Tuần 16. Trình bày một vấn đề

Chia sẻ bởi lê chí cường | Ngày 09/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Trình bày một vấn đề thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GiỜ LỚP CHÚNG EM
BỐ CỤC BÀI HỌC
2
3
I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ
- Trình bày một vấn đề là một kỹ năng giao tiếp quan trọng trong đời sống của con người.
Có khả năng thuyết phục người khác cảm thông hoặc đồng tình với mình.
Tạo nên sự thành công của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống.
Tại sao nói trình bày một vấn đề là một kỹ năng giao tiếp quan trọng?
Trình bày một vấn đề có vai trò như thế nào trong đời sống?
I.Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề.
II.Công việc chuẩn bị
1. Chọn vấn đề
2. Lập dàn ý
III.Trình bày
1. Bắt đầu trình bày
2. Trình bày nội dung chính
3. Kết thúc và cám ơn

BỐ CỤC BÀI HỌC
Giúp chúng ta bày tỏ rõ ràng và chính xác nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình.
4
II. CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ:
- Tìm vấn đề của đề tài.
1. Chọn vấn đề trình bày
Cơ sở lựa chọn:
- Chú ý đến người nghe: tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, sở thích.
- Sở thích, am hiểu của bản thân.

Theo các bạn, khâu chuẩn bị đầu tiên cho việc trình bày một vấn đề là gì?
Những việc cần làm khi lựa chọn vấn đề trình bày là gì?
2. Lập dàn ý cho bài trình bày
Chú ý
Thời gian trình bày
Nội dung trình bày
Trình tự sắp xếp các ý
Đề cương
Luận đề

Hệ thống luận điểm

Luận cứ, luận chứng.
I.Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề.
II.Công việc chuẩn bị
1. Chọn vấn đề
2. Lập dàn ý
III.Trình bày
1. Bắt đầu trình bày
2. Trình bày nội dung chính
3. Kết thúc và cám ơn

BỐ CỤC BÀI HỌC
5
III. TIẾN HÀNH TRÌNH BÀY
1. Chào hỏi như thế nào?
2. Tự giới thiệu về mình và bài trình bày ra sao?
3. Lần lượt trình bày các nội dung đã định
4. Kết thúc và cảm ơn
CÁC BƯỚC TRÌNH BÀY
I.Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề.
II.Công việc chuẩn bị
1. Chọn vấn đề
2. Lập dàn ý
III.Trình bày
1. Bắt đầu trình bày
2. Trình bày nội dung chính
3. Kết thúc và cám ơn

6
CÁC YÊU CẦU CHUNG
TRONG GIAO TIẾP KHẨU NGỮ
1. Cử chỉ, điệu bộ:
Phù hợp với lứa tuổi, đúng chuẩn mực, trang phục lịch sự.
Bình tĩnh, tự tin, không hấp tấp hay vội vàng trong khi xuất hiện.
2. Âm thanh lời nói
To rõ, đúng mực.
3. Nội dung
Đúng chủ đề, trọng tâm
Hướng đến sự quan tâm của người nghe
Trang trọng, lịch thiệp
I.Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề.
II.Công việc chuẩn bị
1. Chọn vấn đề
2. Lập dàn ý
III.Trình bày
1. Bắt đầu trình bày
2. Trình bày nội dung chính
3. Kết thúc và cám ơn

7

Hãy trình bày quan niệm của em về vấn đề:
“Thời trang học đường”
8
Lđ 1: Tình hình thời trang trong trường học hiện nay
Phù hợp với lứa tuổi, môi trường;
Lc 2:
Lđ 2: Trang phục đẹp không thể thay thế được vẻ đẹp về
tính nết, về tâm hồn và vẻ đẹp trí tuệ của con người
9
Vẻ đẹp về trang phục dễ thấy nhưng chóng phai
Lc 2:
Vẻ đẹp về tính nết khó thấy nhưng lâu càng đậm càng sáng.
10
Lđ 3: Cái đẹp trong trang phục phải bảo đảm sự thống nhất
và hài hòa với cái đẹp của tòan thể cộng đồng
Cái đẹp không phải là cái lập dị tách biệt cộng đồng
Lc 2:
11
GHI NHỚ


* Kĩ năng trình bày một vấn đề là một kĩ năng giao tiếp quan trọng trong cuộc sống
* Trước khi trình bày, cần tìm hiểu trình độ, yêu cầu, tâm lý, sở thích của người nghe; lựa chọn nội dung và lập dàn ý cho bài trình bày. Các bước trình bày thường theo thứ tự: Chào hỏi, tự giới thiệu, lần lượt trình bày các nội dung đã định, kết thúc và cảm ơn.
* Để trình bày đạt hiệu quả, cần đảm bảo các yêu cầu của giao tiếp khẩu ngữ về nội dung, âm thanh lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
IV. Luyện tập
Các nhóm trình bày các vấn đề đã chuẩn bị
2. Bạo lực học đường
1. Tình yêu học đường
CHỦ ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Thực hiện: Tổ 4
1) Bạo lực học đường là gì??
2) Bạo lực học đường ở các nước
3) Nguyên nhân gây ra bạo lực học đường
4) Bạo lực ở nữ sinh
5) Đối với nạn nhân vả Đối với người gây ra bạo lực
6) Giải pháp
Bạo lực học đường là gì??
Bạo lực học đường là những hành vi cố ý sử dụng vũ lực của học sinh, giáo viên hoặc những người khác và ngược lại
bạo lực giữa các học sinh
Bạo lực giữa thầy và trò
HOME
Có thể bạo lực về thể xác hoặc tinh thần, ngôn ngữ, những bắt ép về tài chính và nặng hơn là về tình dục
Gây tổn thương về mặt tinh thần và thể xác của người bị hại
Bạo lực học đường ở các nước
Australia
Tại Nam Australia, 175 vụ tấn công bạo lực vào các học sinh hay giáo viên đã được ghi nhận trong năm 2008.
Anh Quốc
Tháng 4 năm 2009 một hiệp hội giáo viên khác, Hiệp hội Giáo viên và Giảng viên, đưa ra các chi tiết một cuộc điều tra với hơn 1.000 thành viên của mình với kết quả gần một phần tư trong số họ từng là đối tượng bạo lực thể chất của một học sinh.
Hoa Kỳ
Dữ liệu mới nhất của Mỹ về tội phạm bạo lực trong đó các giáo viên là mục tiêu cho thấy 7% (10% tại các trường đô thị) giáo viên năm 2003 là đối tượng bị đe doạ bởi học sinh. 5% giáo viên tại các trường đô thị bị tấn công thể chất, với những tỷ lệ thấp hơn tại các trường ngoại ô và nông thôn.
Việt Nam
Việt Nam, số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo (GD- ĐT) đưa ra gần đây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cũng theo thống kê của Bộ GD-ĐT, cứ khoảng trên 5.200 học sinh (HS) thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 HS thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau...
Biểu đồ về bạo lực học đường ở các độ tuổi
Một số hình ảnh về BLHD ở một số quốc gia
HOME
Bị lôi kéo dụ dỗ
Game bạo hành
Phim ảnh
Tâm sinh lí
“nhìn đểu”
Ghen tị
Mâu thuẫn, bất hòa
Chọc ghẹo
Tỏ vẻ anh hùng
Gán ghép đôi
“tình yêu”
Gia đình
Các nguyên nhân gây ra bạo lực học đường ??
Một số hình ảnh về các nguyên nhân gây bạo lực học đường
HOME
Bạo lực ở nữ sinh
Cụ thể, có đến 96,7% số học sinh trong mẫu được hỏi cho rằng: ở trường các em có xảy ra hiện tượng nữ sinh đánh nhau.
• Kết quả khảo sát cũng cho con số đáng lo ngại khi có tới 64% các em nữ được hỏi thừa nhận là đã từng có hành vi đánh nhau với các bạn khác. Bạo lực sảy ra giữa những nữ sinh
Một cuộc khảo sát của khoa Xã hội học, trường ĐHKH XHNV (ĐHQG HN) thực hiện vào năm 2008 45% 38% 17% Mức độ bạo lực trong nữ sinh rất thường xuyên thường xuyên không thường xuyên 45% 31% 24% Quan điểm của nữ sinh về hiện tượng đánh nhau bình thường chấp nhận được không chấp nhận
HOME
Đối với nạn nhân và Đối với người gây ra bạo lực
HOME
Một số hình ảnh về hậu quả của BLHĐ
Giải pháp
Cấp độ nhà trường
Đưa vào nhà trường những chương trình giáo dục mang tính nhân văn xã hội, các hoạt động thân thiện, xây dựng văn hoá học đường, gia tăng yếu tố dạy người trong giáo dục. Tích cực ngăn ngừa bạo lực qua các dấu hiệu tiền bạo lực
Cấp độ gia đình và cá nhân
Hướng tới cải thiện các mối quan hệ gia đình lành mạnh. Đối với các học sinh có nghịch cảnh gia đình … cần được tư vấn để vượt qua khó khăn tâm lý.
 Cần có các chương trình hướng tới các nhóm học sinh cón dấu hiệu hành vi bạo lực nguy cơ cao, có các chương trình giáo dục kỹ năng xã hội cho học sinh. Tổ chức tư vấn, tham vấn tâm lý học đường trong các trường học để hỗ trợ học sinh vượt qua các khó khăn tâm lý, định hướng các ứng xử lành mạnh, thân thiện.
Cấp độ xã hội
Hướng tới làm thay đổi, giảm thiểu những tiêu cực và truyền thông bạo lực tác động tới học đường. Ngăn ngừa bạo lực băng nhóm của thanh thiếu niên.
Mời các bạn xem bài báo dưới đây
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI VÀ LẮNG NGHE
Trích nguồn internet và sự cộng tác của các thành viên :
Phương Dung
Quỳnh Trân
Cát Tường
Chí Cường
Thành Long
Quốc Cường
Lan Hương
Trung Nguyên
Minh Thông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê chí cường
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)