Tuần 16. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
Chia sẻ bởi Phan Văn Thanh |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Chúc các em học tốt
12 - 12 - 2009
Giáo viên: Phan Văn Thanh
BÀI 45
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG
MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Loài chim, cá này em đã nhìn thấy chưa?
Phần khởi động
Quan sát hình sau và trả lời những điều em biết hoặc chưa biết theo câu hỏi sau:
1/ Em chưa được nhìn thấy loài chim này.
1/ Cá này thì em chưa thấy.
2/ Cá này thì em biết.
2/ Con chim này em đã thấy
ở quê em.
.
4/ Cá này thì em chưa biết.
3/ Con cá này em chưa được thấy bao giờ.
Em hiểu thế nào là câu bị động, câu có khởi ngữ ?
Phần khởi động
1/ Em chưa được nhìn thấy loài chim này.
3/ Cá này thì em chưa thấy.
4/ Cá này thì em biết.
2/ Con chim này em đã thấy ở quê em.
Các câu bên thuộc kiểu câu nào đã học ở lớp 7 và lớp 9 ?
4/ Cá này thì em chưa biết.
3/ Con cá này em chưa được thấy bao giờ.
1/ Câu bị động:
Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động)
Phần khởi động
1/ Em chưa được nhìn thấy loài chim này.
2/ Chim này, em đã thấy ở quê em.
2/ Câu có khởi ngữ:
Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
4/ Cá này thì em chưa biết.
3/ Con cá này em chưa được thấy bao giờ.
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
I. Dùng kiểu câu bị động
Đoạn trích
Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu
đương gì. Không, hắn chưa
được một người đàn bà nào
yêu cả, vì thế mà bát cháo
hành của thị Nở làm hắn suy
nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn
được, sao lại chỉ gây kẻ thù ?
(Nam Cao, Chí Phèo)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
BÀI TẬP 1
Đọc đoạn trích bên và
thực hiện các yêu cầu:
Xác định câu bị động
trong đoạn trích.
b) Chuyển câu bị động
sang câu chủ động có
nghĩa tương đương.
c) Thay câu chủ động vào
câu bị động và nhận xét
về sự liên kết ý ở đoạn
văn.
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
I. Dùng kiểu câu bị động
Bài tập 1
a. Câu bị động: H¾n cha ®îc mét ngêi ®µn bµ nµo
yªu c¶.
* Mô hình: Đối tượng - động từ bị động: (®îc) - chủ thể
hành động - hành động.
b. Chuyển sang câu chủ động: Cha mét ngêi ®µn bµ
nµo yªu h¾n c¶ .
* Mô hình: Chủ thể hành động - hành động - đối tượng của
hành động.
c. Thay câu chủ động vào đoạn văn, ta thấy: Câu không sai nhưng không nối tiếp được ý và hướng triển khai ý của câu đi trước…
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
I. Dùng kiểu câu bị động
Đoạn trích
Hắn tự hỏi rồi lại tự trả
lời: có ai nấu cho mà ăn
đâu ? Mà còn ai nấu
cho mà ăn nữa ! Đời
hắn chưa bao giờ được
săn sóc bởi một bàn tay
“đàn bà”.
(Chí Phèo, Nam Cao)
BÀI TẬP 2
1. Xác định câu bị
động trong đoạn trích.
2. Phân tích tác dụng
của kiểu câu bị động
về mặt liên kết ý trong
văn bản ?
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
I. Dùng kiểu câu bị động
Bài tập 2
- Câu bị động: §êi h¾n cha bao giê ®îc s¨n
sãc bëi mét bµn tay “®µn bµ”.
- Tác dụng của việc dùng câu bị động trong đoạn
văn: Tạo sự liên kết với câu đi trước (nghĩa là tiếp tục đề tài nói về “hắn”).
Bài tập 3 (về nhà làm)
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ
Đoạn trích
Phải cho hắn ăn tí gì mới
được. Đang ốm thế thì chỉ ăn
cháo hành, ra được mồ hôi
thì là nhẹ nhõm người ngay
đó mà… Thế là vừa sáng thị
đã chạy đi tìm gạo. Hành thì
nhà thị may lại còn. Thị nấu
bỏ vào cái rổ, mang ra cho
Chí Phèo. (Nam Cao)
Bài tập 1
Đọc đoạn trích, và thực
hiện yêu câu sau:
a) Xác định khởi ngữ và
những câu có khởi ngữ.
b) So sánh tác dụng
trong văn bản (về mặt
liên kết ý nghĩa, nhấn
mạnh ý, đối lập ý)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ
Bài tập 1: a. Câu có khởi ngữ: Hµnh th× nhµ thÞ may l¹i cßn.
- Khởi ngữ: Hµnh
b. So sánh với câu: Nhµ thÞ may l¹i cßn hµnh.
Xét về mặt nghĩa: cơ bản hai câu tương đương nhau (biểu hiện cùng một sự việc).
Xét về cấu trúc: câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý đi trước nhờ sự đối lập với các từ gạo và hành (hai thứ cần thiết để nấu cháo). Vì thế cách viết của Nam Cao là tối ưu.
Em nhận xét gì
về đặc điểm của khởi ngữ?
- Luôn đứng đầu câu
Tách biệt với phần còn lại bằng từ thì, là hay một quãng ngắt
- Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về; đối với
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
Bài tập 2
Lựa chọn câu văn thích hợp nhất
để dùng vào vị trí bỏ trống trong đoạn
văn bên
Các anh lái xe nhận xét về Mắt tôi:
“Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !”.
B. Mắt tôi được các anh lái xe bảo:
“Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !”
C. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo:
“Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !”
D. Mắt tôi theo lời các anh lái xe là
có cái nhìn xa xăm
Đoạn văn
Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. [….]
(Theo Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG
VĂN BẢN
Chọn a: thì không tạo
được mạch ý.
Chọn b: câu văn là câu bị
động dễ gây ấn tượng nặng
nề, không hợp với văn cảnh.
Chọn d: thì đảm bảo được
mạch ý nhưng không dẫn
được nguyên văn lời anh lái
xe.
Đoạn văn
Tôi là con gái Hà Nội. Nói
một cách khiêm tốn, tôi là
một cô gái khá. Hai bím tóc
dày, tương đối mềm, một
cái cổ cao, kiêu hãnh như
đài hoa loa kèn.
[Các anh lái xe nhận xét về
mắt tôi: “Cô có cái nhìn sao
mà xa xăm!”]
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ
Bài tập 2
[Mắt tôi được các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !”]
[Mắt tôi theo lời các anh lái xe là có cái nhìn xa xăm]
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
Cần chọn phương án C vì việc dẫn nguyên văn lời các anh lái xe tạo nên ấn tượng kiêu hãnh của cô gái và sắc thái ý nhị của người kể chuyện.
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ
Bài tập 2
Đoạn văn
Tôi là con gái Hà Nội. Nói
một cách khiêm tốn, tôi là
một cô gái khá. Hai bím tóc
dày, tương đối mềm, một
cái cổ cao, kiêu hãnh như
đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!.
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
Bài tập 3
Xác định khởi ngữ trong
mỗi đoạn trích sau và
phân tích đặc điểm của
khởi ngữ về các mặt:
Vị trí khởi ngữ
Dấu hiệu về quãng ngắt
Tác dụng của khởi ngữ đối với việc thể hiện đề tài của câu, liên kết ý
Hoạt động nhóm (2 nhóm)
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ
Đoạn trích
Tôi mong đồng bào ai cũng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
(Hồ Chí Minh)
b) Chỗ đứng chính của văn nghệ là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng ta. Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khu chính của văn nghệ. Tôn-xtôi nói vắn tắt: nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
(Nguyễn Đình Thi)
Nhóm 1
a) Câu có khởi ngữ: Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
Khởi ngữ: Tự tôi
Vị trí: đầu câu, trước chủ ngữ
Có quãng ngắt: dấu phẩy sau khởi ngữ
Tác dụng: nêu một đề tài, có quan hệ liên tưởng với điều đã nói ở câu trước (đồng bào – tôi).
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ (Bài tập 3)
Nhóm 2
b) Câu có khởi ngữ: cảm giác, tình
tự, đời sống, cảm xúc, ấy là chiến
khu chính của văn nghệ.
Khởi ngữ: cảm giác, tình tự,
đời sống, cảm xúc
Vị trí: đầu câu, trước chủ ngữ
Có quãng ngắt: dấu (,) sau khởi ngữ
Tác dụng: nêu một đề tài, có quan
hệ với điều đã nói ở câu trước (tình
yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu
(câu trước)
Cảm giác, tình tự, đời sống,
cảm xúc (khởi ngữ ở câu sau
Tiết học kết thúc ở đây
Mời quý thầy cô giáo và các em nghỉ
về dự giờ thăm lớp
Chúc các em học tốt
12 - 12 - 2009
Giáo viên: Phan Văn Thanh
BÀI 45
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG
MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN
Giáo viên: Phan Văn Thanh
Loài chim, cá này em đã nhìn thấy chưa?
Phần khởi động
Quan sát hình sau và trả lời những điều em biết hoặc chưa biết theo câu hỏi sau:
1/ Em chưa được nhìn thấy loài chim này.
1/ Cá này thì em chưa thấy.
2/ Cá này thì em biết.
2/ Con chim này em đã thấy
ở quê em.
.
4/ Cá này thì em chưa biết.
3/ Con cá này em chưa được thấy bao giờ.
Em hiểu thế nào là câu bị động, câu có khởi ngữ ?
Phần khởi động
1/ Em chưa được nhìn thấy loài chim này.
3/ Cá này thì em chưa thấy.
4/ Cá này thì em biết.
2/ Con chim này em đã thấy ở quê em.
Các câu bên thuộc kiểu câu nào đã học ở lớp 7 và lớp 9 ?
4/ Cá này thì em chưa biết.
3/ Con cá này em chưa được thấy bao giờ.
1/ Câu bị động:
Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động)
Phần khởi động
1/ Em chưa được nhìn thấy loài chim này.
2/ Chim này, em đã thấy ở quê em.
2/ Câu có khởi ngữ:
Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
4/ Cá này thì em chưa biết.
3/ Con cá này em chưa được thấy bao giờ.
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
I. Dùng kiểu câu bị động
Đoạn trích
Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu
đương gì. Không, hắn chưa
được một người đàn bà nào
yêu cả, vì thế mà bát cháo
hành của thị Nở làm hắn suy
nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn
được, sao lại chỉ gây kẻ thù ?
(Nam Cao, Chí Phèo)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
BÀI TẬP 1
Đọc đoạn trích bên và
thực hiện các yêu cầu:
Xác định câu bị động
trong đoạn trích.
b) Chuyển câu bị động
sang câu chủ động có
nghĩa tương đương.
c) Thay câu chủ động vào
câu bị động và nhận xét
về sự liên kết ý ở đoạn
văn.
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
I. Dùng kiểu câu bị động
Bài tập 1
a. Câu bị động: H¾n cha ®îc mét ngêi ®µn bµ nµo
yªu c¶.
* Mô hình: Đối tượng - động từ bị động: (®îc) - chủ thể
hành động - hành động.
b. Chuyển sang câu chủ động: Cha mét ngêi ®µn bµ
nµo yªu h¾n c¶ .
* Mô hình: Chủ thể hành động - hành động - đối tượng của
hành động.
c. Thay câu chủ động vào đoạn văn, ta thấy: Câu không sai nhưng không nối tiếp được ý và hướng triển khai ý của câu đi trước…
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
I. Dùng kiểu câu bị động
Đoạn trích
Hắn tự hỏi rồi lại tự trả
lời: có ai nấu cho mà ăn
đâu ? Mà còn ai nấu
cho mà ăn nữa ! Đời
hắn chưa bao giờ được
săn sóc bởi một bàn tay
“đàn bà”.
(Chí Phèo, Nam Cao)
BÀI TẬP 2
1. Xác định câu bị
động trong đoạn trích.
2. Phân tích tác dụng
của kiểu câu bị động
về mặt liên kết ý trong
văn bản ?
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
I. Dùng kiểu câu bị động
Bài tập 2
- Câu bị động: §êi h¾n cha bao giê ®îc s¨n
sãc bëi mét bµn tay “®µn bµ”.
- Tác dụng của việc dùng câu bị động trong đoạn
văn: Tạo sự liên kết với câu đi trước (nghĩa là tiếp tục đề tài nói về “hắn”).
Bài tập 3 (về nhà làm)
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ
Đoạn trích
Phải cho hắn ăn tí gì mới
được. Đang ốm thế thì chỉ ăn
cháo hành, ra được mồ hôi
thì là nhẹ nhõm người ngay
đó mà… Thế là vừa sáng thị
đã chạy đi tìm gạo. Hành thì
nhà thị may lại còn. Thị nấu
bỏ vào cái rổ, mang ra cho
Chí Phèo. (Nam Cao)
Bài tập 1
Đọc đoạn trích, và thực
hiện yêu câu sau:
a) Xác định khởi ngữ và
những câu có khởi ngữ.
b) So sánh tác dụng
trong văn bản (về mặt
liên kết ý nghĩa, nhấn
mạnh ý, đối lập ý)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ
Bài tập 1: a. Câu có khởi ngữ: Hµnh th× nhµ thÞ may l¹i cßn.
- Khởi ngữ: Hµnh
b. So sánh với câu: Nhµ thÞ may l¹i cßn hµnh.
Xét về mặt nghĩa: cơ bản hai câu tương đương nhau (biểu hiện cùng một sự việc).
Xét về cấu trúc: câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý đi trước nhờ sự đối lập với các từ gạo và hành (hai thứ cần thiết để nấu cháo). Vì thế cách viết của Nam Cao là tối ưu.
Em nhận xét gì
về đặc điểm của khởi ngữ?
- Luôn đứng đầu câu
Tách biệt với phần còn lại bằng từ thì, là hay một quãng ngắt
- Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về; đối với
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
Bài tập 2
Lựa chọn câu văn thích hợp nhất
để dùng vào vị trí bỏ trống trong đoạn
văn bên
Các anh lái xe nhận xét về Mắt tôi:
“Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !”.
B. Mắt tôi được các anh lái xe bảo:
“Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !”
C. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo:
“Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !”
D. Mắt tôi theo lời các anh lái xe là
có cái nhìn xa xăm
Đoạn văn
Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. [….]
(Theo Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG
VĂN BẢN
Chọn a: thì không tạo
được mạch ý.
Chọn b: câu văn là câu bị
động dễ gây ấn tượng nặng
nề, không hợp với văn cảnh.
Chọn d: thì đảm bảo được
mạch ý nhưng không dẫn
được nguyên văn lời anh lái
xe.
Đoạn văn
Tôi là con gái Hà Nội. Nói
một cách khiêm tốn, tôi là
một cô gái khá. Hai bím tóc
dày, tương đối mềm, một
cái cổ cao, kiêu hãnh như
đài hoa loa kèn.
[Các anh lái xe nhận xét về
mắt tôi: “Cô có cái nhìn sao
mà xa xăm!”]
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ
Bài tập 2
[Mắt tôi được các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !”]
[Mắt tôi theo lời các anh lái xe là có cái nhìn xa xăm]
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
Cần chọn phương án C vì việc dẫn nguyên văn lời các anh lái xe tạo nên ấn tượng kiêu hãnh của cô gái và sắc thái ý nhị của người kể chuyện.
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ
Bài tập 2
Đoạn văn
Tôi là con gái Hà Nội. Nói
một cách khiêm tốn, tôi là
một cô gái khá. Hai bím tóc
dày, tương đối mềm, một
cái cổ cao, kiêu hãnh như
đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!.
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
Bài tập 3
Xác định khởi ngữ trong
mỗi đoạn trích sau và
phân tích đặc điểm của
khởi ngữ về các mặt:
Vị trí khởi ngữ
Dấu hiệu về quãng ngắt
Tác dụng của khởi ngữ đối với việc thể hiện đề tài của câu, liên kết ý
Hoạt động nhóm (2 nhóm)
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ
Đoạn trích
Tôi mong đồng bào ai cũng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
(Hồ Chí Minh)
b) Chỗ đứng chính của văn nghệ là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng ta. Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khu chính của văn nghệ. Tôn-xtôi nói vắn tắt: nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
(Nguyễn Đình Thi)
Nhóm 1
a) Câu có khởi ngữ: Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
Khởi ngữ: Tự tôi
Vị trí: đầu câu, trước chủ ngữ
Có quãng ngắt: dấu phẩy sau khởi ngữ
Tác dụng: nêu một đề tài, có quan hệ liên tưởng với điều đã nói ở câu trước (đồng bào – tôi).
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ (Bài tập 3)
Nhóm 2
b) Câu có khởi ngữ: cảm giác, tình
tự, đời sống, cảm xúc, ấy là chiến
khu chính của văn nghệ.
Khởi ngữ: cảm giác, tình tự,
đời sống, cảm xúc
Vị trí: đầu câu, trước chủ ngữ
Có quãng ngắt: dấu (,) sau khởi ngữ
Tác dụng: nêu một đề tài, có quan
hệ với điều đã nói ở câu trước (tình
yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu
(câu trước)
Cảm giác, tình tự, đời sống,
cảm xúc (khởi ngữ ở câu sau
Tiết học kết thúc ở đây
Mời quý thầy cô giáo và các em nghỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)