Tuần 16. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
Chia sẻ bởi Đỗ Huy |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ
KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
TIẾT 64
1. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.
2. Là thành phần câu nêu lên đề tài của câu, là điểm xuất phát của điều thông báo trong câu.
3. Là thành phần phụ của câu bổ sung ý nghĩa về tình huống diễn ra sự tình cho câu.
4. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác.
A.Trạng ngữ chỉ tình huống.
B. Câu chủ động.
C.Khởi ngữ.
D. Câu bị động.
KHÁI NIỆM (A)
LOẠI CÂU, THÀNH PHẦN (B)
Nối cột A với cột B cho phù hợp.
I. Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?
(Nam Cao, Chí Phèo)
a. Xác định câu bị động trong đoạn trích.
b. Chuyển câu bị động sang câu chủ động có nghĩa cơ bản tương đương.
c. Thay câu chủ động vào vị trí câu bị động và nhận xét về sự liên kết ý ở đoạn văn có sự thay thế đó.
Bài tập 1: Xác định và thay thế
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?
(Nam Cao, Chí Phèo)
a. Câu bị động:
Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.
Mô hình câu bị động
Bài tập 1: Xác định và thay thế.
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?
(Nam Cao, Chí Phèo)
a. Câu bị động:
Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.
Mô hình câu chủ động
Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.
b. Câu chủ động:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
Bài tập 1: Xác định và thay thế.
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?
(Nam Cao, Chí Phèo)
a. Câu bị động:
Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả
Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.
b. Câu chủ động:
Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.
Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?
(Nam Cao, Chí Phèo)
c.
Nhận xét: Câu không sai nhưng không nối tiếp ý vào hướng triển khai ý của câu đi trước.
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
Bài tập 1: Xác định và thay thế.
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Bài tập 2: Xác định và phân tích
Xác định câu bị động trong đoạn trích sau và phân tích tác dụng của kiểu câu bị động về mặt liên kết ý trong văn bản.
Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời: Có ai nấu cho mà ăn đâu? Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa! Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”.
(Nam Cao, Chí Phèo)
Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”.
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
- Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”.
- Tác dụng: Tạo sự liên kết ý với câu đi trước.
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Tác dụng :
- Tạo sự liên kết ý chặt chẽ với câu đi trước.
- Tạo mạch lạc cho văn bản.
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
Thảo luận nhóm
Đọc sách
giáo khoa
và thực hiện
yêu cầu của
bài tập 1.
Đọc sách
giáo khoa
và thực hiện
yêu cầu của
bài tập 3a.
Nhóm 1
Nhóm 2
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Bài tập thêm
Xác định khởi ngữ trong đoạn trích sau, phân tích các đặc điểm của khởi ngữ về: vị trí, dấu hiệu, tác dụng.
Thoi mực, thầy mua ở đâu mà tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm ở chậu mực bốc lên không?...
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù )
- Câu có khởi ngữ: Thoi mực, thầy mua ở đâu mà tốt và thơm quá.
- Vị trí: Đầu câu, trước chủ ngữ.
- Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.
Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước.
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
- Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước.
- Tạo sự liên kết ý.
Tác dụng:
Thoi mực
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
Đọc đoạn trích sau, chú ý các từ in đậm và trả lời câu hỏi.
Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã.
Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa.
(Nam Cao, Chí Phèo)
a. Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu?
b. Nó có cấu tạo như thế nào (là danh từ, động từ, là cụm động từ, cụm tính từ,...)?
c. Chuyển phần in đậm về sau chủ ngữ và nhận xét sự giống và khác nhau về cấu tạo, về nội dung của các câu trước và sau khi chuyển.
Bài tập 1: Nhận biết
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Đọc đoạn trích sau, chú ý các từ in đậm và trả lời câu hỏi:
Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã.
Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa. (Nam Cao, Chí Phèo)
Bài tập 1: Nhận biết
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
a. Vị trí: đầu câu.
b. Là cụm động từ.
c. Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười.
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Bài tập 2: Tìm và giải thích
Ở vị trí để trống trong đoạn văn dưới đây, tác giả đã lựa chọn câu nào trong số các kiểu câu nêu ở dưới? Hãy giải thích sự lựa chọn đó.
- Em thắp đèn lên chị Liên nhé?
|...|
Hẵng thong thả một lát nữa cũng được. Em ra ngồi đây với chị kẻo ở trong ấy muỗi. (Theo Thạch Lam, Hai đứa trẻ.)
A. Khi nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời:
B. Liên nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời:
C. Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời:
D. Liên nghe tiếng An, đứng dậy trả lời:
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Bài tập 3: Xác định và nêu tác dụng
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường, viên quan coi ngục quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc trong đề lao:
Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém.
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
a. Xác định trạng ngữ chỉ tình huống.
b. Nêu tác dụng của việc đặt câu có trạng ngữ chỉ tình huống về mặt phân biệt thông tin thứ yếu trong câu (thể hiện ở trạng ngữ) và thông tin quan trọng (thể hiện ở vị ngữ của câu).
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường, viên quan coi ngục quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc trong đề lao:
Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém.
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
Bài tập 3: Xác định và nêu tác dụng
a. Trạng ngữ: Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường.
b. Tác dụng: Phân biệt tin thứ yếu và tin quan trọng.
Tác dụng:
- Tạo sự liên kết ý.
- Phân biệt tin không quan trọng so với tin ở vị ngữ.
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Bài tập 4: Vận dụng
Viết đoạn văn dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống và nêu tác dụng.
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
III.Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản :
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
Đầu câu
Thể hiện nội dung thông tin đã biết từ phần văn bản đi trước.
Liên kết ý, tạo mạch lạc cho văn bản.
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
Các kiểu câu
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Bài tập củng cố
Chọn kiểu câu điền vào ô thích hợp.
III.Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản :
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
1- Bát cháo húp xong rồi, thị Nở đỡ lấy bát cháo và múc thêm bát nữa.
2- Giàu thì anh chê là trụy lạc. Nghèo thì anh cho là ích kỉ, nhỏ nhen, nô lệ. Vậy thì ý anh thế nào?
3- Cha tính phải làm như vậy mới xong, con phải nghe lời cha mà trở về đi.
1- Bát cháo húp xong rồi, thị Nở đỡ lấy bát cháo và múc thêm bát nữa.
2-Giàu thì anh chê là trụy lạc. Nghèo thì anh cho là ích kỉ, nhỏ nhen, nô lệ. Vậy thì ý anh thế nào?
3- Cha tính phải làm như vậy mới xong, con phải nghe lời cha mà trở về đi.
4- Hắn chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì.
Câu có khởi ngữ
Câu bị động
Xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo đã về dự giờ.
QUẢNG NGÃI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ
KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
TIẾT 64
1. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.
2. Là thành phần câu nêu lên đề tài của câu, là điểm xuất phát của điều thông báo trong câu.
3. Là thành phần phụ của câu bổ sung ý nghĩa về tình huống diễn ra sự tình cho câu.
4. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác.
A.Trạng ngữ chỉ tình huống.
B. Câu chủ động.
C.Khởi ngữ.
D. Câu bị động.
KHÁI NIỆM (A)
LOẠI CÂU, THÀNH PHẦN (B)
Nối cột A với cột B cho phù hợp.
I. Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?
(Nam Cao, Chí Phèo)
a. Xác định câu bị động trong đoạn trích.
b. Chuyển câu bị động sang câu chủ động có nghĩa cơ bản tương đương.
c. Thay câu chủ động vào vị trí câu bị động và nhận xét về sự liên kết ý ở đoạn văn có sự thay thế đó.
Bài tập 1: Xác định và thay thế
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?
(Nam Cao, Chí Phèo)
a. Câu bị động:
Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.
Mô hình câu bị động
Bài tập 1: Xác định và thay thế.
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?
(Nam Cao, Chí Phèo)
a. Câu bị động:
Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.
Mô hình câu chủ động
Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.
b. Câu chủ động:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
Bài tập 1: Xác định và thay thế.
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?
(Nam Cao, Chí Phèo)
a. Câu bị động:
Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả
Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.
b. Câu chủ động:
Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.
Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?
(Nam Cao, Chí Phèo)
c.
Nhận xét: Câu không sai nhưng không nối tiếp ý vào hướng triển khai ý của câu đi trước.
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
Bài tập 1: Xác định và thay thế.
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Bài tập 2: Xác định và phân tích
Xác định câu bị động trong đoạn trích sau và phân tích tác dụng của kiểu câu bị động về mặt liên kết ý trong văn bản.
Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời: Có ai nấu cho mà ăn đâu? Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa! Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”.
(Nam Cao, Chí Phèo)
Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”.
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
- Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”.
- Tác dụng: Tạo sự liên kết ý với câu đi trước.
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Tác dụng :
- Tạo sự liên kết ý chặt chẽ với câu đi trước.
- Tạo mạch lạc cho văn bản.
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
Thảo luận nhóm
Đọc sách
giáo khoa
và thực hiện
yêu cầu của
bài tập 1.
Đọc sách
giáo khoa
và thực hiện
yêu cầu của
bài tập 3a.
Nhóm 1
Nhóm 2
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Bài tập thêm
Xác định khởi ngữ trong đoạn trích sau, phân tích các đặc điểm của khởi ngữ về: vị trí, dấu hiệu, tác dụng.
Thoi mực, thầy mua ở đâu mà tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm ở chậu mực bốc lên không?...
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù )
- Câu có khởi ngữ: Thoi mực, thầy mua ở đâu mà tốt và thơm quá.
- Vị trí: Đầu câu, trước chủ ngữ.
- Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.
Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước.
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
- Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước.
- Tạo sự liên kết ý.
Tác dụng:
Thoi mực
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
Đọc đoạn trích sau, chú ý các từ in đậm và trả lời câu hỏi.
Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã.
Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa.
(Nam Cao, Chí Phèo)
a. Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu?
b. Nó có cấu tạo như thế nào (là danh từ, động từ, là cụm động từ, cụm tính từ,...)?
c. Chuyển phần in đậm về sau chủ ngữ và nhận xét sự giống và khác nhau về cấu tạo, về nội dung của các câu trước và sau khi chuyển.
Bài tập 1: Nhận biết
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Đọc đoạn trích sau, chú ý các từ in đậm và trả lời câu hỏi:
Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã.
Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa. (Nam Cao, Chí Phèo)
Bài tập 1: Nhận biết
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
a. Vị trí: đầu câu.
b. Là cụm động từ.
c. Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười.
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Bài tập 2: Tìm và giải thích
Ở vị trí để trống trong đoạn văn dưới đây, tác giả đã lựa chọn câu nào trong số các kiểu câu nêu ở dưới? Hãy giải thích sự lựa chọn đó.
- Em thắp đèn lên chị Liên nhé?
|...|
Hẵng thong thả một lát nữa cũng được. Em ra ngồi đây với chị kẻo ở trong ấy muỗi. (Theo Thạch Lam, Hai đứa trẻ.)
A. Khi nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời:
B. Liên nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời:
C. Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời:
D. Liên nghe tiếng An, đứng dậy trả lời:
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Bài tập 3: Xác định và nêu tác dụng
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường, viên quan coi ngục quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc trong đề lao:
Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém.
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
a. Xác định trạng ngữ chỉ tình huống.
b. Nêu tác dụng của việc đặt câu có trạng ngữ chỉ tình huống về mặt phân biệt thông tin thứ yếu trong câu (thể hiện ở trạng ngữ) và thông tin quan trọng (thể hiện ở vị ngữ của câu).
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường, viên quan coi ngục quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc trong đề lao:
Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém.
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
Bài tập 3: Xác định và nêu tác dụng
a. Trạng ngữ: Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường.
b. Tác dụng: Phân biệt tin thứ yếu và tin quan trọng.
Tác dụng:
- Tạo sự liên kết ý.
- Phân biệt tin không quan trọng so với tin ở vị ngữ.
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Bài tập 4: Vận dụng
Viết đoạn văn dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống và nêu tác dụng.
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
III.Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản :
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
Đầu câu
Thể hiện nội dung thông tin đã biết từ phần văn bản đi trước.
Liên kết ý, tạo mạch lạc cho văn bản.
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
Các kiểu câu
I.Ôn kiến thức cũ
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU
TRONG VĂN BẢN.
Bài tập củng cố
Chọn kiểu câu điền vào ô thích hợp.
III.Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản :
2. Dùng kiểu câu
có khởi ngữ:
II. Thực hành
1. Dùng kiểu câu bị động.
I.Ôn kiến thức cũ
3.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:
1- Bát cháo húp xong rồi, thị Nở đỡ lấy bát cháo và múc thêm bát nữa.
2- Giàu thì anh chê là trụy lạc. Nghèo thì anh cho là ích kỉ, nhỏ nhen, nô lệ. Vậy thì ý anh thế nào?
3- Cha tính phải làm như vậy mới xong, con phải nghe lời cha mà trở về đi.
1- Bát cháo húp xong rồi, thị Nở đỡ lấy bát cháo và múc thêm bát nữa.
2-Giàu thì anh chê là trụy lạc. Nghèo thì anh cho là ích kỉ, nhỏ nhen, nô lệ. Vậy thì ý anh thế nào?
3- Cha tính phải làm như vậy mới xong, con phải nghe lời cha mà trở về đi.
4- Hắn chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì.
Câu có khởi ngữ
Câu bị động
Xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo đã về dự giờ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)