Tuần 16. Người lái đò Sông Đà
Chia sẻ bởi Van A |
Ngày 09/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Thanh Chương I
Tac gia Nguyễn Tuân
Nội dung chính của bài học
Tiểu sử và con người Nguyễn Tuân:
Sự nghiệp văn chương :
Tổng kết :
Luyện tập:
Tiểu sử và con người Nguyễn Tuân:
Tiểu sử:
Câu hỏi : Tìm những đặc điểm nổi bật trong cuộc đời tác giả có ảnh hưởng đến sáng tác văn chương ?
+ Gia đình : Nguyễn Tuân sinh ra ở làng Nhân Mục, Từ Liêm, Hà Nội, con nhà nho thuộc thế hệ cuối cùng của nước ta. Cha ông đậu tú tài, làm thơ hay nhưng không được trọng dụng nên tự mãn, ngông nghênh cho mình là sinh nhầm thế kỉ ?Nguyễn Tuân ảnh hưởng ở cha tính cách này.
+ Bản thân : Sinh năm (1910- 1987)
-học đến cuối bậc thành bị đuổi học vì tham gia bãi khoá phản đối giáo viên Pháp nói xấu người Việt (1929), ra tù ít lâu sau lại bị bắt vì ?xê dịch? qua biên giới không có giấy phép?Viết báo, viết văn
-Từ năm 1945 nhiệt tình tham gia kháng chiến, trở thành cây bút tiêu biểu của nền văn học mới
- 1948- 1958 làm tổng thư kí hội văn nghệ Việt Nam
Tóm lại : Cuộc đời Nguyễn Tuân khi còn trẻ nhiều biến động, khi trở thành cây bút có tiếng tăm ông đã hoà nhập vào cuộc đời mới một cách sôi nổi.
2. Con người :
Câu hỏi : Con người Nguyễn Tuân có những đặc điểm cơ bản nào? Hãy nêu biểu hiện cụ thể của những đặc điểm ấy?
yêu những giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc( thú chơi tao nhã)
-yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, yêu phong cảnh đẹp
cá tính mạnh mẽ, thích khẳng định mình
ngông nghênh, kiêu bạc
Ông am hiểu nhiều bộ môn nghệ thuật: hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh, sân khấu?
II. Sự nghiệp văn chương:
Quá trình sáng tác và các đề tài chính:
Trước cách mạng tháng Tám 1945:
Câu hỏi: Trước cách mạng tháng Tám Nguyễn Tuân thành công ở những đề tài nào? Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu?
+ ?Chủ nghĩa xê dịch?:
đi không mục đích, tìm cảm giác lạ để viết
ông đã ghi lại được những bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp trong tác phẩm
Một chuyến đi (1938)
-vẻ đẹp quá khứ nay chỉ còn vang bóng
- Chữ người tử tù (1940)
Chiếc lư đồng mắt cua (1941)
Gi¸ trÞ s¸ng t¸c: t¹o nªn nh÷ng phong c¸ch ®éc ®¸o, thÓ hiÖn t tëng t×m vÒ qu¸ khø vµ n©ng niu, tr©n träng c¸i ®Ñp.
lßng yªu quª h¬ng ®Êt níc, tinh thÇn d©n téc s©u s¾c.
b. Sau cách mạng 1945:
Câu hỏi : Sau cách mạng sáng tác của nguyễn Tuân có gì đổi mới so với trước cách mạng T8 1945?
Nhiệt tình chào đón cách mạng, viết về kháng chiến, XD XHCN
Nguồn cảm hứng sáng tạo chủ yếu là cái đẹp non sông gấm vóc và những phẩm chất tinh thần cao quý của nhân dân trong chiến đấu và trong lao động xây dựng
Hình tượng chính trong tác phẩm: nhân dân lao động và người chiến sĩ
Cái mới : ông khai thác họ không chỉ ở phương diện anh hùng, dũng cảm mà ở phương diện tài hoa nghệ sĩ, ở tư thế sang trọng và đẹp( Tình chiến dịch, Sông Đà)
2. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân:
Câu hỏi : Dựa vào SGK em hãy chứng minh Nguyễn Tuân có một phong cách nghệ thuật rất độc đáo và sâu sắc?
Trước cách mạng tháng Tám 1945:
Phong cách thâu tóm trong một chữ ?Ngông?:thái độ khinh đời ngạo thế dựa trên sự tài hoa uyên bác và nhân cách hơn đời, hơn người của mình
Thể hiện :nhân vật tài hoa tài tử, sự vật được miêu tả ở phương diện văn hoá, mĩ thuật, tô đậm cái phi thường xuất chúng.
b. Sau cách mạng tháng Tám 1945:
không đối lập quá khứ và hiện tại mà tìm thấy sự gắn bó sâu sắc QK- HT_-TL? giọng văn tin yêu, đôn hậu
Văn Nguyễn Tuân đĩnh đạc, cổ kính, là nhà văn của tính cách phi thường, tình cảm mãnh liệt, phong cảnh tuyệt mĩ?Tự do phóng túng? cái tôi cá nhân?Thể tuỳ bút xuất sắc
Văn Nguyễn Tuân có thế giới riêng: thiên nhiên là những công trình mĩ thuật thiên tạo tuyệt vời, con người bình dị: anh bộ đội. ông lái đò, chị hàng cốm?Tất cả đều được nhìn ở phương diện tài hoa nghệ sĩ trong nghề nghiệp
Ngôn ngữ phong phú, câu văn xuôi giàu giá trị tạo hình, có nhạc điệu trầm bổng, biết co duỗi nhịp nhàng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Van A
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)