Tuần 16. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lơ |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết dạy tốt
Kiểm tra bài cũ
Câu1. Phong cách ngôn ngữ báo chí được dùng trong những loại văn bản nào?
A. Trong các văn bản tin tức, bình luận chính trị, quảng cáo tiểu phẩm hài,.
B. Trong các văn bản hành chính như đơn từ, công văn, báo cáo,..
C. Trong các tác phẩm văn chương, văn kiện chính trị
D. Trong các bài giảng về báo chí.
A. Trong các văn bản tin tức, bình luận chính trị, quảng cáo tiểu phẩm hài,.
Câu2. Phong cách ngôn ngữ báo chí có những đặc trưng gì?
A. Tính thông tin thời sự
B. Tính ngắn gọn
C. Tính sinh động, hấp dẫn.
D.Tất cả các đáp án trên
D.Tất cả các đáp án trên
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
1. Bài tập 1
- Không thể sắp xếp theo trật tự " rất sắc, nhưng nhỏ" vì nó không phù hợp với mạch và ý của đoạn văn
- Trật tự sắp xếp " nhỏ, nhưng rất sắc" phù hợp với mạch và ý của đoạn văn. Nó dồn trọng tâm thông báo vào từ "rất sắc" , phù hợp với mục đích đe doạ, uy hiếp. Có sắc mới dẫn đến hậu quả ở câu sau
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
1. Bài tập 1
- Sắp xếp như trên phù hợp với mạch và ý giữa các câu: mục đích của câu nói muốn phủ định tác dụng của con dao. Nó có sắc nhưng nhỏ thì không thể chặt được cây to
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
Lập luận như câu A là phù hợp nhất vì trọng tâm thông báo từ rất thông minh. Lí do thầy chọn vào đội tuyển là sự thông minh. Sử dụng như vậy còn có ý khen ngợi, biểu dương
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
3. Bài tập 3
- Câu thứ hai là bắt đầu quan sát nên được miêu tả từ ngoài vào trong.
- Câu thứ ba trật tự ngược để xem xét kĩ lưỡng, để rồi phát hiện ra bản chất tốt đẹp của sen trong câu tiếp theo
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
4. Bài tập 4
- Bộ phận chỉ thời gian đặt ở đầu câu. Câu trên kể sự việc A Sử bắt cóc Mị nên được bắt đầu bằng một thời gian cụ thể.
- Câu dưới tiếp tục kể diễn biến của sự việc , có sự lặp lại cấu trúc cú pháp của câu trên.
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
4. Bài tập 4
- Bộ phận chỉ thời gian đặt ở giữa câu. Câu này phải bắt đầu bằng từ chỉ chủ thể của hành động để trả lời cho câu hỏi đã được nêu ra ở câu trên.
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
4. Bài tập 4
- Bộ phận chỉ thời gian đặt ở cuối câu cung cấp thêm một thông tin mới chỉ quãng thời gian mà Mị phải chịu đựng. Phần đầu câu vẫn tiếp tục kể những sự việc đã biết ở câu trên.
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
Tất cả các bộ phận, các thành phần trong câu tuỳ theo ngữ cảnh sẽ có cách sắp xếp tối ưu nhất mang lại hiệu quả giao tiếp cao.
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
3. Bài tập 3
4. Bài tập 4
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
II/ Trật tự trong câu ghép
1. Bài tập 1
- Phần in đậm đặt ở vị trí đó sẽ tạo lên sự liền mạch cho ý của đoạn văn, liên kết chặt chẽ với câu trước và câu sau.
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
II/ Trật tự trong câu ghép
1. Bài tập 1
- Phần in đậm đặt ở vị trí đó sẽ tạo lên sự liền mạch cho ý của đoạn văn, liên kết chặt chẽ với câu trước và câu sau.
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
II/ Trật tự trong câu ghép
Bài tập 1
2. Bài tập 2
Trong câu ghép trật tự sắp xếp các vế câu rất quan trọng, tạo lên hiệu quả giao tiếp cao.
Bài tập về nhà
1. Viết một đoạn văn nói về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và lí giải về trật tự các bộ phận trong câu.
2. làm bài tập 1,2,4 trong sách bài tập Ngữ Văn 11
Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo
và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Từ ngữ nào trong bài "Vận nước" có thể coi là điểm quy tụ nội dung của bài thơ?
Đằng lạc
B. Nam thiên
C. Thái Bình
D. Vô vi
C. Thái Bình
Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Dòng nào nêu đúng nội dung của bài hứng trở về?
A. Tình yêu niềm tự hào, nỗi nhớ quê hương của tác giả
B. Niềm tự hào về cảnh đẹp của quê hương
C. Niềm vui trước lối sống bình dị của người dân quê
D. Nỗi buồn khi sống ở đất khách quê người
A. Tình yêu niềm tự hào, nỗi nhớ quê hương của tác giả
các thầy cô giáo về dự tiết dạy tốt
Kiểm tra bài cũ
Câu1. Phong cách ngôn ngữ báo chí được dùng trong những loại văn bản nào?
A. Trong các văn bản tin tức, bình luận chính trị, quảng cáo tiểu phẩm hài,.
B. Trong các văn bản hành chính như đơn từ, công văn, báo cáo,..
C. Trong các tác phẩm văn chương, văn kiện chính trị
D. Trong các bài giảng về báo chí.
A. Trong các văn bản tin tức, bình luận chính trị, quảng cáo tiểu phẩm hài,.
Câu2. Phong cách ngôn ngữ báo chí có những đặc trưng gì?
A. Tính thông tin thời sự
B. Tính ngắn gọn
C. Tính sinh động, hấp dẫn.
D.Tất cả các đáp án trên
D.Tất cả các đáp án trên
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
1. Bài tập 1
- Không thể sắp xếp theo trật tự " rất sắc, nhưng nhỏ" vì nó không phù hợp với mạch và ý của đoạn văn
- Trật tự sắp xếp " nhỏ, nhưng rất sắc" phù hợp với mạch và ý của đoạn văn. Nó dồn trọng tâm thông báo vào từ "rất sắc" , phù hợp với mục đích đe doạ, uy hiếp. Có sắc mới dẫn đến hậu quả ở câu sau
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
1. Bài tập 1
- Sắp xếp như trên phù hợp với mạch và ý giữa các câu: mục đích của câu nói muốn phủ định tác dụng của con dao. Nó có sắc nhưng nhỏ thì không thể chặt được cây to
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
Lập luận như câu A là phù hợp nhất vì trọng tâm thông báo từ rất thông minh. Lí do thầy chọn vào đội tuyển là sự thông minh. Sử dụng như vậy còn có ý khen ngợi, biểu dương
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
3. Bài tập 3
- Câu thứ hai là bắt đầu quan sát nên được miêu tả từ ngoài vào trong.
- Câu thứ ba trật tự ngược để xem xét kĩ lưỡng, để rồi phát hiện ra bản chất tốt đẹp của sen trong câu tiếp theo
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
4. Bài tập 4
- Bộ phận chỉ thời gian đặt ở đầu câu. Câu trên kể sự việc A Sử bắt cóc Mị nên được bắt đầu bằng một thời gian cụ thể.
- Câu dưới tiếp tục kể diễn biến của sự việc , có sự lặp lại cấu trúc cú pháp của câu trên.
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
4. Bài tập 4
- Bộ phận chỉ thời gian đặt ở giữa câu. Câu này phải bắt đầu bằng từ chỉ chủ thể của hành động để trả lời cho câu hỏi đã được nêu ra ở câu trên.
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
4. Bài tập 4
- Bộ phận chỉ thời gian đặt ở cuối câu cung cấp thêm một thông tin mới chỉ quãng thời gian mà Mị phải chịu đựng. Phần đầu câu vẫn tiếp tục kể những sự việc đã biết ở câu trên.
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
I/ Trật tự trong câu đơn
Tất cả các bộ phận, các thành phần trong câu tuỳ theo ngữ cảnh sẽ có cách sắp xếp tối ưu nhất mang lại hiệu quả giao tiếp cao.
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
3. Bài tập 3
4. Bài tập 4
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
II/ Trật tự trong câu ghép
1. Bài tập 1
- Phần in đậm đặt ở vị trí đó sẽ tạo lên sự liền mạch cho ý của đoạn văn, liên kết chặt chẽ với câu trước và câu sau.
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
II/ Trật tự trong câu ghép
1. Bài tập 1
- Phần in đậm đặt ở vị trí đó sẽ tạo lên sự liền mạch cho ý của đoạn văn, liên kết chặt chẽ với câu trước và câu sau.
thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
II/ Trật tự trong câu ghép
Bài tập 1
2. Bài tập 2
Trong câu ghép trật tự sắp xếp các vế câu rất quan trọng, tạo lên hiệu quả giao tiếp cao.
Bài tập về nhà
1. Viết một đoạn văn nói về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và lí giải về trật tự các bộ phận trong câu.
2. làm bài tập 1,2,4 trong sách bài tập Ngữ Văn 11
Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo
và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Từ ngữ nào trong bài "Vận nước" có thể coi là điểm quy tụ nội dung của bài thơ?
Đằng lạc
B. Nam thiên
C. Thái Bình
D. Vô vi
C. Thái Bình
Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Dòng nào nêu đúng nội dung của bài hứng trở về?
A. Tình yêu niềm tự hào, nỗi nhớ quê hương của tác giả
B. Niềm tự hào về cảnh đẹp của quê hương
C. Niềm vui trước lối sống bình dị của người dân quê
D. Nỗi buồn khi sống ở đất khách quê người
A. Tình yêu niềm tự hào, nỗi nhớ quê hương của tác giả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)