TUẦN 16 - SỬ 6 - TIẾT 16

Chia sẻ bởi Võ Thị Hoa | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: TUẦN 16 - SỬ 6 - TIẾT 16 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tuần: 16 Ngày soạn: 05/ 12/ 2012
Tiết : 16 Ngày dạy: 11/ 12/ 2012
BÀI 16. ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức: HS cũng cố kiến thức về lịch sử dân tộc, từ khi con người xuất hiện trên đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang – Aâu Lạc.
2, Tư tưởng : Cũng cố ý thức và tình cảm của HS đối với tổ quốc, với nền văn minh dân tộc.
3, Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng khái quát sự kiện, thống kê.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, máy chiếu hình ảnh minh hoạ
- HS: SGK, đọc bài theo yêu cầu của GV
III. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới
2. Giới thiệu bài mới:
Chúng ta đã học chương I và chương II, tiết học này chúng ta cùng ôn lại nội dung cơ bản
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG

Hoạt động 1:
- GV: Căn cứ vào những bài đã học, em hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của người nguyên thuỷ trên đất nước ta ?
- HS: suy nghĩ trả lời.
- GV: Chiếu máy chiếu hình 24 SGK và chỉ rõ địa điểm
- HS: Có niên đại về thời gian cách ngày nay bao nhiêu?
- GV: Các nhà khảo cổ vật đã tìm được những hiện vật nào?

Hoạt động 2:
- GV: Em hãy cho biết xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
- HS: suy nghĩ trả lời.
- GV: Chiếu lại các lược đồ về địa điểm minh họa từng giai đoạn, hình ảnh về công cụ lao động.
- Thảo luận nhóm 3 phút : Điễn thông tin vào bảng biểu để hoàn thành bảng biểu.
-> Nhóm trình bày , GV kết luận ghi bảng theo lập bảng
1: Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đât nước ta ?
* Địa điểm: Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn); Núi Đọ ( Thanh Hoá).
* Niên đại: 40 – 30 vạn năm cách đây.
* Hiện vật:
- Răng của Người tối cổ.
- Công cụ bằng đá ghè đẻo thô sơ.
2. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?


Giai đoạn
Địa điểm
Thời gian
Công cụ sản xuất










Giai đoạn
Địa điểm
Thời gian
Công cụ sản xuất

Người tối cổ
Thẩm Hang, Thẩm Khuyên, Núi Đọ
 Cách đây 40 - 30 vạn năm
Công cụ đá ghè đẻo thô sơ.

Người tinh khôn giai đoạn đầu
Mái đá Ngườm, Sơn Vi, Lai Châu…
Khoảng 3 – 2 vạn năm cách đây.
Ghè đẻo thô sơ có hình thù rõ ràng.

Người tinh khôn giai đoạn phát triển
- Hoà Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long.



Cách đây 12000 – 4000 năm.



Công cụ đá được mài tinh xảo, đa dạng thể loại, tìm thấy cả đồ gốm.



Hoạt động 3:
GV: Em hãy cho biết những điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang ?

HS: suy nghĩ trả lời.


GV: Chiếu hình ảnh minh hoạ truyền thuyết liên quan bài học.

3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Aâu Lạc?
* Vùng cư trú: Thế kỉ VIII đến thế kỉ VII TCN, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ hình thành Bộ lạc lớn.
* Cơ sở kinh tế:
- Trồng lúa nước chủ yếu, hàng năm phải đối mặt với thiên tai.
- Công cụ sản xuất phát triển, đồ đồng phổ biến
* Quan hệ xã hôị:
- Mâu thuẩn người giàu và người nghèo.
- Thường xẩy ra xung đột
=> - Thế kỉ VII TCN nước Văn Lang thành lập do Hùng Vương đứng đầu.
- Thế kỉ III TCN, Thục Phán buộc Hùng Vương nhường ngôi cho mình lập ra nước Aâu Lạc.

Hoạt động 4:
- GV: Em hãy cho biết những công trình văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang – Aâu Lạc?
- HS: suy nghỉ trả lời
- GV: Chiếu trống Đồng và Thành Cổ Loa.
4. Những công trình văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang – Aâu Lạc ?
- Trống đồng ( thời Văn Lang).
- Thành Cổ Loa ( thời Aâu Lạc).

 4. Củng cố:
- Thời Văn Lang, Aâu Lạc đã để lại chúng ta:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)