Tuần 16. Người lái đò Sông Đà
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Danh |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 12A1
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
I. Hoàn cảnh ra đời:
- Năm 1960, thời kỳ miền Bắc xây dựng CNXH, xây dựng cuộc sống mới, con người mới.
- Tác phẩm in trong tập tùy bút “Sông Đà”.
II. Chủ đề:
- Qua hình ảnh con sông Tây Bắc hung bạo và trữ tình, hình ảnh người lái đò tài ba dũng cảm, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, con người và cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc.
III. Phân tích:
1. Hình ảnh con sông Đà.
- Dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân, con sông Đà hiện ra là một sinh thể có hoạt động, có tính cách rõ rệt:
a. Tính cách hung bạo:
- Con sông Đà dữ dội, lắm thác nhiều ghềnh:
+ Thác nước: 73 thác, mà mỗi thác nước là một trận đồ bát quái của sóng, của nước, của gió.
“nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió …”
-> câu văn trùng điệp
“nó rống lên như … bùng bùng”
-> so sánh độc đáo
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
a. Tính cách hung bạo:
+ Những cái hút nước ghê rợn “giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu”. “ thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”, “nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”
+ “Vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu “.
+ Đá tảng đá hòn “từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông”, “chia làm ba hàng chặn ngang trên sông đòi ăn chết cái thuyền”.
- Con sông Đà như một quái vật hung ác khi mai phục, ẩn nấp, khi thì “bày thạch trận” khi thì đánh du kích, khi xông xáo liều mạng đánh tới tấp.
-> Sự dữ dội, hiểm trở và hùng vĩ của con sông Đà, của thiên nhiên Tây Bắc.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
b. Tính cách trữ tình, thơ mộng:
- Sông Đà dịu dàng, gợi cảm và đầy chất thơ.
+ “tuôn dài như một áng tóc trữ tình … nương xuân”.
+ Màu nước thay đổi theo mùa
Mùa xuân “dòng xanh ngọc bích”
Mùa thu “lừ lừ chin đỏ”
+Bờ sông “hoang dại như một bờ tiền sử”, “hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
b. Tính cách trữ tình, thơ mộng:
- Sông Đà hiện lên tươi đẹp, tràn đầy sức sống :
+ “Bờ sông Đà…đứt quãng”.
+ Cỏ gianh ra những búp nõn, nương ngô nhú lá non.
+ Con hươu ngẩng đầu ngơ ngác, đàn cá dầm xanh bụng trắng như bạc rơi thoi.
- Sông Đà gần gũi, gắn bó thân thiết như một cố nhân.
-> tình yêu thiên nhiên, vẻ đẹp tâm hồn của người nghệ sĩ.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
Sơ kết:
* Nghệ thuật:
+ Sự uyên bác về trí tuệ: hiểu biết về địa lý, lịch sử, hội họa, điện ảnh,…
+ Sự giàu có về tâm hồn và trí tưởng tượng.
+ Ngôn ngữ giàu tính tạo hình, lối ví von so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, liên tưởng đầy bất ngờ.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
Sơ kết:
* Nội dung:
Sông Đà hiện lên dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân như là một công trình nghệ thuật tuyệt vời, vừa hùng vĩ thơ mộng vừa dữ dội hiểm trở. Ẩn sau câu chữ là tình yêu và lòng tự hào của nhà văn về đất nước giàu đẹp. Đây cũng là cách tôn vinh con người của Nguyễn Tuân.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
Các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Nhận xét về ngôn ngữ và giọng văn khi Nguyễn Tuân miêu tả con sông trữ tình ?
Ngôn ngữ giàu chất thơ, mềm mại, gợi cảm, giọng văn nhanh, dồn dập .
Ngôn ngữ giàu chất thơ, mềm mại, gợi cảm, giọng văn chậm rãi, nhẹ nhàng
Câu 2: Câu thơ của nhà thơ CM Ba Lan được nhà văn lấy làm đề từ cho tùy bút của mình “Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông” chủ yếu góp phần thể hiện tư tưởng gì của tác phẩm ?
Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông
Ca ngợi vẻ đẹp cuộc sống của người lao động trên sông
Ca ngợi vẻ đẹp văn hóa của dòng sông.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
Câu 3: Trong “người lái đò sông Đà” hình ảnh dòng sông phía trước thác được miêu tả kỹ lưỡng nhằm làm nổi bật:
Nước thác sông Đà rất giàu tiềm năng thủy điện
Cảnh thác nước sông Đà hùng vĩ
Khả năng vận dụng ngôn từ linh hoạt trước các đối tượng khác nhau
Gián tiếp miêu tả tài nghệ của người lái đò vượt thác
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
Hết tiết 1
Xin chào các em, hẹn gặp lại ở tiết học sau
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
I. Hoàn cảnh ra đời:
- Năm 1960, thời kỳ miền Bắc xây dựng CNXH, xây dựng cuộc sống mới, con người mới.
- Tác phẩm in trong tập tùy bút “Sông Đà”.
II. Chủ đề:
- Qua hình ảnh con sông Tây Bắc hung bạo và trữ tình, hình ảnh người lái đò tài ba dũng cảm, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, con người và cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc.
III. Phân tích:
1. Hình ảnh con sông Đà.
- Dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân, con sông Đà hiện ra là một sinh thể có hoạt động, có tính cách rõ rệt:
a. Tính cách hung bạo:
- Con sông Đà dữ dội, lắm thác nhiều ghềnh:
+ Thác nước: 73 thác, mà mỗi thác nước là một trận đồ bát quái của sóng, của nước, của gió.
“nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió …”
-> câu văn trùng điệp
“nó rống lên như … bùng bùng”
-> so sánh độc đáo
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
a. Tính cách hung bạo:
+ Những cái hút nước ghê rợn “giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu”. “ thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”, “nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”
+ “Vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu “.
+ Đá tảng đá hòn “từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông”, “chia làm ba hàng chặn ngang trên sông đòi ăn chết cái thuyền”.
- Con sông Đà như một quái vật hung ác khi mai phục, ẩn nấp, khi thì “bày thạch trận” khi thì đánh du kích, khi xông xáo liều mạng đánh tới tấp.
-> Sự dữ dội, hiểm trở và hùng vĩ của con sông Đà, của thiên nhiên Tây Bắc.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
b. Tính cách trữ tình, thơ mộng:
- Sông Đà dịu dàng, gợi cảm và đầy chất thơ.
+ “tuôn dài như một áng tóc trữ tình … nương xuân”.
+ Màu nước thay đổi theo mùa
Mùa xuân “dòng xanh ngọc bích”
Mùa thu “lừ lừ chin đỏ”
+Bờ sông “hoang dại như một bờ tiền sử”, “hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
b. Tính cách trữ tình, thơ mộng:
- Sông Đà hiện lên tươi đẹp, tràn đầy sức sống :
+ “Bờ sông Đà…đứt quãng”.
+ Cỏ gianh ra những búp nõn, nương ngô nhú lá non.
+ Con hươu ngẩng đầu ngơ ngác, đàn cá dầm xanh bụng trắng như bạc rơi thoi.
- Sông Đà gần gũi, gắn bó thân thiết như một cố nhân.
-> tình yêu thiên nhiên, vẻ đẹp tâm hồn của người nghệ sĩ.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
Sơ kết:
* Nghệ thuật:
+ Sự uyên bác về trí tuệ: hiểu biết về địa lý, lịch sử, hội họa, điện ảnh,…
+ Sự giàu có về tâm hồn và trí tưởng tượng.
+ Ngôn ngữ giàu tính tạo hình, lối ví von so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, liên tưởng đầy bất ngờ.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
Sơ kết:
* Nội dung:
Sông Đà hiện lên dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân như là một công trình nghệ thuật tuyệt vời, vừa hùng vĩ thơ mộng vừa dữ dội hiểm trở. Ẩn sau câu chữ là tình yêu và lòng tự hào của nhà văn về đất nước giàu đẹp. Đây cũng là cách tôn vinh con người của Nguyễn Tuân.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
Các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Nhận xét về ngôn ngữ và giọng văn khi Nguyễn Tuân miêu tả con sông trữ tình ?
Ngôn ngữ giàu chất thơ, mềm mại, gợi cảm, giọng văn nhanh, dồn dập .
Ngôn ngữ giàu chất thơ, mềm mại, gợi cảm, giọng văn chậm rãi, nhẹ nhàng
Câu 2: Câu thơ của nhà thơ CM Ba Lan được nhà văn lấy làm đề từ cho tùy bút của mình “Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông” chủ yếu góp phần thể hiện tư tưởng gì của tác phẩm ?
Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông
Ca ngợi vẻ đẹp cuộc sống của người lao động trên sông
Ca ngợi vẻ đẹp văn hóa của dòng sông.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
Câu 3: Trong “người lái đò sông Đà” hình ảnh dòng sông phía trước thác được miêu tả kỹ lưỡng nhằm làm nổi bật:
Nước thác sông Đà rất giàu tiềm năng thủy điện
Cảnh thác nước sông Đà hùng vĩ
Khả năng vận dụng ngôn từ linh hoạt trước các đối tượng khác nhau
Gián tiếp miêu tả tài nghệ của người lái đò vượt thác
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
Hết tiết 1
Xin chào các em, hẹn gặp lại ở tiết học sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Danh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)