Tuần 16. Trình bày một vấn đề
Chia sẻ bởi Vũ Bùi Đại Lâm |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Trình bày một vấn đề thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
* Kiểm tra bài cũ
Chọn phương án đúng
Câu 1: Chọn nhận định đúng về đặc điểm từ ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không dùng tình thái từ.
B. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt rất ít dùng tình thái từ.
C. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc biệt dùng rất nhiều tình thái từ.
D. Chỉ có phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mới dùng tình thái từ.
C. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc biệt dùng rất nhiều tình thái từ.
Câu 2: Trong câu "Gì thì gì mai cũng phải làm xong bài tập Toán", từ ngữ nào được dùng theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. mai.
B. làm xong.
C. Gì thì gì.cũng
D. Bài tập Toán
C. Gì thì gì.cũng
Câu 3: Câu ca dao nào sau đây mang dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt rõ nhất?
Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi
B. Gặp đây anh nắm cổ tay
Anh hỏi câu này: Có lấy anh không?
C. Gió sao gió mát trên đầu
Dạ sao dạ nhớ dạ sầu người dưng.
D. Trúc xinh trúc mọc bờ ao
Em xinh em đứng chỗ nào cũng xinh
B. Gặp đây anh nắm cổ tay
Anh hỏi câu này: Có lấy anh không?
Câu 4: Trong đoạn trích "Chiến thắng Mtao - Mxây":
Đăm Săn: .Ngươi xem, đến con trâu của nhà ngươi trong chuồng, ta cũng không thèm đâm nữa là!
Câu văn trên sử dụng phép tu từ
A. ẩn dụ
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Nhân hóa
A. ẩn dụ
Nelson Rolihlahla Mandela
Phi-đen Ca-xtơ-rô Rút-xơ
Vladimir Putin
Hồ Chí Minh
Tiết 52
Làm văn:
Trình bày một vấn đề
Trình bày một vấn đề là gì?
Trình bày vấn đề để làm gì ?
Cách thức trình bày một vấn đề ra sao ?
Sự xấu xí của người trẻ
Giới trẻ và thần tượng
Ấm áp cho em
Gian lận trong thi cử
- Trình bày một vấn đề là dùng ngôn ngữ nói nhằm truyền đạt thông tin, nêu suy nghĩ, bày tỏ thái độ tình cảm của mình trước mội người về một vấn đề đang đặt ra trong cuộc sống, học tập và công tác…
- Khi trình bày một vấn đề, người trình bày phải sử dụng ngôn ngữ nói, phối hợp cử chỉ điệu bộ.
2. Lập dàn ý
(tương tự như một bài văn)
- Diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp. (dẫn chứng, lí lẽ, phân tích).
- Chuyển ý (từ, câu).
Các bước trình bày
a. Giới thiệu:
- Nghi lễ
b. Trình bày nội dung:
C. Kết thúc
- Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý chính
- Nghi lễ
- Nêu vấn đề trình bày; tầm quan trọng; lí do; .
- Theo dàn ý đã lập
Ghi nhớ: SGK - Trang 150
Bài 1: Dưới đây là những câu trích từ các bài trình bày khác nhau. Hãy cho biết mỗi câu tương ứng với phần nào trong quá trình trình bày.
Câu 1. Đã xem xét tất cả các phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sang phân tích những thuận lợi và khó khăn của từng phương án…
A. Bắt đầu trình bày
B. Trình bày nội dung chính
C. Chuyển qua chủ đề khác
D. Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày
5
4
3
2
1
Câu 2. Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường. Như các bạn đã biết chúng ta đã tận lực để bảo đảm công việc xử lý phế thải…
A. Bắt đầu trình bày
B. Trình bày nội dung chính
C. Chuyển qua chủ đề khác
D. Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày
Bài 1
5
4
3
2
1
A. Bắt đầu trình bày
B. Trình bày nội dung chính
C. Chuyển qua chủ đề khác
D. Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày
Bài 1
Câu 4. Chào các bạn! Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là …
5
4
3
2
1
A. Bắt đầu trình bày
B. Trình bày nội dung chính
C. Chuyển qua chủ đề khác
D. Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày
Bài 1
Câu 5. Giờ tôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây, tôi muốn một lần nữa lướt qua những điểm chính đã nêu …
5
4
3
2
1
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Việc trình bày một vấn đề không nhằm
A. Bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình về một vấn đề
B.Truyền đạt thông tin.
C. Thuyết phục người khác cảm thông và đồng tình với mình về vấn đề đó.
D. Miêu tả vấn đề đó.
Câu 2: Câu hỏi nào sau đây không thực sự quan trọng trong việc định hướng chuẩn bị nội dung trình bày một vấn đề:
A. Nội dung chính cần trình bày là gì?
B. Cái trọng tâm, trọng điểm của nội dung ấy?
C. Cần huy động những tư liệu nào, đến mức độ nào?
D. Câu mở đầu, chuyển tiếp, kết luận như thế nào cho ấn tượng?
Câu 3: Khi lựa chọn được đề tài và nội dung trình bày cơ bản, thiết thực, giàu thông tin, sát thực tế và có nhiều ý nghĩa đối với người nghe, tức là đã:
A. Chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh
B. Tìm được cách trình bày sao cho thật tự nhiên
D. Bám sát mục đích của văn bản
C. Xác định được nội dung cần trình bày
Câu 4: Phương án nào không đúng để tăng sức hấp dẫn cho việc trình bày?
A. Chọn chỗ đứng quay lưng về phía mọi người
B. Kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ như động tác, ánh mắt, của chỉ, điệu bộ .
C. Kết hợp các phương tiện nghe, nhìn: loa đài, tranh ảnh, bảng biểu...
D. Tuân thủ các yêu cầu bắt buộc: xác định mục đích, nội dung, đói tượng.
Chọn phương án đúng
Câu 1: Chọn nhận định đúng về đặc điểm từ ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không dùng tình thái từ.
B. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt rất ít dùng tình thái từ.
C. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc biệt dùng rất nhiều tình thái từ.
D. Chỉ có phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mới dùng tình thái từ.
C. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc biệt dùng rất nhiều tình thái từ.
Câu 2: Trong câu "Gì thì gì mai cũng phải làm xong bài tập Toán", từ ngữ nào được dùng theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. mai.
B. làm xong.
C. Gì thì gì.cũng
D. Bài tập Toán
C. Gì thì gì.cũng
Câu 3: Câu ca dao nào sau đây mang dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt rõ nhất?
Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi
B. Gặp đây anh nắm cổ tay
Anh hỏi câu này: Có lấy anh không?
C. Gió sao gió mát trên đầu
Dạ sao dạ nhớ dạ sầu người dưng.
D. Trúc xinh trúc mọc bờ ao
Em xinh em đứng chỗ nào cũng xinh
B. Gặp đây anh nắm cổ tay
Anh hỏi câu này: Có lấy anh không?
Câu 4: Trong đoạn trích "Chiến thắng Mtao - Mxây":
Đăm Săn: .Ngươi xem, đến con trâu của nhà ngươi trong chuồng, ta cũng không thèm đâm nữa là!
Câu văn trên sử dụng phép tu từ
A. ẩn dụ
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Nhân hóa
A. ẩn dụ
Nelson Rolihlahla Mandela
Phi-đen Ca-xtơ-rô Rút-xơ
Vladimir Putin
Hồ Chí Minh
Tiết 52
Làm văn:
Trình bày một vấn đề
Trình bày một vấn đề là gì?
Trình bày vấn đề để làm gì ?
Cách thức trình bày một vấn đề ra sao ?
Sự xấu xí của người trẻ
Giới trẻ và thần tượng
Ấm áp cho em
Gian lận trong thi cử
- Trình bày một vấn đề là dùng ngôn ngữ nói nhằm truyền đạt thông tin, nêu suy nghĩ, bày tỏ thái độ tình cảm của mình trước mội người về một vấn đề đang đặt ra trong cuộc sống, học tập và công tác…
- Khi trình bày một vấn đề, người trình bày phải sử dụng ngôn ngữ nói, phối hợp cử chỉ điệu bộ.
2. Lập dàn ý
(tương tự như một bài văn)
- Diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp. (dẫn chứng, lí lẽ, phân tích).
- Chuyển ý (từ, câu).
Các bước trình bày
a. Giới thiệu:
- Nghi lễ
b. Trình bày nội dung:
C. Kết thúc
- Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý chính
- Nghi lễ
- Nêu vấn đề trình bày; tầm quan trọng; lí do; .
- Theo dàn ý đã lập
Ghi nhớ: SGK - Trang 150
Bài 1: Dưới đây là những câu trích từ các bài trình bày khác nhau. Hãy cho biết mỗi câu tương ứng với phần nào trong quá trình trình bày.
Câu 1. Đã xem xét tất cả các phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sang phân tích những thuận lợi và khó khăn của từng phương án…
A. Bắt đầu trình bày
B. Trình bày nội dung chính
C. Chuyển qua chủ đề khác
D. Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày
5
4
3
2
1
Câu 2. Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường. Như các bạn đã biết chúng ta đã tận lực để bảo đảm công việc xử lý phế thải…
A. Bắt đầu trình bày
B. Trình bày nội dung chính
C. Chuyển qua chủ đề khác
D. Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày
Bài 1
5
4
3
2
1
A. Bắt đầu trình bày
B. Trình bày nội dung chính
C. Chuyển qua chủ đề khác
D. Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày
Bài 1
Câu 4. Chào các bạn! Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là …
5
4
3
2
1
A. Bắt đầu trình bày
B. Trình bày nội dung chính
C. Chuyển qua chủ đề khác
D. Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày
Bài 1
Câu 5. Giờ tôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây, tôi muốn một lần nữa lướt qua những điểm chính đã nêu …
5
4
3
2
1
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Việc trình bày một vấn đề không nhằm
A. Bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình về một vấn đề
B.Truyền đạt thông tin.
C. Thuyết phục người khác cảm thông và đồng tình với mình về vấn đề đó.
D. Miêu tả vấn đề đó.
Câu 2: Câu hỏi nào sau đây không thực sự quan trọng trong việc định hướng chuẩn bị nội dung trình bày một vấn đề:
A. Nội dung chính cần trình bày là gì?
B. Cái trọng tâm, trọng điểm của nội dung ấy?
C. Cần huy động những tư liệu nào, đến mức độ nào?
D. Câu mở đầu, chuyển tiếp, kết luận như thế nào cho ấn tượng?
Câu 3: Khi lựa chọn được đề tài và nội dung trình bày cơ bản, thiết thực, giàu thông tin, sát thực tế và có nhiều ý nghĩa đối với người nghe, tức là đã:
A. Chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh
B. Tìm được cách trình bày sao cho thật tự nhiên
D. Bám sát mục đích của văn bản
C. Xác định được nội dung cần trình bày
Câu 4: Phương án nào không đúng để tăng sức hấp dẫn cho việc trình bày?
A. Chọn chỗ đứng quay lưng về phía mọi người
B. Kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ như động tác, ánh mắt, của chỉ, điệu bộ .
C. Kết hợp các phương tiện nghe, nhìn: loa đài, tranh ảnh, bảng biểu...
D. Tuân thủ các yêu cầu bắt buộc: xác định mục đích, nội dung, đói tượng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Bùi Đại Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)