thể sống khác.
Thực trạng của môi trường hiện nay:
Hiện nay môi trường đang bị ô nhiễm một cách nặng nề và nó đang diễn ra rất nghiêm trọng
Ô nhiễm đất là:
Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
Ô nhiễm nước là:
Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước không đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau,vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật
Là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật
Ô nhiễm tự nhiên:
Là do mưa,tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn. Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.Ô nhiễm tự nhiên có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu.
CC NGUYN NHN GY RA L DO:
Ô nhiễm nhân tạo:
Từ sinh hoạt:Nước thải sinh hoạt (domestic wastewater): là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người. Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học
Từ các hoạt động công nghiệp:Nó không có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể.
Ô nhiễm không khí là:
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật.
“Bao bì nilon - chuyện nhỏ mà không nhỏ.”
Ít ai biết rằng, vứt bỏ 1 túi nilon mất chưa tới 1 giây nhưng để nó phân hủy một cách tự nhiên phải cần tới 500 đến 1.000 năm.
CHỢ PHÙ MỸ
CHỢ PHÙ MỸ
CHỢ PHÙ MỸ
ĐẬP DÂNG CẦU SẮT
CẦU SẮT
CẦU SẮT
CẦU SẮT
CẦU SẮT
VÀ Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường
VÀ Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:
1.Con người
Chỉ bằng cách sử dụng các nguồn năng lượng có thể tái tạo lại một cách hiệu quả,chúng ta có thể biến mình thành những người bảo vệ môi trường tốt nhất.
2.Sử dụng năng lượng ánh sáng
Năng lượng ánh sáng là năng lượng tự nhiên dư thừa nhất trên hành tinh chúng ta.Bằng việc sử dụng công nghệ thích hợp, con người sẽ có thừa năng lượng từ ánh sáng Mặt trời để sử dụng.
3.Giữ lượng Carbon
HÚt và giữ khí CO2 không thoát ra khí quyển là cách hữu hiệu làm giảm thiểu hiện tượng nóng lên của Trái đất.Tuy nhiên, các công nghệ hiện nay lại quá chú trọng vào vấn đề năng lượng
4.Xây dựng nhà máy dây chuyền
Các nhà máy công nghiệp dùng dàu cọ để sản xuất ra chất đốt.Các nhà máy chất đốt sinh học thế hệ thứ 2 lại sử dụng chất thải công nghiệp để sản xuất năng lượng.Hy vọng trong tương lai,các nhà máy chất đốt sinh học thế hệ thứ 3 sử dụng tảo,có thể biến ánh nắng Mặt trời trở thành dầu.
5.Lọc khí thải
Các nhà máy chất đốt sinh học tảo,có thể là giải pháp trong vấn dề này.Xây dựng các nhà máy chất đốt sinh học tảo gần các trạm điện có thể lọc khí thải thông qua các bể tảo,sau đó loại bỏ khí CO2.Tảo sau đó có thể chuyển hòa thành dầu hoặc phơi khô để biến thành khí ethanol
.
6.Thuần hóa biển
Các cơn bão lớn cần nước ấm để lớn mạnh.Các ống bơm khổng lồ bơm nước lạnh xuống đáy biển có thể “thuần hóa” các cơn bão bắng cách lám mát mặt nước biển.Những ống bơm này có thể trộn nước giàu dinh dưỡng với mặt biển tương đối cằn cối.Điều này thúc đẩy tảo phát triển mạnh,giúp phân hủy khí CO2 trong nước.
7.Giúp nhân dân hiểu rõ hơn về môi trường và các tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm bằng các buổi tuyên truyền hoặc trên các phương tiện truyền thông.
GiỜ TRÁI ĐẤT
Giờ Trái Đất (tiếng Anh: Earth Hour) là một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wildlife Fund) khuyên các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba hàng năm. Bắt đầu từ năm 2007 ở Sydney, số người tham gia chỉ có 2 triệu người. Nhờ các phương tiện truyền thông, số người năm 2008 là 50 triệu và năm 2009 là hơn 1 tỷ người.
Chung tay bảo vệ môi trường
vì chính tương lai của bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)